Qui mơ, giới hạn: 15.3 ngàn km2 = 4.7%DT cả nước, 13.7 tr ng = 16.3%DS cả nước, gồm 8 tỉnh, thành như atlas trang 30,chủ yếu thuộc ĐBằng S.Hồng và Quảng Ninh
Tiềm năng: hội tụ đầy đủ các thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội
Vị trí: trung tâm khu vực phía bắc, thuận lợi giao lưu trong nước và quốc tế Thủ đơ…
Mạng lưới giao thơng, cơ sở hạ tầng khác: … Dân cư (…) lao động và thị trường
Là vùng khai thác, phát triển lâu đời giầu kinh nghiệm
Nguồn nguyên liệu tại chỗ và thu hút từ những vùng lân cận … Thực trạng: (bản đồ phụ trang 30 atlas và một số bản đồ khác)
GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V49 ị
vụ chiếm cao nhất trong các vùng trọng điểm: Dịch vụ 43.5%, cĩ dơ cấu đa dạng, Cơng nghiệp 45.4%, nơng nghiệp 11.1% (2007)
Mật độ các trung tâm cơng nghiệp dày đặc, nhiều trung tâm lớn, cơ cấu ngành đa dạng
Nơng nghiệp cũng phát triển mạnh, nhất là cây lúa Một số vấn đề cần tâp trung giải quyết:
Cơng nghiệp: đẩy mạnh phát triển những ngành cơng nghiệp trọng điểm, nhanh chĩng phát triển những ngành cĩ hàm lượng kĩ thuật cao, khơng gây ơ nhiễm mơi trường tạo sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời phát triển các khu cơng nghiệp tập trung
Dịch vụ: chú trọng thương mại, các dịch vụ khác, nhất là du lịch
Nơng nghiệp: chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hĩa cĩ chất lượng cao
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Qui mơ, giới hạn: 28 ngàn km2 = 8.5%DT cả nước, 6.3 tr ng = 7.4%DS cả nước, gồm 5 tỉnh, thành như atlas trang 30, duyên hải trung trung bộ
Tiềm năng:
Vị trí: trung chuyển giữa các vùng phía bắc và phía nam, bờ biển dài, phía tây của Tây Nguyên và nam Lào…với cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải (dường, cảng, sân bay… thuận lợi phát triển kinh tế, giao lưu hàng hĩa
Thế mạnh: khai thác tổng hợp biển, khống sản, rừng để phát triển du lịch, nuơi trồng thủy sản, chế viển nơng – lâm – thủy sản và một số ngành khác nhằm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH
Thực trạng: (bản đồ phụ trang 30 atlas và một số bản đồ khác), cịn yếu hơn 2 vùng trọng điểm khác
Chiếm 5.6%GDP của cả nước (2007), cơ cấu ngành cũng đa dạng: tỉ trọng dịch vụ 40.2%, Cơng nghiệp chưa cao 37.5%, nơng nghiệp 22.3% (2007)
Một số trung tâm cơng nghiệp, trong đĩ Đà Nẵng là lớn nhất khu vực miền trung
Một số vấn đề cần tâp trung giải quyết:
Tiếp tục triển khai các dự án cĩ tầm cỡ quốc gia.
Trong tương lai sẽ hình thành những ngành cơng nghiệp trọng điểm, phát triển những ngành chuyên sản xuất hàng hĩa nơng – lâm – thủy sản và các ngành thương mại, du lịch
3. Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Qui mơ, giới hạn: 30.6 ngàn km2 = 9.2%DT cả nước, 15 tr ng = 18.1%DS cả nước, gồm 8 tỉnh, thành như atlas trang 30, Tồn bộ vùng Miền ĐNB và 2 tỉnh phía bắc ĐBằng S.Cửu Long
GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V50 ị
Vị trí: (tiếp giáp) - trung tâm bản lề của các vùng kinh tế phía nam, thuận lợi lớn chĩ quan hệ trong nước và quốc tê
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ Tài nguyên nổi trội là dầu khí và nhiều tài nguyên thiên nhiên khác Lao động cĩ ưu thế cả số và chất lượng
Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất cả nước
Thực trạng: (bản đồ phụ trang 30 atlas và một số bản đồ khác), cĩ trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác
Chiếm 38.4%GDP của cả nước (2007), cơ cấu ngành chết sức đa dạng: tỉ trọng dịch vụ 41.4%, Cơng nghiệp chưa cao 49.1%, nơng nghiệp 9.5% (2007)
Xuất hiện những trung tâm cơng nghiệp cĩ qui mơ hàng đầu, chiếm tỉ trong rất cao ở Việt Nam, trong đĩ TP. Hồ Chí Minh là lớn nhất
Cùng với cơng nghiệp, các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch cũng phát triển rất mạnh
Một số vấn đề cần tâp trung giải quyết:
Trước mắt, cơng nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành cơ bản, cơng nghiệp trọng điểm, cĩ cơng nghệ cao và hình thành hàng loạt các khu cơng nghiệp tập trung để thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước
Các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch tiếp tục được đẩy mạnh
CÂU HỎI, BÀI TẬP
1.Ý nghĩa của việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? 2.Xác định vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế trọng điểm
3. Thực trạng của mỗi vùng kinh tế trọng điểm? giải thích. (cĩ thể dựa vào atlas) 4.Đọc tiến nĩi của bản đồ trang 30, atlas.Phân tích bảng thống kê 43.2, SGK trang 196