C. Các hình thức TCLTCN chủ yếu ở Việt Nam
B. Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư
1. Ý nghĩa việc hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư
Phù hợp điều kiện tự nhiên, tạo thế liên hồn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo khơng gian (tỉnh nào cũng đều cĩ đồi núi, đồng bằng và biển)
Vừa cĩ giá trị kinh tế, vừa cĩ giá trị lớn về mơi trường
Nhằm khai thác một trong những thế mạnh của vùng, khi cơng nghiệp cịn nhỏ bé, gĩp phần cải thiện đời sống nhân dân, nhanh chĩng tích lũy vốn cho CNH, HĐH
(phát triển bền vững).
2. Thực trạng
Lâm nghiệp
Độ che phủ 47.8%, cao chỉ sau Tây nguyên (cả nước năm 2005: 37.7%), diện tích 2,46 tr ha, nhiều lâm sản cĩ giá trị. Nhưng rừng giầu nằm ở giáp biên giới, khĩ khai thác.
Giá trị lớn về: kinh tế, mơi trường.
Hiện hình thức tổ chức chủ yếu thơng qua các lâm trường quốc doanh, giao đất rừng cho người nơng dân …
Nơng nghiệp
Vùng đồi trước núi cĩ thế mạnh về chăn nuơi đại gia súc và cây cơng nghiệp lâu năm:
+ 750.000 trâu = 1/4 cả nước.
+ 1,1 tr bị = 1/5 cả nước.
GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V37 ị
hồ tiêu (QBình, QTrị); chè (phía tây NAn)
Vùng đồng bằng ven biển chủ yếu là cây cơng nghiệp ngắn ngày và cây lương thực:
+ Lạc, mía, thuốc lá…
+ Hình thành nhiều vùng chuyên canh cây cơng nghiệp và chuyên canh lúa. Bình quân lương thực đầu người tăng đáng kề (348 kg/ng, năm 2005).
Ngư nghiệp
Khơng cĩ những bãi cá lớn nổi tiếng, nhưng các tỉnh đều cĩ khả năng phát triển, nhất là Nghệ An.
Đang gặp khĩ khăn do thiếu phương tiện khai thác.
Hiện nay đang đẩy mạnh nuơi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn.
3. Phương hướng chung phát triển nơng – lâm - ngư
Lâm nghiệp: vừa bảo vệ, trồng rừng mới, khai thác gắn liền chế biến hợp lí. Nơng nghiệp: Đầu tư theo chiều sâu, hình thành các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hố, gắn liền với các ngành kinh tế khác.
Ngư nghiệp: Tăng cường vốn đầu tư phương tiện đánh bắt, tiếp tục đẩy mạnh nuơi trồng, gắn liền vời chế biến, tiêu thụ.