1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chuyên đề: Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán

17 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường sơ cấp và thứ cấp. do vậy thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành và trao đổi. Thị trường sơ cấp: người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành; Thị trường thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở Thị trường sơ cấp. Hàng hóa giao dịch trên Thị trường chứng khoán bao gồm: các cổ phiếu, trái phiếu và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm Vị trí của Thị trường chứng khoán: Trong thị trường Tài chính có hai thị trường lớn là: Thị trường Tài chính ngắn hạn (Thị trường tiền tệ); Thị trường Tài chính dài hạn (Thị trường vốn): bao gồm Thị trường tín dụng dài hạn (gồm Thị trường cho vay thế chấp và thị trường cho thuê tài chính); và Thị trường chứng khoán. Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán: Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có trung gian tài chính; Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán, mà giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu; Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Thị trường chứng khoán đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.

1 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-1 Đại học KTQD Ths. Nguyễn Đức Hiển Bộ môn TCQT&TTCK Chuyên đề 01 Tổng quan về thị trờng chứng khoán và pháp luật trong kinh doanh chứng khoán ở việt nam â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-2 Giảng viên PGS.TS. Đàm Văn Huệ GĐ Trung tâm Đào tạo, Bồi dỡng và T vấn về Ngân hàng Tài chính và Chứng khoán, Đại học KTQD Ths. Nguyễn Đức Hiển, Giảng viên Bộ môn TTCK Khoa Ngân hàng Tài chính, Đại học KTQD Tel: 8692857 PGĐ Trung tâm Đào tạo, Bồi dỡng và T vấn về Ngân hàng Tài chính và Chứng khoán, Đại học KTQD Tầng 1, Nhà khách Đại học KTQD; Tel: 8698209 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-3 VN Index 2000 D2001 J A O D2002 M J J A S O N D 2003 A M J J A S O N D 2004 A M J J A S O N D 2005 A M J J A S O N D 2006 A M J J A S O N D 2007 A 5000 10000 15000 x1000 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 VNINDEX (1,048.98, 1,033.92, 1,048.98, 1,033.92, -15.0599) 28.7.2000 Vnindex 100 25.6.2001 VnIndex 571.04 5.10.2001 VnIndex 214.29 5.10.2001 VnIndex 214.29 24.10.2003 VnIndex 130.9 25.4.2006 VnIndex 632.69 12.3.2007 VnIndex 1174,2 6.4.2007 VnIndex 1174,2 1.8.2006 VnIndex 404.87 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-4 Nội dung Khái niệm và cấu trúc tổ chức của thị trờng chứng khoán Chứng khoán và các đặc điểm cơ bản của chứng khoán Các chủ thể trên TTCK; Các thông tin tổng quan về TTCK Việt Nam: cấu trúc, hàng hoá, cơ chế giao dịch; chiến lợc phát triển; Công ty cổ phần: u nhợc điểm của loại hình CTCP; các vấn đề về quản trị CTCP; xu thế phát triển; huy động vốn của CTCP qua TTCK 2 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-5 Khái niệm và cấu trúc tổ chức của thị trờng chứng khoán â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-6 Khái niệm Khái niệm: TTCK là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán Bản chất của TTCK: Là thị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu vốn đầu t Giá chứng khoán chứa đựng các thông tin về chi phí vốn hay còn gọi là giá của vốn đầu t Là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lu thông hàng hoá â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-7 Thị trờng tài chính tài TRợ gián tiếp các trung gian tài chính vốn vốn Ngời cho vay vốn 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ 4. Nớc ngoài Ngời đi vay vốn 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ 4. Nớc ngoài thị trờng tài chính vốn vốn vốn tài TRợ trực tiếp â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-8 Vị trí của TTCK Thị trờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn TTCK là hạt nhân trung tâm của thị trờng tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn (các công cụ sở hữu) TT Tiền tệ Thị trờng vốn TTCK 1 năm t Thời gian đáo hạn TT Nợ TT Vốn cổ phần TT Trái phiếu TT Cổ phiếu 3 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-9 Vai trò và chứng năng của TTCK Thứ nhất , thị trờng chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Thứ hai , thị trờng chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn Thứ ba , thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Thứ t , hiệu quả của quốc tế hoá thị trờng chứng khoán. Thứ năm , thị trờng chứng khoán tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Thứ sáu , thị trờng chứng khoán cung cấp một dự báo hiệu quả về các chu kỳ kinh doanh trong tơng lai. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-10 Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là thị trờng giao dịch chứng khoán đợc thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Các chứng khoán đợc niêm yết giao dịch tại SGDCK thông thờng là chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng và đã trải qua thử thách trên thị trờng và đáp ứng đợc các tiêu chuẩn niêm yết Hình thức sở hữu: sở hữu thành viên; công ty cổ phần;Nhà nớc. Thành viên trên SGDCK â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-11 Thị trờng OTC Thị trờng OTC là thị trờng không có trung tâm giao dịch tập trung Cơ chế xác lập giá bằng hình thức thơng lợng và thoả thuận song phơng giữa ngời mua và ngời bán là chủ yếu Thị trờng có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập thị trờng Sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất cả các đối tợng tham gia thị trờng Chứng khoán giao dịch trên thị trờng OTC bao gồm 2 loại: Thứ nhất, chiếm phần lớn là các chứng khoán cha đủ điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch song đáp ứng các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của thị trờng OTC, trong đó chủ yếu là các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển. Thứ hai là các loại chứng khoán đã niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-12 Các nguyên tắc hoạt động của TTCK 1. Tụn trng quyn t do mua, bỏn, kinh doanh v dch v chng khoỏn ca t chc, cỏ nhõn. 2. Cụng bng, cụng khai, minh bch. 3. Bo v quyn, li ớch hp phỏp ca nh u t. 4. T chu trỏch nhim v ri ro. 5. Tuõn th quy nh ca phỏp lut . 4 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-13 Mối quan hệ giữa TTCK và các thị trờng cơ bản khác TTCK và thị trờng tiền tệ TTCK và thị trờng bất động sản TTCK và thị trờng vàng TTCK và thị trờng các yếu tố sản xuất â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-14 CácchủthểtrênTTCK Chủ thể phát hành Nhà đầu t Các tổ chức quản lý và giám sát TTCK Các tổ chức khác â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-15 Chứng khoán: Khái niệm và các đặc điểm cơ bản â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-16 Chứng khoán Khái niệm: Chng khoỏn l bng chng xỏc nhn quyn v li ớch hp phỏp ca ngi s hu i vi ti sn hoc phn vn ca t chc phỏt hnh. Chng khoỏn c th hin di hỡnh thc chng ch, bỳt toỏn ghi s hoc d liu in t, bao gm cỏc loi sau õy: a) C phiu, trỏi phiu, chng ch qu; b) Quyn mua c phn, chng quyn, quyn chn mua, quyn chn bỏn, hp ng tng lai, nhúm chng khoỏn hoc ch s chng khoỏn. Đặc điểm của chứng khoán: Tính thanh khoản Tính rủi ro Tính sinh lợi 5 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-17 Chứng khoán Hình thức của chứng khoán: Hình thức của các loại chứng khoán có thu nhập (cố định hoặc biến đổi) thờng bao gồm phần bìa và phần nội dung bên trong. Ngoài bìa ghi rõ quyền đòi nợ hoặc quyền tham gia góp vốn. Số tiền ghi trên chứng khoán đợc gọi là mệnh giá của chứng khoán. Đối với giấy tờ có giá với lãi suất cố định bên trong có phiếu ghi lợi tức (Coupon) - ghi rõ lãi suất hoặc lợi tức sẽ đợc hởng. Đối với giấy tờ có giá mang lại cổ tức (cổ phiếu) nội dung bên trong chỉ ghi phần thu nhập nhng không ghi xác định số tiền đợc hởng, nó chỉ đảm bảo cho ngời sở hữu quyền yêu cầu về thu nhập do kết quả kinh doanh của công ty và đợc phân phối theo nghị quyết của đại hội cổ đông. Ngoài phiếu ghi lợi tức còn kèm theo phiếu ghi phần thu nhập bổ sung (xác nhận phần đóng góp luỹ kế) â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-18 Phân loại chứng khoán Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứng khoán đợc phân thành: Chứng khoán vốn; Chứng khoán nợ; Các chứng khoán phái sinh. Chứng khoán vốn là chứng th xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác đối với tổ chức phát hành. Chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, tín phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngời phát hành (ngời đi vay) phải trả cho ngời đứng tên sở hữu chứng khoán (ngời cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian cụ thể. Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán gốc. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-19 Phân loại chứng khoán Theo khả năng chuyển nhợng: chứng khoán đợc phân thành chứng khoán ghi danh (ghi tên) và chứng khoán vô danh (không ghi tên). Chứng khoán vô danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ không ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán này đợc chuyển nhợng dễ dàng, không cần những thủ tục xác nhận của công ty hoặc cơ quan công chứng. Ngời mua có trách nhiệm chi trả cho ngời bán theo giá cả đã đợc xác định. Chứng khoán ghi danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ có ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán này đợc phép chuyển nhợng nhng phải tuân theo những qui định pháp lý cụ thể â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-20 Phân loại chứng khoán Phân loại chứng khoán theo thu nhập: Tuỳ theo từng loại thu nhập, chứng khoán đợc chia thành các loại sau : Chứng khoán có thu nhập cố định. Chứng khoán có thu nhập biến đổi. Chứng khoán hỗn hợp. 6 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-21 Thông tin chung về TTCK Việt Nam â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-22 Quá trình hình thành TTCK Việt Nam Trớc năm 1975: 7/1963 Giáo s Vũ Quốc Thúc, Trởng Khoa Luật Viện Đại học Sài Gòn đã soạn thảo bản phúc trình về vấn đề thiết lập TTCK tại Sài Gòn. 16/02/1973, Thủ tớng Chính phủ Sài Gòn đã ký sắc lệnh số 027SL/ThT/PC2 về thị trờng chứng khoán và các quy định có liên quan đến ngành môi giới chứng khoán. Theo sắc lệnh, một Uỷ ban chứng khoán quốc gia sẽ đợc thành lập Đến tháng 2 năm 1974, các ý tuởng về vấn đề thành lập TTCK lại đợc đề cập bởi bản phúc trình về TTCK Việt Nam của Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Vào thời gian này Tiến sỹ Sidney N. Robbins, Đại học Columbia đã cộng tác với ông Nguyễn Bích Huệ, Cố vấn đặc biệt của Thống đốc NHQG Việt Nam và ông Charles C. Munroe cựu chuyên viên môi giới của công ty chứng khoán Sutro&Co lập bản Đề án thành lập TTCK Việt Nam. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-23 Quá trình hình thành TTCK Việt Nam Sau năm 1975: Năm 1990: Chính phủ đã giao đồng thời cho Bộ Tài chính và NHNN Việt Nam nghiên cứu xây dựng đề án hình thành TTCK và trình Chính phủ xem xét. Năm 1995, Chính phủ đã thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK gồm các chuyên gia của NHNN Việt Nam và Bộ Tài chính. 28/11/1996: Ban hành NĐ75/CP về việc thành lập Uỷ ban CKNN. Sau đó là quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập 2 Trung tâm giao dịch chứng khoán 20/7 2000: Trung tâm GDCK TPHCM chính thức đợc khai trơng và ngày 28/7/2000 đã tổ chức phiên giao dịch đầu tiên với 2 loại cổ phiếu niêm yết là REE và SAM. Ngày 8/3/2005: TTGDCK Hà Nội đợc khai trơng â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-24 Bức tranh tổng thể về TTCK Việt Nam 7 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-25 Về cấu trúc tổ chức TTCK Uỷ ban chứng khoán TTGDCK TP HCM TTGDCK Hà Nội Hiệp hội các nhà KDCK â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-26 Về hàng hoá TTGDCK TPHCM 107 cổ phiếu 2 chứng chỉ quỹ 367 trái phiếu Tổng giá trị niêm yết: 72.000 tỷ VNĐ Tổng giá trị vốn hoá cổ phiếu: 239.108 tỷ = 38% GDP TTGDCK Hà Nội 86 cổ phiếu 91 trái phiếu Tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá: 29.000 tỷ VNĐ â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-27 TTGD CK TP.HCM â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-28 Các công ty Chứng khoán Có khoảng 40 CTCK (tính đến ngày 26.12.06), 60 CTCK (3.2007) Loại hình CTCK thuộc NH CTCP Tập trung tại HN và TP.HCM 8 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-29 Qu u t v các công ty quản lý quỹ Các quỹ đầu t: VFM; BF; Hà nội; Vietnam Holding; KYPMG (Hàn Quốc); PPF (Cộng hoà Séc) Các công ty quản lý quỹ: Bảo Việt; Sacombank â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-30 Nh u t Có khoảng 100.000 tài khoản đầu t Nhà đầu t trong nớc Nhà đầu t nớc ngoài Tổ chức â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-31 Diễn biến giá chứng khoán trên TTGDCK TP Hồ Chí Minh â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-32 VN Index 2000 D2001 J A O D2002 M J J A S O N D 2003 A M J J A S O N D 2004 A M J J A S O N D 2005 A M J J A S O N D 2006 A M J J A S O N D 2007 A 5000 10000 15000 x1000 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 VNINDEX (1,048.98, 1,033.92, 1,048.98, 1,033.92, -15.0599) 28.7.2000 Vnindex 100 25.6.2001 VnIndex 571.04 5.10.2001 VnIndex 214.29 5.10.2001 VnIndex 214.29 24.10.2003 VnIndex 130.9 25.4.2006 VnIndex 632.69 12.3.2007 VnIndex 1174,2 6.4.2007 VnIndex 1174,2 1.8.2006 VnIndex 404.87 9 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-33 Diễn biến giá chứng khoán trên TTGDCK Hà Nội â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-34 Chỉ số Hastc â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-35 Kết luận Thành lập TTCK Việt Nam là một tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập; Các điều kiện kinh tế, xã hội và môi trờng pháp lý cho sự thành lập TTCK ở Việt Nam còn cha đầy đủ và đồng bộ; TTCK Việt Nam ra đời trong bối cảnh hệ thống ngân hàng tài chính của Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hoá tài chính. TTCK Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc, trở thành 1 kênh đầu t quan trọng trong nền kinh tế â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-36 Pháp luật điều chỉnh hoạt động TTCK Việt Nam 10 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-37 Chế định Pháp luật điều chỉnh về chứng khoán và TTCK @ Luật doanh nghiệp 2005 - Công ty cổ phần, cổ phiếu các loại - Mua, bán chuyển nhợng cổ phần; - Quan hệ cổ đông, HĐQT, GĐ, Ban kiểm soát @ Pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp - Nghị định 187/2004/NĐ-CP về CPH DNNN; - Nghị định 38/2003/NĐ-CP về CPH DN FDI; @ Pháp luật về CK và TTCK - Nghị định 14/2007/NĐ-CP về CK và TTCK - Luật Chứng khoán 2006. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-38 Chế định Pháp luật điều chỉnh về chứng khoán và TTCK @ Chứng khoán và phát hành chứng khoán - Hàng hóa chứng khoán - Điều kiện phát hành, niêm yết chứng khoán; @ Giao dịch chứng khoán - Quy định về hệ thống giao dịch; - Quy định về giao dịch của nhà đầu t; @ Pháp luật liên quan - Chính sách thuế; - Chính sách phí, lệ phí - Chính sách ngoại hối. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-39 Chào bán chứng khoán và niêm yết chứng khoán â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-40 Chào bán chứng khoán ra công chúng 1. Hỡnh thc cho bỏn chng khoỏn ra cụng chỳng bao gm cho bỏn chng khoỏn ln u ra cụng chỳng, cho bỏn thờm c phn hoc quyn mua c phn ra cụng chỳng v cỏc hỡnh thc khỏc. 2. Chớnh ph quy nh c th hỡnh thc cho bỏn chng khoỏn ra cụng chỳng. [...]... chào bán cổ phần Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Vấn đề công khai thông tin của công ty cổ phần 14-59 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC 14-60 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC 15 Công ty cổ phần Các loại cổ phần Là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng cổ đông tối... hành và giá chứng khoán Các công ty xin niêm yết phải có đáp ứng đợc các điều kiện để niêm yết Thông thờng, có hai quy định chính về niêm yết là yêu cầu về công bố thông tin của công ty và tính khả mại của các chứng khoán Lợi ích Công ty dễ dàng trong huy động vốn: Tác động đến công chúng Nâng cao tính thanh khoản cho các chứng khoán Ưu đãi về thuế Bất lợi Nghĩa vụ báo cáo nh là một công ty đại... yết chứng khoán Lợi ích và bất lợi khi niêm yết chứng khoán Niêm yết chứng khoán là quá trình định danh các chứng khoán đáp ứng đủ tiêu chuẩn đợc giao dịch trên SGDCK Cụ thể, đây là quá trình SGDCK chấp thuận cho công ty phát hành có chứng khoán đợc phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lợng cũng nh định tính mà SGDCK đề ra Niêm yết chứng khoán. .. cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn góp Có quyền tự do chuyển nhợng trừ các trờng hợp đặc biệt quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 của Luật DN Cổ phần phổ thông Cổ phần u đãi + Cổ phần u đãi biểu quyết + Cổ phần u đãi cổ tức + Cổ phần u đãi hoàn lại + Cổ phần u đãi khác do điều... Có đủ chứng khoán khi đặt lệnh bán - Đáp ứng yêu cầu ký quỹ bằng tiền theo quy định của Chủ tịch Uỷ ban khi đặt lệnh mua Pháp luật về Giao dịch ck trên TTGDCK 14-57 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC 14-58 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Các khái niệm cơ bản Công ty cổ phần và TTCK Công ty cổ phần Các loại cổ phần và quyền lợi của cổ đông Chuyển nhợng và chào... việc thâu tóm và sáp nhập 14-45 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC 14-46 Nguyễn Đức Hiển, MBA Điều kiện niêm yết Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên Sở GDCK Tiêu chuẩn định lợng Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty Lợi suất thu đợc từ vốn cổ phần Tỷ lệ nợ Cơ cấu sở hữu Tiêu chuẩn định tính Triển vọng của công ty; Phơng án... định đầu t chứng khoán Bn cỏo bch thng gm 8 mc chớnh sau: Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh (TCBL) giúp tổ chức phát hành (TCPH) thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành Nh vậy, bảo lãnh phát hành bao gồm cả việc t vấn tài chính và phân phối chứng khoán Tổ... nhà đầu t nớc ngoài - Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tối đa: 49% vốn điều lệ (các TCTD là 30%) - Tỷ lệ nắm giữ trái phiếu: không hạn chế - Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần và góp vốn liên doanh thành lập công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ tối đa: 49% vốn điều lệ @ Giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài - Cấp mã số đầu t nớc ngoài (trading code) - Tài khoản vốn (ngoại tệ chuyển vào, ra khỏi VN) - Chính sách thuế:... thnh c ụng sỏng lp ca cụng ty Sau thi hn ba nm, k t ngy cụng ty c cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh, cỏc hn ch i vi c phn ph thụng ca c ụng sỏng lp u c bói b Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc/ Tổng Giám đốc Ban kiểm soát (Đối với CTCP có > 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số vốn cổ phần) Chủ tịch HHĐQT hoặc...Chào bán chứng khoán ra công chúng Phát hành riêng lẻ 1 Là hình thức chào bán thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet 2 Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu t trở lên, không kể nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp 3 Chào bán cho một số lợng nhà đầu t không xác định Việc chào bán cổ phần riêng lẻ phải tuân theo quy định do Chính phủ . A 5000 10000 15000 x1000 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 VNINDEX (1,048.98, 1,033.92, 1,048.98, 1,033.92, -15.0599) 28.7.2000 Vnindex 100 25.6.2001 VnIndex 571.04 5.10.2001 VnIndex 214.29 5.10.2001 VnIndex 214.29 24.10.2003 VnIndex 130.9 25.4.2006 VnIndex. TCQT& ;TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 14-13 Mối quan hệ giữa TTCK và các thị trờng cơ bản khác TTCK và thị trờng tiền tệ TTCK và thị trờng bất động sản TTCK và thị trờng vàng TTCK và. A 5000 10000 15000 x1000 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 VNINDEX (1,048.98, 1,033.92, 1,048.98, 1,033.92, -15.0599) 28.7.2000 Vnindex 100 25.6.2001 VnIndex 571.04 5.10.2001 VnIndex 214.29 5.10.2001 VnIndex 214.29 24.10.2003 VnIndex 130.9 25.4.2006 VnIndex

Ngày đăng: 08/05/2015, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w