Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý - kinh doanh của công ty may Chiến Thắng

24 807 0
Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý - kinh doanh của công ty may Chiến Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 Lời nói đầu Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực & thế giới. Góp phần vào sự phát triển chung của đất nước, các doanh nghiệp Dệt – May giữ vai trò quan trọng. Hàng năm, các doanh nghiệp Dệt – May đã giải quyết được việc làm cho hơn 1 triệu lao động, nhất là lao động nông thôn, góp phần giảm gánh nặng việc làm cho đất nước. Trong lĩnh vực xuất khẩu, ngành Dệt – May là một trong những ngàng mang lại doanh thu cao nhất. Từ ngày 01/01/2003, nước ta bắt đầu thực hiện hiệp định cắt giảm thuế đối với hàng hoá các nước trong khu vực. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp nước ta, trong đó có các doanh nghiệp Dệt – May. Là sinh viên năm cuối của Khoa Công nghệ Dệt – May & Thời trang, Trường Đại học Bách Khoa HN, em hiểu rằng công việc của mình khi ra trường sẽ rất khó khăn, chịu áp lực cạnh tranh lớn. Do đó việc nắm bắt những kinh nghiệm thực tế, hiểu rõ môi trường làm viểc trước khi tốt nghiệp là rất quan trọng. Tuy thời gian thực tập không nhiều, nhưng qua đợt thực tập này, chúng em có cơ hội áp dụng những gì đã học được vào thực tế, gắn lý thuyết với thực hành, đồng thời hiểu sâu sắc hơn thực tế công việc ở một doanh nghiệp May nhà nước, qua đó cũng hiểu thêm về các doanh nghiệp Dệt – May thuộc Tổng công ty. Những gì thu lượn được sẽ rất có Ých cho công việc sau này. Có được điều đó, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã liên hệ giúp chúng em nơi thực tập. Em xin cám ơn Công ty may Chiến Thắng, đặc biệt là phòng kỹ thuật công ty, Giám đốc & tập thể xí ngiệp may 1, Giám đốc & tổ chị Vân phân xưởng may 2 – Xí nghiệp may 2 đã tận tình giúp đỡ & tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chóng em trong quá trình thực tập. *** 1 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 Nội dung báo cáo : Phần 1 : Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 1.1. Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.2. Quá trình cắt 1.3. Quá trình may Phần 2 : Tìm hiểu & thực hành nghiệp vụ kỹ thuật ở xí nghiệp 2.1. Phần kỹ thuật 2.2. Phần tổ chức điều hành 2.3. Công tác sáng tác 1 mẫu thiết kế ở ciông ty Phần 3 : Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý - kinh doanh của công ty may Chiến Thắng 3.1. Quá trình phát triển & khả năng của công ty 3.2. Mô hình tổ chức quản lý & điều hành sản xuất 3.3. Đánh giá về quá trình tổ chức sản xuất – kinh doanh của xí nghiệp 1 & của công ty 3.4. Những tồn tại & giải pháp đề xuất *** 2 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 Phn 1 : Tỡm hiu quỏ trỡnh cụng ngh sn xut may cụng nghip. 1.1. Cụng tỏc chun b nguyờn ph liu : * Gii thiu chung v phũng phc v sn xut ca cụng ty : - Phũng phc v sn xut (phũng kho) cú chc nng chun b ton b nguyờn ph liu (NPL) cn thit sn xut 1 mó hng. Nhim vụ : - Thc hin ỳng cỏc th tc giao nhn, t chc kim tra xỏc nh s lng & cht lng ca NPL bỏo cỏo cho cỏc phũng ban cú liờn quan nh phũng xut nhp khu, phũng k thut cú bin phỏp x lý kp thi. - Phõn loi NPL & ct gi chỳng, cp phỏt cho cỏc xớ nghip sn xut m bo cht lng tt, ỳng thi gian quy nh & tit kim nht. - S mt bng kho : *** 3 *** Máy kiểm tra vải Máy kiểm tra vải Bàn ghi chép Bàn ghi chép Khu vực tạm nhập NL Giá để vải Khu Vực để vải Khu vực để vải Khu vực tạm nhập nguyên liệu Khu vực tạm nhập phụ liệu Khu để Phụ liệu Khu để phụ liệu Khu để phụ liệu Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 - Nhân lực của kho : Gồm : 1 tổ trưởng 2 tổ phó 3 thư ký 2 công nhân kiểm tra vải 2 công nhân kiểm tra phụ liệu 6 công nhân bốc dỡ. 1.1.1. Phương pháp, thủ tục giao nhận vật tư : * Công ty May Chiến Thắng thực hiện việc quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 9001 : 2000, do đó quá trình giao nhận của kho cũng phải tuân thủ theo thủ tục của ISO. * Khi có 1 mã hàng mới chuẩn bị sản xuất, người chủ kho có trách nhiệm nhận dạng mẫu NPL do phòng XNK cung cấp. Căn cứ vào mẫu NPL đó, chủ kho đối chiếu với mẫu NPL thực nhận của mã hàng đó. Nếu đúng thì cho tạm nhập, nếu sai thì nhất quyết không tiếp nhận & báo cho phòng XNK biết để giải quyết. * Tất cả các NPL, vật tư, phụ tùng khi nhập vào kho phải tuân thủ theo nguyên tắc : Sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng mới được nhập vào kho. * Các bước tiếp nhận : + Ghi lại số liệu tiếp nhận của các kiện hàng & làm thủ tục nhập kho. Các số liệu trên 1 kiện hàng bao gồm : - Số mét chiều dài, số tấm trong kiện - Khổ - Chủng loại - Màu + Dỡ kiện: vải dùng cho may công nghiệp thường dưới dạng gói bằng 2 cách. - Vải đóng kiện dạng tấm : vải gấp thành từng mét. - Vải đóng kiện dạng tròn : vải quận thành cuộn tròn. Với vải dạng tấm : bật 1 đàu của kiện vải, lấy phiếu của kiện vải đối chiếu với số tấm trong kiện, số mét của từng tấm ghi trong lý lịch cuộn hàng. Nếu khớp với số liệu thực tế của cuộn vải trong kiện thì tiếp tục cho dỡ kiện & xếp riêng vải của từng kiện. Nếu số lượng thực tế không khớp thì cần lập biên bản báo cho phòng XNK để báo cho cơ sở cung cấp & cho khách hàng giải quyết. Với vải dạng kiện tròn : ta tiến hành mở hàng, kiểm tra lại số lượng ghi trên từng cây với số ghi ở kiện & trên lý lịch cuộn hàng. Quá trình kiểm tra để làm thủ tục tạm nhập kho theo chế độ 3 kiểm: - Tổ trưởng kho kiểm - Khách hàng kiểm - Bảo vệ kiểm. * Khi giao vật tư : + Xuất nội bộ : Khi nhận được lệnh sản xuất của phòng XNK, thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu NPL các mã hàng, phân phát chúng cho kho các xí nghiệp kịp thời, đủ số lượng & đảm bảo chất lượng phục vụ kịp thời cho sản xuất. *** 4 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 Khi xuất nguyên liệu, có mặt của : + Chủ kho (phó kho) + Tổ trưởng tổ cắt + Thống kê xí nghiệp Khi xuất phụ liệu, có mặt của : + Chủ kho (phó kho) + Người phụ trách kho phụ liệu của xí nghiệp + Thống kê xí nghiệp Hàng lấy đi ghi tạm vào lệnh sản xuất, khi cấp hết NPL theo lệnh sản xuất, thư ký kho tiến hành viết phiếu xuất kho, 1 bản giao cho chủ kho phụ liệu xí nghiệp. + Xuất ngoài công ty : Khi xuất có sự giao nhận giữa chủ kho, bảo vệ & người nhận. Thư ký viết phiếu xuất kho, 1 bản giao cho khách hàng. 1.1.2. Kiểm tra, phân loại & cất giữ vật tư : a) Đối với nguyên liệu : * Các tiêu chí phục vụ kiểm tra vải : Danh mục kiểm tra Các tiêu chí so sánh Hàng gia công (CMP) Hàng bán đứt (FOB) Hàng nội địa Độ dài Theo chứng từ khách Theo hợp đồng mua hàng Theo hợp đồng mua Khổ vải Theo tài liệu khách Theo hợp đồng mua hàng Theo hợp đồng Cấu trúc: + Mật độ + Chi sè Theo tài liệu kỹ thuật hoặc mẫu khách Theo hợp đồng mua hoặc mẫu khách Theo hợp đồng Mầu sắc: + Đúng mầu + Độ đồng mầu + Sai mầu Theo mẫu trong bảng hướng dẫn của khách + Theo mẫu trong bảng lapdip khách duyệt + Theo ý kiến khách hàng + Theo mẫu công ty đã ký & duyệt + Theo tiêu chuẩn loại xuất khẩu Độ co: + Qua giặt + Qua nhiệt Theo TC khách quy định Theo TC trong TLKT đã duyệt + <= 3% + <= 1% Độ bền mầu: + Qua giặt + Qua ma sát Theo yêu cầu của khách Theo yêu cầu của khách Theo TC Độ réo kẻ(đ/v hàng kẻ) Các chu kỳ phải bằng nhau Các chu kỳ phải bằng nhau Các chu kỳ phải bằng nhau * Tiến hành : *** 5 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 - Lấy mẫu : Vải được lấy theo mầu sắc, chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy tuỳ theo, thường là 30% số cuộn (riêng đ/v 1 số khách hàng khó tính yêu cầu kiểm tra 100%). Việc lấy mẫu theo nguyên tắc ngẫu nhiên, đều theo từng đơn vị. Nếu kiểm tra 30% vải có hiện tượng không đạt yêu cầu thì lấy tiếp 30% theo nguyên tắc trên & kiểm tra tiếp. - Vải được kiểm tra về số lượng & khổ trên máy đo dưới ánh sáng 600Luk, đồng thời kiểm tra về chủng loại, mầu vải, độ đồng đều, các lỗi sợi. - Kiểm tra khổ vải & chiều dài cuộn : + Độ dài cuộn : đọc theo kết quả đồng hồ trên máy đo vải. + Khổ vải : theo máy đo vải, cứ 15[m] ta đo khổ vải 1 lần & ghi chép kết quả lại. Khổ vải trung bình tính theo công thức : K tb = ∑ K n / số lần đo Trong quá trình đo khổ vải, kết hợp đánh dấu những vị trí lỗi vải bằng phấn hoặc dán băng dính khác mầu vải. Riêng đối với vải dệt kim : ta không đo trực tiếp chiều dài mà thông qua khối lượng 1m 2 vải để tính chiều dài cuộn vải. - Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu : a1) Đối với vải : kiểm tra bề mặt vải + Cấu trúc : mật độ sợi xác định bằng cách đếm dưới kính núp tổng số sợi dọc (ngang) trong 10[cm] hoặc 10[inch]. + Chi số sợi : xác định bằng cách so sánh với sợi dệt trên mẫu khách đã duyệt. + Mầu sắc : kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng 600luk, cho vải chạy trên máy đo với tốc độ chậm. Các lỗi bao gồm : + Loang mẫu : trên khổ vải chạy trên máy thấy các mảng mầu không đều, chỗ đậm, chỗ nhạt hoặc 2 bên mép văng sẫm trong khi ở giữa lại nhạt. + Sai mẫu : mầu vải sẫm hơn hoặc nhạt hơn so với mầu chuẩn. + Độ bền mầu : qua giặt, qua ma sát. + Lỗi sợi : các khuyết tật bị coi là không đạt yêu cầu bao gồm -> Gút sợi : có 1 lối nổi trên bề mặt vải. -> Đứt sợi : sợi dệt bị đứt tạo thành vết thủng. -> Rút sợi : ở 1 vùng nào đó, sợi bị sơ mỏng hơn chỗ khác. -> Lỗi sợi ngang-dọc : có 1 sợi to chạy dài ngang theo khổ vải hoặc dọc theo chiều dài cây vải. -> Sợi vải bị lẫn các sợi khác mầu. + Vết dầu, vết bẩn trên mặt vải. *** 6 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 Riêng đối với vải kẻ & vải carô : + Kiểm tra độ lệch kẻ : lấy 50[cm] vải, gấp sao cho 2 phía mép văng trùng khít nhau. Độ lệch kẻ là khoảng cách sai lệch giữa 2 bên văng của cùng 1 đường kẻ so với đường gấp. + Kiểm tra độ đồng đều của các chu kỳ carô : đo các chu kỳ carô với nhau, nếu các chu kỳ to nhỏ khác nhau thì đánh dấu lỗi & thể hiện bằng dấu hiệu lỗi toàn bộ cuộn vải. a2) Đối với các loại nguyên liệu khác : + Với bông : -> Kiểm tra chủng loại bông (bông cứng hay mềm). -> Kiểm tra độ xốp của bông. -> Kiểm tra độ mịn mặt của bông. -> Kiểm tra độ dày đều của bông. + Với lông : kiểm tra độ dài đều của lông, độ mượt, độ xổ của lông. + Với đai, mút : hai loại này thường ở dạng ống, do đó phải kiểm tra & phân loại ống sao cho khổ của nó phù hợp với vòng cổ & vòng đai. Kiểm tra lỗ thủng do tuột vòng. Kiểm tra độ đều mầu. + Với xốp dính : kiểm tra độ đều nhựa trên mặt dính của xốp. b) Đối với phụ liệu : Trong 1 mã hàng thường có nhiều cỡ, mỗi cỡ lại có nhiều mầu hoặc 1 mầu có nhiều cỡ, vì vậy các phụ liệu không những phải đồng mầu mà còn phải đúng cỡ với sản phẩm. Do đó đối với phụ liệu của 1 mã hàng, thủ kho phải : + Đối chiếu mầu sắc, chủng loại phụ liệu ở bảng hướng dẫn với phụ liệu vừa nhập về. + Kiểm tra kích thước, số lượng các phụ liệu ứng với số sản phẩm của từng loại trên. Nếu kích thước của chúng sai lệch trong giới hạn cho phép (VD đối với khoá là <= 0.5cm) thì cho nhập kho & đưa vào sản xuất. * Với các loại nhãn mác : phải phân loại theo từng mầu, từng cỡ, mác chính, nhãn hướng dẫn sử dụng, Cần để riêng từng loại. Các loại nhãn không được thủng, ố, ghi đầy đủ thông tin theo đơn đặt hàng. Kiểm tra số lượng : Đ/v các loại mác sản xuất theo cuộn, để tiết kiệm thời gian người cán bộ thủ kho có thể kiểm tra số lượng nhãn mác bằng cách sau : + Dỡ cuộn + Đo chiều dài cuộn mác + Đo số mác trong 1m chiều dài + Số lượng nhãn = Số mét * Số nhãn/mét. *** 7 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 * Đối với cúc : + Đầu tiên ta kiểm tra đồng bộ của các loại cúc, nếu thiếu 1 trong các bộ phận chi tiết nào của cúc, người thủ kho phải báo ngay cho khách hàng biết. + Phân loại cúc theo mầu sản phẩm. + Kiểm tra số lượng cúc : dùng phương pháp cân -> Cân 1 đơn vị cúc (lạng,cân) -> Đếm số cúc trong 1 đơn vị cân -> Cân số cúc của cả gói => Số cúc trong gãi. * Đối với chỉ : tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm mà ta dùng các loại chỉ khác nhau, chỉ có thể đồng mầu hoặc khác mầu vải. + Để kiểm tra số lượng chỉ ta có thể dùng phương pháp cân hoặc đo, nhưng thường ta căn cứ vào số mét ghi trên cuộn chỉ. + Để kiểm tra chất lượng chỉ ta căn cứ vào các thông số sau : -> Chi sè -> Độ bền màu -> Độ to đều của sợi -> Độ nối đoạn của chỉ -> Khả năng cân bằng xoắn. * Các loại phụ liệu khác như chun, dây luồn gấu, dây luồn lưng, tuỳ từng loại mà ta có cách kiểm tra riêng. Đối với chun & dây luồn, trước khi kiểm tra số lượng phải dỡ cuộn trước 30’ để giảm bớt biến dạng đàn hồi. 1.1.3. Yêu cầu chất lượng đối với nguyên phụ liệu : a) Đối với nguyên liệu : + Khi phát hiện thất 1 trong các lỗi ở trên, nhân viên kiểm tra phải đánh dấu vị trí tương ứng của lỗi ở biên vải, ghi vào biểu mẫu & báo cho phòng kỹ thuật công ty để xử lý : cho sản xuất hay mang đổi bán. + Để đánh giá mức độ lỗi trên vải, công ty dùng hệ 4 điểm. Tuỳ theo độ rộng, chiều dài của lỗi mà ta sẽ đánh giá nó ở loại lỗi nào, kết quả ghi vào biểu mẫu kiểm tra vải BM 07/02/01, mỗi cuộn ghi vào 1 biểu mẫu. *** 8 *** Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 Biên bản kiểm tra chi tiết vải Khách hàng : Kí hiệu vải : Mầu : Mã hàng : Số lô : Cuộn sè : Đơn hàng : ĐIỂM PHẠT (ĐP) Từ 1” đến dưới 3” = 1 Từ 3” đến dưới 6” = 2 Từ 6” đến dưới 9” = 3 Từ 9” trở lên = 4 Mã lỗi A. Sùi nối vải B. Bẩn C. Loang D. Thủng vải E. Rút sợi ngang F. Rút sợi dọc G. Sợi khác mầu H. Lỗi ngang I. Lỗi dọc J. Nếp gấp gẫy gập K. Mất tuyết L. Nhãn *** 9 *** YDS LOẠI LỖI ĐP YDS LOẠI LỖI ĐP 05 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 05 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 Tổng Tổng Báo cáo Thực tập Tốt Nghiệp Lê Xuân Thành – Líp CN May - K43 M. Rạn, rộp mặt vải Kiểm tra mầu Nhận xét : *** 10 *** [...]... gúi + 4 0-4 5 cụng nhõn may *** 17 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 * S b trớ ca xớ nghip 1 : T.B Tổ may T.M Kho thành phẩm PĐH Cầu là Tổ may Tổ may Cầu là Tổ may ho liệu K thuật Kỹ phụ Cu thang bộ Tổ cắt Bàn ĐS * T chc sn xut trờn dõy chuyn may : - Cn c vo k hoch sn xut do xớ nghip a ra, t trng t may phi nm vng c k hoch sn xut ca t mỡnh Khi 1 mó hng chun b a vo sn xut, t trng... Cỏc thit b ca kho gm cú : + 2 mỏy o chiu di & kim tra li vi : Model : CKM-0 1-0 8-0 8 & CKM-0 8-0 1-0 8 (Sn xut ti nh mỏy c khớ may Gia Lõm) u c một : KORI BM 3:10:5 (Sn xut ti Nht) + 2 cõn bn : 2 [kg] & 60[kg] + 3 xe y tay *** 11 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 1.1.5 Cụng tỏc qun lý cht lng ca kho : Cụng ty xõy dng & ỏp dng cỏc th tc dng vn bn v xp d, lu kho, bao gói & giao nhn... 12 0-1 30z(mng) : 50 lỏ/bn - Vi kaky : 50 lỏ/bn - Vi lụng di : tri 1 lỏ, ỳp mt lụng xung di, dựng s c xoa phn, dựng kộo ct tng chic - Vi n, d, d 2 mt : 2 0-2 5 lỏ/bn - Vi tuyn, n caro : 30 lỏ/bn 1.2.2 Cỏc thit b, phng tin s dng tri & ct vi : *** 14 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 - Tri vi : hin nay tt c cỏc xớ nghip(XN) ca cụng ty, cụng tỏc tri vi vn dng th cụng - Ct vi : XN I cú... t may d dng iu hnh & qun lý cht lng sn phm trờn chuyn 1.3 Quỏ trỡnh may rỏp sn phm : 1.3.1 Quỏ trỡnh t chc sn xut trờn dõy chuyn may : * Xớ nghip 1 ca cụng ty may Chin Thng cú 4 t may, vi tng s lao ng khong 200 cụng nhõn (mi t khong 50 ngi) * C cu 1 t may bao gm : + 1 t trng + 1 t phú + 2 KCS (1 th c + 1 thu hoỏ) + 2 cụng nhõn ỏnh s + ép mex + 3 cụng nhõn l + 2 cụng nhõn úng gúi + 4 0-4 5 cụng nhõn may. .. 50lỏ/bn - Vi bụng mm (100z-140z) : 15 lỏ/bn Vi bụng mm 70z : 15 lỏ/bn Vi bụng mm 60z : 20 lỏ/bn Vi bụng mm 50z : 20 lỏ/bn Vi bụng mm 40z : 30 lỏ/bn Vi bụng mm 30z : 30 lỏ/bn Vi bụng mm 20z : 50 lỏ/bn - Bụng sựi & lụng ngn : 10 lỏ/bn - Vi xp cỏc loi : 5 0-1 00 lỏ/bn, gii mt khụng dớnh lờn trờn - Vi Mex : 50 lỏ/bn - Len ng : 20 lỏ/bn Len n : 40 lỏ/bn Len mút : 50 lỏ/bn - Vi bũ 140z(dy) : 2 5-3 0 lỏ/bn 12 0-1 30z(mng)... bn trỏnh b ht - Chiu di bn vi ỳng quy nh: Lbn= Lsg + Tiờu hao vi u bn (0. 5-1 cm/u bn) - Cỏc lp vi phi ờm phng, ít im dn dỳm, khụng kộo cng trỏnh co ht u bn Nu phỏt hin thy li trờn cun vi nh loang mu, li si, cn bỏo cho t trng x lý - Mt mộp bn vi & 2 u bn phi sp bng *** 13 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 b) Ct phỏ, ct gt : - Ct phỏ mng chi tit ln theo s giỏc - i vi cỏc chi... Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 1.3.2 Cụng tỏc qun lý cht lng may : sn phm ra chuyn t cht lng nh mong mun, vic qun lý cht lng may l rt quan trng a) Mc ớch : - m bo ch BTP t tiờu chun cht lng mi c chuyn n cụng on tip theo - Phỏt hin kp thi nhng vn khụng phự hp nh d ng may, cỏch may rỏp, cú hnh ng khc phc kp thi b) Yờu cu : K thut viờn t may phi kim tra nhng yu t cú nh hng n cht lng : + Vic s... ng ca XN1, m bo s dng ht kh nng lao ng ca mi ngi nờn tng t may s c ra 1 số lao ng chuyờn hon tt, khi ht vic thỡ li tr v t may ú lm vic khỏc - Cụng nhõn hon tt ca mi t may gm : + 3 cụng nhõn L + 2 3 cụng nhõn gp & úng gúi - V phớa xớ nghip cú : + 2 KCS + 1 nhõn viờn hũm hp *** 21 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 - Thit b hon tt : + Gm 12 bn L & cu L + 4 bỡnh hi + 1 mỏy dũ... chuyn, ỏo mu, nu cú phn no cha hp lý thỡ iu chnh ngay (c v nh mc thi gian & cỏch ghộp nhúm cỏc nguyờn cụng), sau ú tin hnh chia cụng vic cho tng cụng nhõn trong t - Hin nay tt c cỏc dõy chuyn may trong cụng ty u c t chc dng cú nhp t do, vỡ vy phi b trớ cụng nhõn cho phự hp vi nng lc ca tng ngi, ng thi cú th h tr nhau trong sn xut - Cỏc thit b trong cỏc XN May ca cụng ty u c b trớ lm 2 dy, mi dy cú khong... s, nhm mu - Trong quỏ trỡnh BTP trờn chuyn, nu vỡ 1 lý do no ú m nú b ng 1 bc cụng vic no ú (do cụng nhõn m, do trỡnh cụng nhõn may hay mc li phi may li, ), thỡ ngi t trng phi b xung ngay lao ng dõy chuyn c thụng sut - Khi sn phm ra chuyn, KCS t tin hnh thu hoỏ & chuyn cho b phn l hon tt, sau ú chuyn n kho thnh phm ca xớ nghip *** 19 *** Bỏo cỏo Thc tp Tt Nghip Lờ Xuõn Thnh Lớp CN May - K43 1.3.2 . Phần kỹ thuật 2.2. Phần tổ chức điều hành 2.3. Công tác sáng tác 1 mẫu thiết kế ở ciông ty Phần 3 : Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý - kinh doanh của công ty may Chiến Thắng 3.1. Quá trình phát. Quá trình tổ chức sản xuất trên dây chuyền may : * Xí nghiệp 1 của công ty may Chiến Thắng có 4 tổ may, với tổng số lao động khoảng 200 công nhân (mỗi tổ khoảng 50 người). * Cơ cấu 1 tổ may bao. triển & khả năng của công ty 3.2. Mô hình tổ chức quản lý & điều hành sản xuất 3.3. Đánh giá về quá trình tổ chức sản xuất – kinh doanh của xí nghiệp 1 & của công ty 3.4. Những tồn

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực & thế giới.

  • Phần 1 : Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp

  • 1.3. Quá trình may

    • Biên bản kiểm tra chi tiết vải

      • Mã lỗi

      • Kiểm tra mầu

      • Serial : 226184

      • Xí nghiệp 1 gồm 4 tổ may với thiết bị được bố trí để sản xuất mặt hàng cơ bản là áo Jắcket.

        • VD : Những sản phẩm nhồi lông có độ xốp cao; những sản phẩm từ vải Nylon dễ cháy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan