Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L1= 12m, L2=36 m), 10 bước cột (khẩu độ 6m;chiều cao cột ngoài 13m, cột trong 14,5m). Thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng bêtông cốt thép. Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép. Chiều dài công trình là: 10x6= 60 m < 90 m vì vậy không cần phải bố trí khe lún. Công trình được thi công trên mặt đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các cấu kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện, nhân công phục vụ cho thi công đầy đủ.Các thông số tính toán cho trước của công trình.
Nguyễn Văn Hoàng THIẾT KẾ THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG LẮP GHÉP CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG B. THUYẾT MINH I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L 1 = 12m, L 2 =36 m), 10 bước cột (khẩu độ 6m;chiều cao cột ngoài 13m, cột trong 14,5m). Thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng bêtông cốt thép. Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép. Chiều dài công trình là: 10x6= 60 m < 90 m vì vậy không cần phải bố trí khe lún. Công trình được thi công trên mặt đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các cấu kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện, nhân công phục vụ cho thi công đầy đủ. Các thông số tính toán cho trước của công trình. TÊN CẤU KIỆN KÍ HIỆU và ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Cột bê tông ngoài H (m) 13 h (m) 9,2 G (tấn) 6,4 Cột bê tông trong H (m) 14,5 h (m) 12 G (tấn) 8,5 Dàn mái bê tông L1 (m) 12 a (m) 1,7 G (tấn) 4,2 Dàn mái thép L2 (m) 36 d (m) 4,4 53 Nguyễn Văn Hoàng G (tấn) 4,8 Panen mái và tường Kích thước (m) 1,2x6 G (tấn) 1,2 Số bước cột A*B*C*D 10 Cửa trời bằng bê tông l 1 (m) 8 b (m) 1,8 G (tấn) 0,9 Cửa trời bằng thép l 2 (m) 12 e (m) 2,5 G (tấn) 1,8 Dầm đỡ ray cầu chạy bêtông Khẩu độ (m) 6 Cao (m) 0,75 G (tấn) 3,5 1. Sơ đồ công trình 54 Nguyễn Văn Hoàng 55 Nguyễn Văn Hoàng Hình 1.1a: Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình Hình 1.1.b :Sơ đồ lắp ghép công trình 56 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 3 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 1 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 3 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 3 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 3 0 P A N E L 1 . 2 x 6 m 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 12000 36000 12000 D C B A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nguyễn Văn Hoàng 2. Số liệu tính toán Giả thiết mặt bằng thi công ở cốt -0,3 m (bằng cốt mặt móng); cột ngàm vào móng 0,6 m. Căn cứ vào số liệu đầu bài ta có: - Cột biên (C1): H = 13+0,9 = 14,9 m. h = 9,2+0,9 = 10,1 m. p = 3,6 Tấn - Cột giữa (C2): H = 14,5+0,9= 15,4 m. h = 12+0,9 = 12,9 m. p = 8,5 Tấn. - Dàn thép ở giữa (D 2 ): L2 = 36 m d = 4,4 m. p = 4,8 Tấn. - Dàn bê tông ở hai biên (D1): L1 = 12 m. a = 1,70 m. p = 4,2 Tấn. - Dầm đỡ ray cầu chạy bê tông (RCC): L = m. h = 0,75 m. G = 3,5 Tấn 57 Nguyễn Văn Hoàng - Cửa trời bằng thép : l 2 = 12 m. e = 2,5 m. - Cửa trời bằng bê tông : l 1 = 6 m. b = 1,8 m. p = 1,1 Tấn. - Panen mái (P m ): kích thước : 1,2x6 m. p = 1,2 Tấn. - Panen tường (P t ): kích thước : 1,2x6 m. p = 1,2 Tấn. 3. Thống kê cấu kiện lắp ghép Từ các số liệu kích thước công trình nêu trên ta có bảng thống kê số lượng và khối lượng và hình dáng sơ bộ các cấu kiện lắp ghép như sau: TT CK Hình dáng Kích thước Đơn vị Số lượng Khối lượng Q i (Tấn) Tổng khối lượng Q (Tấn ) 58 Nguyễn Văn Hoàng 1 C 2 Cái 22 8,5 187 2 C 1 Cái 22 6,4 140,8 3 DCC Cái 40 3,5 140 4 D 1 Cái 11 4,8 52,8 5 D 2 Cái 22 4,2 92,4 6 CT 1 Cái 11 1,8 19,8 7 CT 2 Cái 22 1,1 24,2 8 Pm Cái 500 1,2 600 9 TT Cái 408 1,2 490 59 14500 13000 6000 L=36 m L=12 m L=12 m L=8 m 1.2x6 1.2x6 Nguyễn Văn Hoàng II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 1. Chọn và tính toán thiết bị treo buộc 1.1 .Thiết bị treo buộc cột Do cột có trọng lượng nhẹ,có vai cột và muốn tăng năng suất ta chọn thiết bị treo buộc làm sao cho không mất công nhiều cho tháo lắp nên ta sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột có cấu tạo như hình vẽ: Trong đó: 1.Đòn treo 2.Dây cáp 3.Các thanh thép chữ U 4.Đai ma sát Hình 2.1a : Sơ đồ treo buộc cột 60 4 3 2 1 Nguyễn Văn Hoàng Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết. Ta luôn có trọng tâm của cột nằm bên dưới của vai cột dưới cùng. Vậy ta có thể dùng đai ma sát để treo buộc cột. -Cột giữa C2: P tt =1,1.p=1,1.8,5 = 9,35 (Tấn). Lực căng cáp được tính theo công thức: 4,37 1.2.75,0 35,9.6 cos . === ϕ nm Pk S tt (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn(kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đồng đều. Lấy m=0,75 (ứng n=2). n – Số sợi dây cáp. n=2 ϕ - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng( ϕ =0 o ). Vậy chọn cáp mềm : Cấu trúc Đường kính Cường độ Có trọng Lực làm 61 Nguyễn Văn Hoàng D chịu kéo lượng cáp đứt cáp 6x19x1 28(mm) 160 kg/mm 2 2,75 (kg/m) 39350 (kg). q tb = γ .l cáp +q đai ma sát = 2,75.16+30 =74 (kg)= 0,074 (Tấn). - Cột biên C1: P tt =1,1.p=1,1.6,4 = 7,04 Tấn. Lực căng cáp được tính theo công thức: 16,28 1.2.75,0 04,7.6 cos . === ϕ nm Pk S tt (Tấn). Vậy chọn cáp mềm : Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 25 (mm) 150 kg/mm 2 2,17 (kg/m) 29150 (kg). q tb = γ .l cáp +q đai ma sát = 2,17.16+30=64,72 (kg) = 0,065 (Tấn). 1.2. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang nên thiết bị treo buộc là thiết bị treo buộc đơn giản thông thường. Do L dcc ≤ 6m và tăng năng suất lao động tháo dỡ các dụng cụ treo cẩu mà không phải trèo cao thiết bị treo cẩu nên dùng chùm dây 2 nhánh có khóa bán tự động. 62 [...]... lượng cáp đứt cáp 2 6x19x1 11 (mm) 15 0 kg/mm 0,42 (kg/m) 5590 (kg) Khối lượng trung bình của thi t bị treo: q tb= γ.lcáp=2 ,17 .0,8.4= 7 (kg)≈0, 01 (tấn) e .Thi t bị treo buộc tấm tường 68 Nguyễn Văn Hoàng 0 600 12 00 Hình 2.1f : Sơ đồ treo buộc PANEN tường TT Thi t bị treo buộc panel tường là chùm dây mác cẩu 4 nhánh có vòng treo tự cân bằng Có cấu tạo như hình vẽ: Ta có: Ptt =1, 1.p =1, 1 .1, 2 =1, 32 (Tấn) Lực căng... làm Nguyễn Văn Hoàng D 17 (mm) 6x19x1 chịu kéo lượng cáp đứt cáp 2 14 0 kg/mm 1, 03 (kg/m) 12 850 (kg) Khối lượng trung bình của thi t bị treo: qtb =1, 75T -Dàn vì kèo thép D2 và cửa trời CT2(dụng cụ treo buộc là 15 946R -11 có qtb =1, 75T) Hình 2.1d : Sơ đồ treo buộc dàn mái D2 và cửa trời CT2 Ptt =1, 1.p =1, 1.(4,8 +1, 8)= 7,62 Tấn Lực căng cáp được xác định theo công thức: S= k Ptt 6.7,62 = = 16 ,2 (Tấn) m.n cos ϕ... e+b 3 21, 4 − 1, 5 = 600 1+ 3 H ch − hc e+b + 0 sin 60 cos 60 0 => Lmin = 84 3 21, 4 − 1, 5 1 + 3 + 0,5 = 31 m 0,87 Nguyễn Văn Hoàng S=L.cos600 = 31. 0,5 =15 ,5 (m) Suy ra: Ryc =15 ,5 +1, 5 =17 (m) Qyc=qp+qtb =1, 2+0, 01= 1, 21 (T) - Trường hợp có mỏ phụ: tính toán với trường hợp α max = 75°(sin 75° ≈ 0,966; cos 75° ≈ 0,259; tg 75° ≈ 3,732) αtw = arctg 3 H ch − hc = arctg e + b − l '× cos β 3 21, 4 − 1, 5 = 750 1 + 3... kiện lắp ghép, hck=3,5 m htb: Chiều cao thi t bị treo buộc, htb=2,5 m hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp =1, 5 m Hyc =12 ,1+ 0,5+3,5+2,5 +1, 5= 20 ,1 (m) + Chiều dài tay cần yêu cầu là : Lyc = Hyc − hc 20 ,1 − 1, 5 = = 19 ,3(m) sin 750 0,966 hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, h c =1, 5 m S=L cos 75° =19 ,3.0,259= 5 (m) Suy ra: Ryc=5 +1, 5= 6,5 (m) Qyc=Qck+qtb= 4,2 +1, 1 +1, 75=... trục cho trường hợp lắp ghép cho tấm tường có độ cao lắp ghép max): Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL =13 ,2 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck =1, 2 m htb: Chiều cao thi t bị treo buộc, htb =1, 5 m hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp =1, 5 m Hyc =13 ,2+0,5 +1, 2 +1, 5 +1, 5=... cáp so với phương đứng( ϕ =20o) Cấu trúc Đường 6x19x1 D 20(mm) kính Cường độ Có trọng Lực chịu kéo lượng cáp đứt cáp 2 14 0 kg/mm 1, 43 (kg/m) 17 950 (kg) Khối lượng trung bình của thi t bị treo buộc: qtb =1, 75T 1. 4 Thi t bị treo buộc panel mái 12 00 6000 Hình 2.1e :Sơ đồ treo buộc PANEN mái Pm 67 làm Nguyễn Văn Hoàng Thi t bị treo buộc panel mái là chùm dây mác cẩu 4 nhánh có vòng treo tự cân bằng Có cấu... = 3 16 ,5 − 1, 5 = 570 1+ 3 H ch − hc e+b 0 + sin 57 cos570 16 ,5 − 1, 5 1+ 3 = 26,5 (m) 0 + sin 57 cos570 S=L cos600 =26,5.0,5 =13 ,3 (m) Suy ra: Ryc =13 ,3 +1, 5 =14 ,8 (m) Qyc=qp+qtb =1, 2+0, 01= 1, 21 (T) - Trường hợp có mỏ phụ: tính toán với trường hợp 86 Nguyễn Văn Hoàng α max = 75°(sin 75° ≈ 0,966; cos 75° ≈ 0,259; tg 75° ≈ 3,732) αtw = arctg 3 H ch − hc = arctg e + b − l '× cos β 3 16 ,5 − 1, 5 = 750 1 + 3... c + sin 75 cos75o ' => Lmin = 21, 4 − 1, 5 1 + 3 − 5.0,866 + = 19 ,3 m 0,966 0,259 Giải tích hình học ta có: H −h ch c S = tg 75o + b + e -l’.cosβ = 21, 4 − 1, 5 + 3 + 1 - 5.0,866= 5 m 3,732 Suy ra: Ryc=5 +1, 5=6,5 m Qyc =1, 2+0, 01= 1, 21 (Tấn) b Lắp ghép panel mái ở hai nhịp biên: Trường hợp không có mỏ phụ: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL =15 ,6 m 85 Nguyễn Văn Hoàng a: Đoạn... Hyc =13 ,2+0,5 +1, 2 +1, 5 +1, 5= 17 ,9 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : Lyc = Hyc − hc 17 ,9 − 1, 5 = = 17 (m) sin 750 0,966 hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, h c =1, 5 m S=L cos 75° =17 .0,259= 4,4 (m) Suy ra: Ryc=4,4 +1, 5= 5,9 (m) 77 Nguyễn Văn Hoàng Qyc=Qck+qtb= 1, 2+0, 01= 1, 21 (Tấn) 78 Nguyễn Văn Hoàng 79 Nguyễn Văn Hoàng Hình 2.3: Thông số cẩu lắp tấm tường 2.4 Lắp ghép dàn mái và cửa trời Việc lắp. .. C1: Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=0 a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck =13 m htb: Chiều cao thi t bị treo buộc, htb =1, 5 m hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp =1, 5 m Hyc=0+0,5 +13 +1, 5 +1, 5= 16 ,5 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : Lyc = Hyc − hc 16 ,5 − 1, 5 . Hoàng THI T KẾ THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG LẮP GHÉP CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG B. THUYẾT MINH I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L 1 = 12 m, L 2 =36. 408 1, 2 490 59 14 500 13 000 6000 L=36 m L =12 m L =12 m L=8 m 1. 2x6 1. 2x6 Nguyễn Văn Hoàng II. TÍNH TOÁN THI T BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 1. Chọn và tính toán thi t bị treo buộc 1. 1 .Thi t bị treo. Hoàng 1 C 2 Cái 22 8,5 18 7 2 C 1 Cái 22 6,4 14 0,8 3 DCC Cái 40 3,5 14 0 4 D 1 Cái 11 4,8 52,8 5 D 2 Cái 22 4,2 92,4 6 CT 1 Cái 11 1, 8 19 ,8 7 CT 2 Cái 22 1, 1 24,2 8 Pm Cái 500 1, 2 600 9 TT Cái 408 1, 2