Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu 1.Trong cơng nghi ệp

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN THPT (Trang 43 - 48)

 Đặcđiểm cơng nghiệp của vùng: là vùng cĩ tỉ trọng cao nhất, nổi bật ở những ngành cơng nghệ cao

 Hạn chế: thiếu năng lượng

 Phương hướng: (cơ cấu, cơng nghệ, năng lượng, vốn, mơi trường …)

2. Trong nơng, lâm

 Nắm thực trạng (ưu, nhược)

 Phương hướng khai thác theo chiều sâu (thuỷ lợi cĩ ý nghĩa hàng đầu, coi trọng đổi mới cơ cấu, giống, chế biến, tiêu thụ…); cần bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm duy trì dịng chảy và bảo vệ mực nước ngầm

3. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển

 Điều kiện: bờ biển khơng dài, nhưng giầu tiềm năng (cơng nghiệp, dịch vụ đường biểm, du lịch biển và ngư nghiệp)

 Vì thế định hướng khai thác tổng hợp, lấy dầu khí làm mũi nhọn và coi trọng bảo vệ mơi trường.

4. Trong khu vực dịch vụ

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V44

kinh tế đang phát triển như hiện nay.

 Vì vậy phảiđẩy mạnh hơn nữa theo hướng tồn diện, hiệnđại.

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1.Xác định vị trí và đánh giá ý nghĩa của vị trí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

2.Dựa vào kiến thức đã học hoặc atlas, hãy đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của Miền ĐNB?

3.Khái niện khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu tại Miền ĐNB?

4.Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong cơng nghiệp, nơng nghiệp của vùng? Tại sao cần cĩ phương hướng đĩ?

5.Giải thích sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ mơi trương ở Miền ĐNB.

6.Phân tích và vẽ biểu đồ với bảng thống kê trang 184, SGK

7.Căn cứ atlas, đánh giá thực trạng kinh tế của miền Đơng Nam Bộ

Bài 41 VẤNĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

A. Đặc điểm tự nhiên củađồng bừng sơng Cửu long

 Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của nước ta, chủ yếu do hệ thống sơng Cửu long bồiđắp.

 Địa hình chia ra thành 3 phần (đặcđiểm – SGK)

 Đấtđai là tài nguyên quan trọng hàng đầu của vùng (3 loại chính, cĩ phân hố phức tạp, tỉ lệ đất phèn, mặn tương đối cao (60%), cịn nhiều diện tích hoang hố)

 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nhiều nước giá trị nơng nghiệp, ngư nghiệp, giao thơng vận tải

 Vùng biển rộng (bao bọc gần 3 mặt) cĩ sinh vật phong phú (>50% trữ lượng cá biển của cả nước), khả năng nuơi trồng thủy sản lớn, và nhiều giá trị kinh tế khác

 Khí hậu cĩ tính chất cận xích đạo, phân làm 2 mùa (khơ và mưa). Thích nghi với nền nơng nghiệp nhiệt đới, cĩ khả năng cĩ năng xuất cao, nhưng thường bị ngập lụt trong mùa mưa  nhiễm phèn, thiếu nước vào mùa khơ  nhiễm mặn…

 Cĩ một số khống sản và rừng ngập mặn, rừng chàm…gần đây do nhiều lí do diện tích rừng ngập mặn ven biểnđang bị thu hẹp

B. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của tự nhiên

 Đây là vùng đồng bằng cĩ ý nghĩa lớn trong sản xuất lương thực thực phẩm của nước ta (khí hậu, đất đai, sơng, biển).

 Trong khi đĩ việc khai thác hiện nay cịn nhiều vấn đề phải quan tâm (ngập lụt trên diện rộng, mùa khơ kéo dài gây hạn hán, mặn hĩa, tỉ lệ đất phèn, đất mặn cao)

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V45

C. Biện pháp cải tạo và sử dụng tự nhiên

Khai thác hợp lí gắn liền với bảo vệ mơi trường:

 Phải lấy sản xuất lương thực, thực phẩm làm ngành chuyên mơn hố (coi trọng các yếu tố giống, đa dạng hố cơ cấu ngành, cơ cấu mùa vụ sao cho hợp lí theo hướng CNH và “sống chung với lũ”)

 Coi trọng cơng tác thuỷ lợi (cĩ ý nghĩa nhiều mặt: cả tưới, tiêu, cải tạo đất, giao thơng vận tải, nuơi trồng thủy sản …)

 Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng rừng

Tĩm lại phát huy được thế mạnh và hạn chế bớt khĩ khăn

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1.Xác định vị trí của Đồng bằng sơng Cửu Long, đọc tên các tỉnh của vùng; nhận xét cơ cấu, phân bố các loại đất của đồng bằng; xác định các trung tâm kinh tế Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên, Vĩnh Long…

2.Phân tích được những thuận lợi và khĩ khăn của đồng bằng đối với việc phát triển kinh tế

3.Trình bày phương hướng sử dụng, cải tạo tự nhiên hợp lí tại Đồng bằng sơng Cửu Long. Tại sao áp dụng phương hướng đĩ?

4.Phân tích biểu đồ trang 188, SGK

Bài 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

A. Ý nghĩa của vùng lãnh thổ vùng biển đảo Việt Nam

1. Đặc điểm vùng biển đảo Việt Nam

 Là vùng biển rộng, với 4000 đảo lớn nhỏ cĩ chủ quyền lâu đời  Giầu tài nguyên:

o Sinh vật phong phú, cĩ nhiều loài quí hiếm (cá, tơm, cua, mực, đồi mối, hải sâm …)

o Khống sản cĩ tiềm năng lớn: muối, dầu, khí, sa khống …

o Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nằm gần các tuyến đường biển quốc tế thuận lợi cho xây dựng cảng biển tốt, phát triển giao thơng đường biển

o Nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt  tiềm năng du lịch lớn

 Hiện nay ranh giới trên biển giữa nước ta và các nước láng giềng, phần lớn chưa được phân định, giá trị của biển thì ngày càng lớn nên dễ xẩy ra tranh chấp – một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp.

2. Ý nghĩa kinh tế, anh ninh quốc phịng a. Ý nghĩa an ninh quốc phịng a. Ý nghĩa an ninh quốc phịng

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V46

Cĩ ý nghĩa chiến lược trong bảo vệ an ninh quốc phịng, nhất là các đảo, quần đảo đĩ chính là những vị trí tiền tiêu, phịng vệ từ xa, hơn thế nữa theo luật biển quốc tế năm 1982 thì từ chủ quyền trên đảo, dù nhỏ chúng ta xác định được chủ quyền một vùng biển rộng lớn hơn nhiều lần

b. Ý nghĩa kinh tế

Như trên đã phân tích, biển là tài nguyên thiên nhiên cĩ ý nghĩa đối với nhiều ngành kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay (giao thơng vận tải, ngư nghiệp, cơng nghiệp, du lịch), chúng ta cần khai thác biển một cách tổng hợp

Tại sao cần khai thác tổng hợp? Vì:

 Chính biển cĩ giá trị nhiều mặt, nên bằng cách khai thác tổng hợp chúng ta mới phát huy được hiệu quả cao nhất

 Mơi trường biển khơng thể chia cắt được, một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây ảnh hưởng đến các vùng biển đảo khác rộng lớn

 Mơi trường biển đảo cĩ sự biệt lập nhất định của nĩ, khơng giống như trên đất liền, lại do diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác độngcủa con người

B. Tình hình và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển đảo Việt Nam1. Khai thác tài nguyên sinh vật 1. Khai thác tài nguyên sinh vật

a. Thực trạng

 Nghề cá trên biển đã phát triển lâu đời, vừa khai thác, vừa nuơi trồng.

 Trình độ, qui mơ phát triển ngày càng lớn, nhất là ở Đồng Bằng sơng Cửu Long và Duyên hải Nam Trung bộ (bản đồ Thủy Sản, atlas)

b. Biện pháp

 Cần tránh khai thác quá mức, vừa khai thác vừa bảo vệ, cấm sử dụng những phương tiện cĩ tính chất hủy diệt nguồn lợi

 Đẩy mạnh đầu tư trang bị phương tiện, kĩ thuật hiện đại phát triển theo hướng CNH, HĐH

2. Khai thác tài nguyên khống sản

a. Thực trạng

 Nghề muối đã phát triển rất lâu đời ở các tỉnh ven biển, nhất là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, hiện nay việc sản xuất muối cơng nghiệp đã được tiến hành, mang lại năng xuất cao

 Việc thăm dị, khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh, gắn liền việc mở rộng các dự án liên doanh với nước ngồi đang mở ra nhiều hướng phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam, trong hướng đa dạng hĩa cơ cấu ngành kinh tế (hĩa dầu, diện, phân bĩn…)

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V47

 Cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác thăm dị khống sản một cách toàn diện, gắn liền với khai thác và chế biến

 Cần tránh các sự cố mơi trường trong cả thăm dị, khai thác và vận chuyển dầu khí

3. Phát triển du lịch biển

a. Thực trạng

Rất nhiều các trung tâm, điểm du lịch biển đang được khai thác, cơ sở hạ tầng được nâng cấp, loại hình du lịch biển đa dạng

b. Biện pháp

Cần bảo tồn danh lam thắng cảnh vùng biển, bảo vệ mơi trường biển, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hĩa các dịch vự du lịch biển …

4. Giao thơng vận tải biển

a. Thực trạng

 Hàng loạt cảng hàng hĩa đã được cải tạo, nâng cấp (Các cụm càng Sài Gịn, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng)

 Một số cảng nước sâu đã được xây dựng (Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vũng Tầu… ) ….

 Nhiều tuyến đường biển quốc tế đã được hình thành phát triển mạnh, những tuyến đường biển nĩi liền các địa phương, nhất là nối các đảo với đất liền

b. Biện pháp

 Cần qui hoạch, tăng cường đầu tư nâng cấp qui mơ, năng lực bốc xếp hàng hĩa các cảng biển, cơ sở hạ tầng các ngành vận tải khác mở rộng hậu phương các cảng biển

 Trang bị tốt hơn số lượng, chất lượng các phương tiện vận tải biển từng bước theo kịp trình độ thế giới

5. Hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ và khai thác tổng hợp biển đảo

 Tăng cường đối thoại với với các nước cĩ lãnh hải tiếp giáp với Việt Nam, các tổ chức quốc tế khác để bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển đảo nước ta,

 Hợp tác quốc tế chặt chẽ trong việc khai thác tài nguyên biển

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1.Xác định trên bản đồ các vùng biển, đảo và quân đảo chính của Việt Nam

2.Đánh giá ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa an ninh quốc phịng của vùng biển đảo Việt Nam?

3.Tại sai giữ vững chủ quyền trên một hịn đảo, dù nhỏ lại cĩ ý nghĩa rất lớn? 4.Hãy chọn và phân tích một trong những khía cạnh của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển

GV. Trần Trành Cơng, Trường THPT Lấp V48

5.Khả năng hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển đảo và khai thác tổng hợp tài nguyên biển?

Bài 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

A. Đặc trưng của vùng kinh tế trọng điểm

 Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới cĩ thể thay đổi theo chiến lược quốc gia từng giai đoạn

 Hội tụ những yếu tố thuận lợi như vị trí, lao động, thị trường, nguyên liệu, cơ sở hạ tầng…  hấp dẫn các nhà đầu tư

 Cĩ tỉ trọng GDP cao trong cả nước, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và cĩ thể hỗ trợ các vùng khác

 Cĩ khả năng thu hút các ngành kinh tế mới để từ đĩ nhân rộng ra toàn quốc

 Là những vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và cĩ ý nghĩa quyết định đối với kinh tế của cả nước. (Nhật đã áp dụng sau chiến tranh thế giới lần thứ 2)

B. Quá trình hình thành và phát triển chung

 Được đầu tư từ những năm đầu thập kỉ 90 thế kỉ trước, ở cả 3 miền đấ nước  Ranh giới đã được mở rộng sau những năm 2000

 Chiếm 41.6%DS, 22.3%DT, 61.9%GDP (năm 2007)

Thực sự đĩng gĩp nhiều cho nền kinh tế quốc dân và trở thành động lực đối với nền kinh tế cả nước

C. Tìm hiểu các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta1. Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN THPT (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)