Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, quản lý hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề truyền thống tại trường THCS dân tộc nội trú bá thước

20 232 1
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, quản lý hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề truyền thống tại trường THCS dân tộc nội trú bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ BÁ THƯỚC Người thực hiện: Trịnh Tiến Nam Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hướng nghiệp 2.1.2 Khái niệm Giáo dục hướng nghiệp 2.1.3 Vai trò, vị trí cơng tác hướng nghiệp 2.1.4 Khái niệm nghề truyền thống 2.1.5 Dạy nghề truyền thống 2.1.6 Vai trò, vị trí nghề truyền thống 2.1.7 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Thực trạng việc tổ chức quản lí cơng tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Cơng tác tổ chức quản lí nhà trường 2.2.2 Nhận thức trình độ giáo viên hướng nghiệp – dạy nghề truyền thống cho học sinh 2.2.3 Nhận thức học sinh 2.2.4 Nhận thức phụ huynh 2.2.5 Một số nghề truyền thống nghề có nhiều mạnh địa phương 2.2.6 Một số kết đạt công tác dạy nghề truyền thống hướng nghiệp nhà trường 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề truyền thống nhà trường thời gian qua 2.3.1 Đổi cách nhìn giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nhà trường THCS Dân tộc nội trú 2.3.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống khoa học, phù hợp 2.1 2.2 Mục Nội dung Trang 2.3.3 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên làm công tác dạy nghề, hướng nghiệp 2.3.4 Đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn nhà trường, tạo tiền đề thuận lợi cho công tác phân luồng, hướng nghiệp 10 2.3.5 Nắm bắt nguyện vọng nghề nghiệp tiến hành phân luồng học sinh cuối cấp THCS 10 2.3.6 Chọn dạy nghề truyền thống phù hợp với nhu cầu điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương; đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường 11 2.3.7 Mời chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, nghệ nhân nghề truyền thống, kết hợp với doanh nghiệp 11 2.3.8 Liên kết với trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện để tổ chức dạy nghề cho học sinh: 11 2.3.9 Tham mưu với cấp có thẩm quyền làm tốt cơng tác xã hội hóa 11 2.3.10 Khuyến khích học sinh ứng dụng kiến thức nghề truyền thống 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống nhà trường năm học vừa qua 12 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục hướng nghiệp 12 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 14 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị 29/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương khóa định hướng mục tiêu giáo dục phổ thơng, có nêu: Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh… Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng [3] Trường phổ thơng dân tộc nội trú loại hình trường chun biệt, Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vào học tập rèn luyện, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho cơng xây dựng q hương miền núi nói riêng xây dựng, bảo vệ tổ quốc nói chung Ngoài việc thực nhiệm vụ chung trường trung học, trường phổ thơng dân tộc nội trú (PTDTNT) phải thực thêm số nhiệm vụ quan mang tính đặc thù, nhiệm vụ giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương [4] Công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh trường THCS dân tộc nội trú có ý nghĩa quan trọng việc phân luồng học sinh sau THCS, giúp em định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai, cho phù hợp với lực sở trường, điều kiện thân, gia đình điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý địa phương; việc hướng nghiệp dạy nghề truyền thống giúp em hiểu quê hương hơn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa đặc sắc q hương, dân tộc mình, ni dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương ý thức, ham muốn làm giàu cho thân, gia đình quê hương Trên thực tế việc hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh nói chung việc hướng nghiệp, dạy nghề truyền thống cho học sinh trường dân tộc nội trú nói riêng quan tâm đạt kết ban đầu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nói chung mang nặng tính hình thức chưa thiết thực, đặc biệt việc giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh điều kiện địa phương gắn với bảo tồn sắc văn hóa dân tộc chưa quan tâm mức thực cách bản, hiệu Là giáo viên có gần 20 năm cơng tác trường THCS Dân tộc Nội trú, trăn trở để công tác hướng nghiệp dạy nghề truyền thống cho học sinh nhà trường đạt hiệu thiết thực, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục dân tộc Sau nhiều năm tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng, đúc rút kinh nghiệm, sau xin mạnh dạn trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước” Với trình độ nhận thức có hạn, kinh nghiệm làm cơng tác quản lí ỏi, chắn sáng kiến kinh nghiệm tơi có nhiều tồn tại, hạn chế, kính mong nhận góp ý Hội đồng khoa học cấp, thầy cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường trung học sở dân tộc nội trú 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng kết cách thức quản lí tổ chức hoạt động hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin; - Phương pháp thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm hướng nghiệp Hướng nghiệp hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia [1] 2.1.2 Khái niệm Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp hoạt động định hướng nghề nghiệp nhà sư phạm cho học sinh, nhằm giúp họ chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực cá nhân yêu cầu nhân lực xã hội [1] 2.1.3 Vai trò, vị trí cơng tác hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp trường trung học có vai trò lớn giúp học sinh nhận thức đắn nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp tương lai, phân luồng học sinh sau THCS, giúp học sinh chọn nghề hướng phù hợp với thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần vào việc phân luồng sử dụng hợp lý nguồn lao động [2] 2.1.4 Khái niệm nghề truyền thống Nghề truyền thống nghề thủ công, tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng đó, từ hình thành làng nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa, vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc [1] 2.1.5 Dạy nghề truyền thống Dạy nghề truyền thống hoạt động nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ thái độ lao động cần thiết loại nghề truyền thống đó, để người lao động sau hồn thành khố học hành nghề thực tế [1] 2.1.6 Vai trò, vị trí nghề truyền thống Nghề truyền thống trước hết thu hút lao động, tạo việc làm chỗ cho lao động, phát huy mạnh địa phương, tận dụng nguồn nguyên liệu sản phẩm ngành nông nghiệp công cụ sản xuất nơng –lâm nghiệp, làm tăng khả tích lũy vốn kỹ thuật, hỗ trợ cho nông nghiệp, công nghiệp loại hình dịch vụ khác nơng thơn phát triển, góp phần phát triển kinh tế tư nhân, hộ gia đình kinh tế địa phương Ngồi sản phẩm nghề truyển thống mang sắc riêng vùng miền, địa phương, dân tộc, nên có tác dụng hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái giữ dìn nét đẹp sắc văn hóa dân tộc (đặc biệt sắc văn hóa dân tộc thiểu số) [2] 2.1.7 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nhằm đạt mục tiêu đề [2] 2.2 Thực trạng việc tổ chức quản lí công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Công tác tổ chức quản lí nhà trường Những năm trước trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo thực việc dạy học hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông cho học sinh khối lớp nhà trường đạt kết định Song nhìn chung hoạt động hướng nghiệp - dạy nghề, đặc biệt nghề truyền thống nhà trường nhiều lúng túng, mạng nặng tính hình thức dừng lại mức độ trang bị cho học sinh số kiến thức sơ đẳng nghề nghiệp, số kỹ vài nghề phổ thông thông dụng như: Tin học ứng dụng, làm vườn…nội dung giáo dục hướng nghiệp – dạy nghề chưa thực phù hợp với nhu cầu điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa đưa vào dạy cho học sinh nghề truyền thống mạnh địa phương, thiết thực với em sau này, chưa làm thay đổi nhận thức học sinh nghề nghiệp để từ hình thành – định hướng nghề nghiệp cho em tương lai, phân luồng học sinh sau THCS Sự thiếu quan tâm, phối hợp chặt chẽ nhà trường với cấp, nghành, đơn vị địa phương việc bảo tồn, phát huy nghề truyền thống nguyên nhân khiến công tác đạt hiệu thấp Công tác hướng nghiệp dạy nghề truyền thống chưa quan tâm đầu tư mức nhân lực, trí lực, vật lực, tài thời gian… 2.2.2 Nhận thức trình độ giáo viên hướng nghiệp – dạy nghề truyền thống cho học sinh Cán giáo viên nói chung cán giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp dạy nghề nhà trường nói riêng, nhìn chung có nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh, đặc biệt chưa thấy ý nghĩa giá trị nghề truyền thống địa phương; Chưa có kiên thức sâu rộng nghề truyền thống – nghề mạnh địa phương như: Dệt thổ cẩm, nuôi vịt Cổ lũng, nuôi lợn cỏ, cá lồng, trồng luồng… Giáo viên nhà trường không đào tạo dạy nghề đặc biệt nghề truyền thống dẫn đến am hiểu nghề để tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho em, ngành nghề xã hội, địa phương cần, thiếu thông tin ngành nghề, kỹ dạy nghề hạn chế… Giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp, dạy nghề trường chủ yếu giáo viên kiêm nhiệm, chưa có giáo viên hướng nghiệp dạy nghề chuyên trách Các thầy khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu sâu giới nghề nghiệp vô đa dạng phức tạp 2.2.3 Nhận thức học sinh Để tìm hiểu nhận thức học sinh định hướng nghề nghiệp, tiến hành khảo sát đối tượng toàn thể học sinh khối lớp năm, với câu hỏi “Em quan tâm suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai chưa ?” Kết thu sau: Bảng Mức độ quan tâm Năm học Rất quan tâm (%) Quan tâm (%) Chưa quan tâm (%) 2012 - 2013 11,6 34 55,4 2013 - 2014 13,3 35 51,7 2014 - 2015 16 38 46 Để khảo sát mức độ phân luồng học sinh sau THCS tiến hành khảo sát với đối tượng trên, với câu hỏi “Sau tốt nghiệp THCS, em lựa chọn hướng hướng sau: “Học tiếp THPT; Học nghề kết hợp học văn hóa; Học nghề hay Đi làm”? Kết thu sau: Bảng Học nghề Học nghề Tiếp tục học kết hợp học (trung cấp nghề Đi làm Năm học THPT văn hóa trung cấp chuyên nghiệp) (%) (%) (%) (%) 2012 - 2013 92 4,7 3,3 Năm học Tiếp tục học THPT (%) 2013 - 2014 90 Học nghề kết hợp học văn hóa (%) 1,7 2014 - 2015 93 Học nghề (trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp) (%) 6,6 3,5 Đi làm (%) 1,7 3,5 Thực trang cho thấy cấp THCS nhìn chung đa số học sinh chưa nhận thức ý nghĩa việc học hướng nghiệp học nghề, nhiều em nghĩ việc định hướng nghề nghiệp chuyện sau việc hôm Với em học nghề nhằm mục đích cộng điểm vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT DTNT Chính em chưa có ý thức trách nhiệm cao việc học hướng nghiệp học nghề nói chung nghề truyền thống nói riêng, dẫn đến hiệu học tập thấp Ngoài phận học sinh nhận thức học để sau làm nghề đại với thu nhập cao, chưa thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc biết trì phát triển nghề truyền thống địa phương 2.2.4 Nhận thức phụ huynh Đa số cha mẹ học sinh nhận thức việc chọn nghề phiến diện Gần tuyệt đại đa số phụ huynh tha thiết mong muốn em phải học lên tiếp, đậu đại học Bên cạnh đó, tâm lý chọn nghề chung phụ huynh cho em mang tính may rủi, thiếu thơng tin chọn nghề, chạy theo thời thượng; định hướng nghề theo “mác”, “nhãn”; định hướng cho em hướng theo nghề tiếng, dễ kiếm tiền… mà không cần biết có phù hợp với lực, hứng thú, điều kiện thân gia đình hay khơng 2.2.5 Một số nghề truyền thống nghề có nhiều mạnh địa phương - Nghề dệt thổ cẩm: Dệt thổ cẩm nghề truyền thống có từ lâu đời đồng bào dân tộc Thái – Mường huyện Bá Thước, thổ cẩm Bá Thước giống với loại thổ cẩm đồng bào Thái – Mường vùng khác, có nét đặc trưng riêng, mang đâm sắc văn hóa Thái – Mường Bá Thước Hiện nghề dệt thổ cẩm đầu tư, phát triển có nhiều sản phẩm chất lượng cung cấp cho thị trường nước xuất nước - Nghề thêu tay: Nghề thêu tay nghề có từ lâu đời làng Huyện Bá Thước, thể khéo léo đơi bàn tay người phụ nữ dân tộc Thái - Mường, sản phẩm thêu thủ công chủ yếu phục vụ nhu cầu khách du lịch - Nghề nấu ăn: Tuy huyện miền núi, song Bá Thước địa phương có nhiều tiềm để phát triển du lịch: Có vị trí địa lý thuận lợi, có tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn phong phú, Khu bảo tồn thiên nhiêm Puluong với điểm du lịch hấp dẫn như: Son Bá Mười, Thác Hiêu, Thác mơ…Ngoài Bá Thước nằm tuyến huyết mạch giao thông đường 217 nối huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát nước bạn Lào với huyện tỉnh Bạn Vì năm gần hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng phát triển mạnh Nhưng đa số đầu bếp nhà hàng lớn huyện thuê từ nơi khác đến Vậy nói nghề dịch vụ du lịch nói chung nấu ăn nói riêng nghề phù hợp với nhu cầu xu phát triển thị trường địa phương - Nghề hướng dẫn viên du lịch: Với điều kiện để phát triển du lịch nói năm gần Bá Thước du lịch cộng đồng phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào công phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phương làm thay đổi diện mạo miền núi Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái cộng đồng huyện Bá Thước + Trong năm qua, số lượng khách du lịch đến Bá Thước tăng lên đáng kể từ 8.600 lượt khách năm 2011 lên 11.600 lượt khách năm 2015; năm 2016 Bá Thước đón 13.600 lượt khách; năm 2017 ước đạt 22.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởng số lượng khách du lịch đạt trung bình 6,5%/năm cho giai đoạn 2011- 2015 Trong khách quốc tế chiếm khoảng 25%, chủ yếu từ thị trường Tây Âu (Pháp, Đức, Tây Ban Nha ) + Doanh thu du lịch sinh thái cộng đồng huyện Bá Thước qua năm giai đoạn 2011-2016 ln trì tốc độ tăng trưởng cao: Năm 2011, tổng thu du lịch đạt 4,300 tỷ đồng, đến năm 2013 tăng lên 4,900 tỷ đồng, năm 2015 tổng thu từ du lịch đạt 6,800 tỷ đồng năm 2016 đạt 9,550 tỷ + Dịch vụ lưu trú: Hiện Bá Thước có tới 50 sở lưu trú có đủ điều kiện đón tiếp khách (khoảng 30 sở lưu trú cộng đồng Pù Luông, 20 sở kinh doanh nhà nghỉ thị trấn Cành Nàng, Đền Lư, Đồng Tâm ) có sức chứa khoảng 742 khách/1 ngày với 190 phòng nghỉ 19 nhà sàn đón tiếp khách (homestay) Chất lượng dịch vụ khách du lịch đánh giá tốt Tuy nhiên, điểm yếu du lịch Bá Thước chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt kỹ nghiệp vụ du lịch nhiều hạn chế kỹ nghề, văn hóa giao tiếp, ứng xử, xử lý tình huống, đón tiếp khách, hướng dẫn du lịch Số lao động thông thạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu qua lớp tập huấn ngắn ngày, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch chuyên nghiệp [4] Chính việc dạy cho học sinh có hiểu biết kỹ nghề hướng dẫn viên du lịch cộng đồng hướng phù hợp cho việc định hướng nghề nghiệp em sau - Nghề nuôi cá lồng sông: Bá Thước huyện miền núi có dòng sơng Mã chảy qua 13/23 xã, thị trấn, bên cạnh nhiều khe, suối tự nhiên đổ sông Mã, nên nghề ni cá lồng có từ lâu, địa hình dốc nên nước khe suối sơng thường chảy xiết, lòng sơng suối thu hẹp, cạn kiệt vè mùa khô, nên việc nuôi cá lồng sơng suối gặp nhiều khó khăn, hiệu kinh tế thấp, tính rủi ro cao Nhưng từ năm 2010 nhà máy Thủy điện Bá Thước II vào hoạt động giúp điều chỉnh tốc độ dòng chày điều phối lưu lượng nước sơng Mã Vì nghề ni cá lồng sông suối phát triển thuận lợi, trở thành nghề quan trong, giúp người dân hai bên bờ sơng suối xóa đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu, q hương Cá lồng sơng Mã có chất lượng thịt thơm ngon tự nhiên trở thành ăn đặc sản nhiều nhà hàng huyện - Nghề trồng luồng: Luồng loại lâm nghiệp dược dùng nhiều xây dựng chế biến hàng thủ công mỹ nghệ, luồng dễ trồng, phải chăm sóc, phù hợp với nhiều địa hình, chịu khí hậu khắc nghiệt, sâu bệnh Bá Thước huyện miền núi với địa hình đặc trưng đồi núi với độ dốc cao, phù cho việc trồng phát triển luồng, luồng trồng Bá Thước từ lâu đời loại trồng mang lại giá trị kinh tế tương đối cao ổn định cho người dân - Nghề chăn ni: Nghề chăn ni nói chung khơng phải mạnh Bá Thước lại có giống vật nuôi lấy thịt liệt vào hàng đặc sản như: vịt Cổ lũng (vịt Mường Khòong), lợn cắp nách Thành sơn… Trong năm gần với quan tâm quyền địa phương vào doanh nghiệp, Vịt cổ lũng tạo chỗ đứng thị trường ngồi tỉnh cơng nhận thương hiệu vịt Cổ Lũng 2.2.6 Một số kết đạt công tác dạy nghề truyền thống hướng nghiệp nhà trường - Thực chương trình dạy nghề phổ thơng Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa nhiều năm trước nhà trường mở lớp dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 8, (mỗi năm học chọn dạy nghề), kết cụ thể sau: Bảng Tên nghề TT Số học sinh Kết thi nghề phổ thông tham gia Chưa Giỏi Khá TB học/năm học đạt Nghề tin học ứng dụng 60 25 33 2 Nghề làm vườn 60 20 30 10 Nghề trồng rừng 60 20 19 21 Ghi - Bảng thống kê thực tế kết phân luồng học sinh nhà trường sau tốt nghiệp THCS, năm học trước đây: Bảng Học nghề Học nghề Tiếp tục học kết hợp học (trung cấp nghề Đi làm THPT Năm học văn hóa trung cấp chuyên nghiệp) (%) (%) (%) (%) 2012 - 2013 93,3 0 6,7 Tiếp tục học THPT (%) Học nghề kết hợp học văn hóa (%) Học nghề (trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp) (%) Đi làm (%) 2013 - 2014 97 0 3,4 2014 - 2015 95 1,7 3,3 Năm học Từ kết cho thấy việc phân luồng học sinh sau THCS đơn vị năm trước chưa thực hiệu Hằng năm có tới 93% học sinh chọn đường học tiếp THPT để học tiếp lên, số lại chủ yếu học sinh có học lực yếu gia đình khó khăn chọn đường nghỉ học để tham gia vào sống lao động, số học sinh chọn học nghề vừa học nghề vừa học văn hóa gần không 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề truyền thống nhà trường thời gian qua 2.3.1 Đổi cách nhìn giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nhà trường THCS Dân tộc nội trú Đổi công tác hướng nghiệp dạy nghề phải đổi cách tiếp cận thành tố giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nhà trường công tác phân luồng sau THCS theo tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Cần có giải pháp cụ thể để tác động vào tâm lý, nhận thức chung cán bộ, giáo viên, học sinh đặc biệt phụ huynh học sinh Đầu tiên phải đổi quan điểm cán quản lý nhà trường giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cần làm cho cán thấy quan trọng định hướng, tư vấn nghề giữ nghề truyền thống phát triển xã hội nói chung, cá nhân học sinh nói riêng Từ cán quản lý thấy trách nhiệm quản lý hoạt động Cán quản lý phải tập huấn quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông truyền thống cho học sinh nói chung học sinh trường DTNT nói riêng cách khoa học, chuyên nghiệp Hoạt động tập huấn phải thực cách thiết thực, giúp cán quản lý có kỹ quản lý cách hiệu Đổi nhận thức giáo viên công tác hướng nghiệp, dạy nghề Cần làm cho giáo viên nhận thức song song với việc dạy kiến thức văn hóa nhiệm vụ giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng trường DTNT, trách nhiệm toàn thể cán giáo viên không riêng cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên dạy nghề Tăng cường việc tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ huynh, học sinh tầm quan trọng việc học môn giáo dục hướng nghiệp nghề phổ thông truyền thống phù hợp với xã hội - địa phương Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, dề thấy, hấp dẫn, bổ ích mang lại nhiều thơng tin cho phụ huynh, học sinh Đa dạng hố hình thức tun truyền thơng qua kênh thơng tin khác nhau: qua tài liệu cho học sinh, phụ huynh nghiên cứu, qua buổi họp, sinh hoạt lớp, qua buổi hội nghị phụ huynh thường kỳ, qua cổng thông tin điện tử nhà trường… 2.3.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống khoa học, phù hợp Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường PTDTNT phải coi trách nhiệm toàn thể hội đồng giáo dục Ngồi ra, cơng tác hướng nghiệp dạy nghề truyền thống nhà trường cần phải gắn liền với việc phát huy, giữ dìn sắc văn hóa dân tộc, gắn với xu hướng nghề nghiệp ngồi xã hội Điều đòi hỏi phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, quyền địa phương tổ chức có liên quan khác Có vậy, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường DTNT mang lại hiệu Để tổ chức, quản lý tốt hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống nhà trường phải thành lập ban hướng nghiệp dạy nghề truyền thống, phải xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức máy điều hành, giảng dạy, điều hành hoạt động, kiểm tra đánh tra việc thực theo kế hoạch Cụ thể gồm bước: Xây dựng kế hoạch; Tổ chức thực kế hoạch; Chỉ đạo điều hành hoạt động; Kiểm tra đánh giá hoạt động 2.3.3 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên làm công tác dạy nghề, hướng nghiệp Nhà trường cần xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên làm công tác hướng nghiệp, dạy nghề Họ người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghề nghiệp có tâm huyết việc truyền tải tri thức nghề đến học sinh Để thực việc này, nhà trường cần tham mưu với cấp có thẩm quyền để chọn cử cán bộ, giáo viên đào tạo đào tạo lại, tham gia khóa tập huấn nghề, thâm nhập thực tế địa làng nghề truyền thống phát triển tốt địa phương Quan tâm mức đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán giáo viên làm kiêm nhiệm công tác dạy nghề, hướng nghiệp nhà trường Làm để xây dựng đội ngũ cán quản lí, giáo viên dạy nghề đạt tiêu chuẩn sau: - Về kiến thức: + Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác GDHN để giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai + Hiểu vai trò, ý nghĩa nghề thủ công truyền thống nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Về kỹ + Có kĩ tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh cách sinh động, hấp dẫn thiết thực + Có kĩ nghề thủ công truyền thống địa phương - Về thái độ + Có hứng thú sáng tạo việc tổ chức hình thức hoạt động hướng nghiệp dạy nghề truyền thống cho học sinh; + Biết yêu quí, giữ gìn phát huy sắc văn hóa nghề thủ công truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 2.3.4 Đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn nhà trường, tạo tiền đề thuận lợi cho công tác phân luồng, hướng nghiệp Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mục tiêu cao nhà trường Tích cực thực đạo ngành vừa nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, vừa đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp Trong năm qua chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường có bước nhảy vọt, nhà trường liên tục đứng tốp trường THCS huyện có nhiều học sinh giỏi kỳ thi học sinh giỏi văn hóa cấp huyện xếp thứ toàn huyện số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh năm Bên cạnh việc nâng cao chât lượng đại trà nhà trường trọng: tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi đạt từ 65% trở lên, tỉ lệ học sinh yếu 0,1% Việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, giáo dục mũi nhọn góp phần tạo tiền đề, định hướng cho việc phân luồng học sinh sau THCS nhà trường 2.3.5 Nắm bắt nguyện vọng nghề nghiệp tiến hành phân luồng học sinh cuối cấp THCS Đa số cho học sinh THCS cần tập trung dạy học văn hóa cho em, định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh việc cấp trung học phổ thơng (THPT) Vì kết phân luồng cấp trung học phổ thơng nhìn chung hiệu thiếu tính chủ động Nhưng từ cấp THCS, tiến hành khảo sát nguyện vọng nghề nghiệp tương lai em để nắm định hướng, sở thích nhu cầu nghề nghiệp học sinh sau tốt nghiệp THCS THPT Từ kết nhà trường xây dựng kế hoạch phân luồng hướng nghiệp theo khóa học Thơng thường lớp 9, tỷ lệ học sinh có nguyện vọng học tiếp THPT sau vào đại học để sau có việc làm tốt có tỉ lệ cao, số học sinh có nguyện vọng học nghề tỷ lệ thấp; điều cho thấy thực tế nhiều em lựa chọn nguyện vọng chưa hài hòa yếu tố: Năng lực thân, điều kiện gia đình nhu cầu nhân lực xã hội Tuy nhiên, lại hội để em sớm ý thức nghề nghiệp tương lai mình, từ để em dần nhận thấy lực, sở trường, khả thân, nhu cầu xã hội, để phấn đấu đạt mục tiêu đề có dịch chuyển, điều chỉnh nguyện vọng ý thức nghề nghiệp phù hợp 10 2.3.6 Chọn dạy nghề truyền thống phù hợp với nhu cầu điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương; đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường Muốn lựa chọn nghề phù hợp để dạy cho học sinh, ngồi việc có kiến thức sâu rộng nghề nghiệp cán quản lí, giáo viên dạy nghề nhà trường phải có am hiểu, thường xun cập nhật xác tình hình xu phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế xã hội địa phương nói riêng Muốn làm điều phải thường xuyên quan tâm nắm bắt, cập nhật thông tin qua nhiều kênh như: Báo, đài, mạng xã hội; chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền địa phương; kế hoạch, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện, Tỉnh; ý kiến dự báo chuyên gia kinh tế…Ngồi cần thường xun tìm hiểu thâm nhập thực tế, thăm quan học hỏi mơ hình làng nghề, tổ nghề địa phương; phương pháp tổ chức quản lí, dạy nghề hiệu đơn vị trường học tỉnh… Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường DTNT cần phải xây dựng phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trường Thơng thường phải đến lớp cuối cấp THCS em học sinh tiếp cận với giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, nên hiệu cơng tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau THCS thấp, để khắc phục điều năm học vừa qua trường THCS DTNT Bá Thước mạnh dạn lồng ghép, tích hợp dạy học hướng nghiệp vào mơn học khác từ lớp đến lớp cách thường xuyên, liên tục Điều giúp học sinh khám phá sở thích lực mình, để biết nghề nghiệp phù hợp cới sở thích lực đó, từ sớm bộc lộ thể thiên hướng nghề nghiệp 2.3.7 Mời chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, nghệ nhân nghề truyền thống, kết hợp với doanh nghiệp để tư vấn nghề cho học sinh, phối hợp với sở sản xuất, xưởng nghề, tổ nghề, mô hình kinh doanh hiệu để dạy nghề cho học sinh Tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm, học tập làng nghề, xưởng nghề, mô hình phát triển nghề truyền thống hoạt động có hiệu địa phương cho học sinh 2.3.8 Liên kết với trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện để tổ chức dạy nghề cho học sinh: Với sở vật chất, thiết bị kỹ thuật trang bị giáo viên dạy nghề đủ tiêu chuẩn; trung trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện phối hợp với nhà trường, hướng nghiệp cho học sinh mà tổ chức dạy tốt mơn nghề phổ thông theo quy định Bộ GD&ĐT số nghề khác phù hợp với nhu cầu địa phương, như: Nghề hướng dẫn viên du lịch, nấu ăn, dệt thổ cẩm, nghề thêu tay… 2.3.9 Tham mưu với cấp có thẩm quyền làm tốt cơng tác xã hội hóa việc huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, tài phục vụ 11 cơng tác hường nghiệp dạy nghề 2.3.10 Khuyến khích học sinh ứng dụng kiến thức nghề truyền thống học trường vào việc tuyên truyền cho gia đình người xung quanh, nhằm bảo tồn, phát triển nghề truyền thống nghề mạnh địa phương 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống nhà trường năm học vừa qua 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục hướng nghiệp Sau nghiên cứu đưa giải pháp nêu vào áp dụng trường THCS DTNT Bá Thước từ năm học 2015-2016 đến nay, công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường đạt kết tốt Thực thành công mục tiêu hướng nghiệp: Giúp học sinh có hiểu biết giới nghề nghiệp Hình thành nhân cách nghề nghiệp cho học sinh Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn nghề Học sinh nắm số định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình, địa phương để có định hướng nghề nghiệp phù hợp Giáo dục thái độ đắn lao động Tạo sẵn sàng tâm lý vào lao động nghề tự tạo việc làm ngành nghề mà xã hội cần, đồng thời phù hợp với hứng thú, lực cá nhân hoàn cảnh gia đình Cụ thể: Kết khảo sát mức độ quan tâm đến việc lựa chọn nghề nghiệp 60 học sinh cuối cấp năm học gần (sau áp dụng sáng kiến), thu sau: Bảng Mức độ quan tâm Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm (%) (%) (%) 2015 - 2016 58 38,7 3,4 2016 - 2017 60 38,7 1,7 2017 - 2018 66 44 Năm học So sánh bảng bảng dễ dàng nhận thấy ý thức định hướng nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp cho thân tương lai học sinh nhà trường có chuyển biến vượt bậc, từ chỗ có tới gần 50% học sinh cuối cấp THCS chưa quan tâm, chưa định hướng nghề nghiệp tương lai, số giảm xuống một, vài, chí 0% - Bảng thống kê thực tế kết phân luồng học sinh nhà trường sau tốt nghiệp THCS, năm học gần (sau áp dung sáng kiến): 12 Bảng Năm học Tiếp tục học THPT (%) Học nghề kết hợp học văn hóa (%) Học nghề (trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp) (%) Đi làm (%) 2015 - 2016 83 10 5,3 1,7 2016 - 2017 81,6 8,4 10 So sánh kết thống kê trước (bảng 4) sau áp dụng sáng kiến (bảng 6) nhận thấy chuyển biến rõ nét công tác giáo dục hướng nghiệp, góp phần phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS đơn vị, từ chỗ sau tốt nghiệp THCS hầu hết học sinh nhà trường chọn tiếp tục học THPT, số lại khơng học tiếp trực tiếp tham gia vào sống lao động (tỉ lệ cao), đến tỉ lệ học sinh chọn đường học nghề học nghề kết hợp với học văn hóa sau tốt nghiệp THCS để vào đời tăng lên đáng kể (gần 20%) Tuy tỉ lệ phân luồng nhìn chung thấp so với tỉ lệ phân luồng chung học sinh sau tốt nghiệp THCS tồn Tỉnh (năm học 2016-2017 tồn tỉnh Thanh Hóa có 25% tốt nghiệp THCS thực sách phân luồng - học nghề làm công nhân xí nghiệp), điều trường DTNT lại hợp lí mục tiêu nhà trường góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cao cho miền núi 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Căn chức nhiệm vụ trường DTNT quy định quy chế tổ chức hoạt động trường PTDTNT, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Tiếp tục thực kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa việc dạy nghề phổ thơng Trong năm học gần trường THCS DTNT Bá Thước làm tốt nhiệm vụ dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Huyện nhà Với cương vị phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, trí hiệu trưởng nhà trường, ủng hộ cán giáo viên, có điều kiện áp dụng sáng kiến vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác dạy nghề truyền thống đơn vị Kết từ năm học 2015-2016 đến ngồi việc trì dạy nghề phổ thông cho học sinh nhà trường liên kết với trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện xưởng nghề truyền thống, doanh nghiệp, tổ chức thành công nhiều lớp dạy nghề truyền thống cho học sinh nhà trường, cụ thể sau: 13 TT Tên nghề Đối tượng học sinh học nghề Lớp Lớp Lớp Lớp x Số lớp Nghề dệt thổ cẩm Nghề nuôi cá lồng Nghề thêu tay Nghề nấu ăn Nghề chăn nuôi Hướng viên du lịch cộng đồng x Nghề tin học ứng dụng x x x x x x x x 1 Một kết thực tiễn công tác dạy nghề truyền thống nhà trường năm qua nhiều em học sinh biết áp dụng kiến thức nghề học vào sống, việc em tham gia lao động trải nghiệm, giúp đỡ gia đình xưởng nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, thêu tay… làm hướng dẫn viên du lịch cộng đồng gia đình, điểm du lịch địa phương vào dịp nghỉ hè, hay vận dụng kiến thức học giúp gia đình việc ni vịt cổ lũng, ni cá lồng … KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục hướng nghiệp – Dạy nghề truyền thống cho học sinh trường DTNT nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện; góp phần vào việc phân luồng học sinh sau tốt nghiêp THCS, bước khởi đầu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực cho xã hội cho địa phương, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng kinh tế xã hội khó khăn Có thể khẳng định việc tổ chức hướng nghiệp dạy nghề truyền thống cho học sinh trường DTNT việc làm cần thiết phù hợp với điều kiện dạy – học nhà trường Mặc dù vậy, thực tế có trường DTNT thực tốt công tác hướng nghiệp dạy nghề truyền thống cho học sinh nhiều lí (như nêu phần thực trạng) Để khắc phụ khó khăn nhà trường phải thực chủ động việc thực mục tiêu, mà khâu quan trọng phải đổi cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp- dạy nghề truyền thống, giải pháp cụ thể phù hợp 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Đề nghị nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào q trình tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề đơn vị, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo 14 tham mưu cho cấp có thẩm quyền tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, giáo viên, để nhà trường có đủ điều kiện tổ chức tốt hoạt động hướng nghiệp – dạy nghề truyền thống theo đặc thù trường DTNT - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Đề nghị Sở GD&ĐT biên soạn tài liệu dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa; Thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lí, giáo viên trường DTNT cơng tác quản lí dạy học hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề truyền thống Khi nghiên cứu đề tài thân ln nghĩ cơng việc giúp tơi có thêm hiểu biết bổ sung vào vốn kiến thức cá nhân, từ giúp cho q trình cơng tác thân ngày tốt hơn, góp sức nhiều vào việc thực mục tiêu, nhiệm vụ trị đơn vị Ngồi tơi mong muốn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp trường THCS Huyện, trường hệ thống trường DTNT Tỉnh Trong trình thực hiện, đúc rút viết sáng kiến thân tơi cố gắng để sáng kiến mang tính khoa học khả thi Song chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp, góp ý để sáng kiến hồn thiện hơn, giúp tơi nâng cao lực cơng tác thân, góp phần nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp dạy nghề truyền thống nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN HIỆU TRƯỞNG Trần Văn Thuần Bá Thước, ngày 05 tháng 03 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trịnh Tiến Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung tâm kĩ thuật tổng hợp –Hướng nghiệp, NXB Giáo dục 2007 Hướng dẫn hoạt động giáo dục lao động hướng nghiệp cho học sinh trường PTDTNT Công văn số 7393/LĐHN ngày 26 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ GDĐT Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Quy chế tổ chức hoạt động trường PTDTNT Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo tham luận tốt nghiệp lớp chuyên viên – Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa “Một số giải pháp thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, huyện Bá Thước” đồng chí Lò Văn Thắng – Phó chủ tịch UBND huyện Bá Thước, tháng 12 năm 2017 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Tiến Nam Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng – Trường THCS DTNT Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh chứng minh tốn hình học có vẽ thêm yếu tố phụ Phát triển tư hình học cho học sinh từ việc khai thác toán chứng minh Hình học lớp Một số kinh nghiệm giúp học sinh yếu học Tốn Chín học giúp học sinh vượt qua tốn chứng minh hình học Sử dụng số trò chơi giúp nâng cao hứng thú chất lượng học tập Toán trường THCS DTNT Bá Thước Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhà giáo để nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán giáo viên trường THCS Điền Lư – Bá Thước Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Huyện C 2000 Huyện B 2005 Huyện C 2009 Huyện B 2011 Tỉnh B 2013 Huyện B 2016 17 ... số giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp dạy nghề truyền thống trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước Với trình độ nhận thức có hạn, kinh nghiệm làm cơng tác quản. .. truyền thống nghề có nhiều mạnh địa phương 2.2.6 Một số kết đạt công tác dạy nghề truyền thống hướng nghiệp nhà trường 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động hướng nghiệp, ... văn hóa dân tộc thiểu số) [2] 2.1.7 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến

Ngày đăng: 28/10/2019, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trịnh Tiến Nam

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan