Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN THPT (Trang 42)

C. Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển hạ tầng giao thơng vận tà

3. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợ

 Cĩ tiềm năng đáng kể (Xê Xan, Xrê Pơk, Đồng Nai)

 Những nhà máy thủy điện đã và đang khai thác (bản đồ cơng nghiệp năng lượng)…

 Thủy điện phát triển sẽ tạo điều kiện cho nhiều ngành cơng nghiệp phát triển, gắn liền với thủy lợi

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1.Phân tích ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên

2.Đánh giá những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn dể phát triển kinh tế của Tây Nguyên

3.Thực trạng và phương hướng khai thác tốt hơn các thế mạnh kinh tế của Tây Nguyên?

4.Dựa vào atlas, phân tích và trình bày tiềm năng và thực trạng ngành chăn nuơi của Tây nguyên

5.Xem lại bài thực hành, SGK trang 174

6.Xác định được đặc điểm vị trí của Tây Nguyên, các trung tâm kinh tế như Playku, Buơn Ma Thuột, Đà Lạt; đánh giá được điều kiện phát triển kinh tế và thực trạng những hoạt động kinh tế chủ yếu của Tây Nguyên

Bài 39 VẤNĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THAO CHIỀU SÂU ỞĐƠNG NAM BỘ

A. Khái quát

 Đây là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước:  Nền kinh tế hàng hố phát triển sớm.

 Cơ cấu cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ phát triển nhất cả nước (> 50% giá trị cơng nghiệp cả nước, vùng chuyên canh cây cơng nghiệp số 1, dịch vụđa dạng…)

 Vì vậy, để nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, cơng nghệ nhắm khai thác tốt nhất nguồn tài nguyên tự nhiên và kinh tế xã hội, đảm bảo duy trì tốcđộ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt vấnđề xã hội và bảo vệ mơi trường – khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.

B. Đánh giá điều kiện phát triển kinh tế1. Vị trí địa lí

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN THPT (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)