tiet 40 hinh 7

15 832 0
tiet 40 hinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp, dự giờ Lớp 8C Trường THCS Yên Phúc GBTB CLPT ? Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Kiểm tra bài cũ: * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Ví dụ: Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? Các dạng chuyển động 2 5 45(x - ) 2 5 x - x - x 35x *Lập bảng: 35 45 Xe máy Ôtô Vận tốc (km/h) Quãng đường đi (km) Thời gian đi (h) t = 2/5h HN NDA B 2 5 (x > ) Tiết 51 §7 GiẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) ? ? ? GIẢI Gọi x (h) là thời gian xe máy đi đ n lúc hai xe gặp nhau ế K: x > Đ Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức giờ) nên thời gian xe ô tô đi để gặp xe máy là (x - ) (h) Khi đó, quãng đường xe máy đi để gặp nhau là : 35x (km) Theo đề bài ta có phương trình : và đi được quãng đường là : 2 5 ( 2 45 )( ) 5 x km− 35 x + = 90 ( 2 45 ) 5 x − 2 5 2 5 Các dạng chuyển động 2 5 45(x - ) 2 5 x - x - x 35x 35 45 Xe máy Ơtơ Vận tốc (km/h) Qng đường đi (km)Thời gian đi (h) 2 5 (x > ) Giải phương trình: 2 35 45 90 5 x x   + − =  ÷   35 45 18 90x x⇔ + − = 80 90 18x⇔ = + 80 108x⇔ = 108 27 80 20 x x⇔ = ⇔ = (thoả mãn điều kiện bài toán) Vậy thời gian để xe máy đi đến lúc gặp ô tô là giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe máy khởi hành. 27 20 ?1 Các dạng chuyển động Vận tốc(km/h) Quãng đường đi (km) Thời gian đi ((h) Xe máy s (0< s <90) Ô tô Gọi s (km/h) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. 35 45 90 s− 35 s 90 45 s− Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô 2/5 gi .ờ Do đó ta có phương trình: 90 2 35 45 5 s s− − = ? ? ? Xe máy khởi hành trước. Vậy thời gian đi của xe máy nhiều hơn hay ít hơn xe ơtơ ?  ?2 90 2 :315 35 45 5 s s MC − − = ( ) 9 7 90 2.63s s⇔ − − = 9 630 7 126s s⇔ − + = Giải phương trình: 756 189 16 126 630 16 756 16 4 s s s s⇔ = + ⇔ = ⇔ = => = Thời gian để xe máy đi gặp ô tô là: 189 189 27 :35 ( ) 4 4.35 20 h= = Tức là 1giờ 21 phút, kể từ xe máy khởi hành. (TMĐK) So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào cho lời giải gọn hơn?  NHẬN XÉT HAI CÁCH GIẢI Xe máy Ôtô Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) 35 45 x 35x − 2 x 5 45   −  ÷   2 x 5 35x + Ta có phương trình: 90   − =  ÷   2 45 x 5 ( ) h= 27 x 20 Giải pt ta được: Xe máy Ôtô Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) 35 45 s s 35 90 - s 90 -s 45 s 35 − = 90 - s 45 2 5 Ta có phương trình: Giải phương trình này ta được: ( ) = 189 s km 4 Suy ra thời gian cần tìm là: ( ) : h= 189 27 35 4 20 Cách 1 Cách 2 => Cách hai sau khi chọn ẩn dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn; cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số ?2 90 2 :315 35 45 5 s s MC − − = ( ) 9 7 90 2.63s s⇔ − − = 9 630 7 126s s⇔ − + = Giải phương trình: 756 189 16 126 630 16 756 16 4 s s s s⇔ = + ⇔ = ⇔ = => = Thời gian để xe máy đi gặp ô tô là: 189 189 27 :35 ( ) 4 4.35 20 h= = Tức là 1giờ 21 phút, kể từ xe máy khởi hành. Do đó, đối với dạng tốn chuyển động này đề bài hỏi đại lượng nào ta nên chọn đại lượng đó là ẩn. (TMĐK) => Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn, cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số.   [...]... ngày may Theo kế hoạch Đã thực hiện t (t > 0) t + 60 90 120 Từ bảng trên ta có phương trình: t − t + 60 = 9 90 120 t 90 t + 60 120 MC: 360 4t – 3t – 180 = 3 240 => t = 3 240 (TMĐK) Vậy tổng số áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch là: 3 240 (áo) *Cách 1: Số áo may trong 1 ngày Theo kế hoạch Đã thực hiện Số ngày may x (x > 9) 90 120 x-9 Tổng số áo may 90x 120(x - 9) Từ bảng trên ta có phương trình:... hoạch là t (t > 0) Số áo may trong một Số ngày may ngày t Theo kế hoạch 90 90 t + 60 Đã thực hiện 120 120 Từ bảng trên ta có phương trình: t t + 60 − =9 90 120 Tổng số áo may t (t > 0) t + 60 => t = 3 240 (TMĐK) Số áo phân xưởng phải may theo kế hoạch là: 90.38 = 3420 (áo) Hướng dẫn về nhà 1 Xem và giải lại các bài tập đã giải 2 Làm các bài tập 39, 41, 45, 46 SGK / 30; 31 Bài tập làm thêm: Năm nay, tuổi . s MC − − = ( ) 9 7 90 2.63s s⇔ − − = 9 630 7 126s s⇔ − + = Giải phương trình: 75 6 189 16 126 630 16 75 6 16 4 s s s s⇔ = + ⇔ = ⇔ = => = Thời gian để xe máy đi gặp ô tô là: 189 189 27 :35 ( ) 4. s MC − − = ( ) 9 7 90 2.63s s⇔ − − = 9 630 7 126s s⇔ − + = Giải phương trình: 75 6 189 16 126 630 16 75 6 16 4 s s s s⇔ = + ⇔ = ⇔ = => = Thời gian để xe máy đi gặp ô tô là: 189 189 27 :35 ( ) 4. áo may trong 1 ngày MC: 360 <=> 4t – 3t – 180 = 3 240 => t = 3 240 (TMĐK) Vậy tổng số áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch là: 3 240 (áo)  Gọi tổng số áo may theo kế hoạch là t (t >

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:00

Mục lục

    Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp, dự giờ

    Giaûi phöông trình:

    Hướng dẫn về nhà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan