Vào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mới xuất hiện đã giúp các nước phương Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng. Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng. Kết quả là sự ra đời của một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần và thị trường chứng khoán. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi công ty. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng là sản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Tháng 7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam ( Tại TP Hồ Chí Minh ) đã chính thức đi vào hoạt động . Đây là bước tiến đáng kể trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh , tổ chức tài chính , tiền tệ ở nước ta . Mặc dù còn nhiều thiếu sót và hạn chế trong quá trình hoạt động và còn ở mức sơ khai , nhưng là rất cần thiết khi mà nhu cầu huy động vốn và sử dụng vốn trong dân cư ngày càng lớn và là yếu tố căn bản của nền kinh tế quốc dân . Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam với các giải pháp phát triển đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân .
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
-LỜI NÓI ĐẦU
Vào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mớixuất hiện đã giúp các nước phương Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang côngnghiệp nặng Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng Kết quả là sự rađời của một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần và thị trường chứngkhoán Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là hình thức tổ chức pháttriển của sở hữu hỗn hợp, từ sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu củanhiều chủ diễn ra trên phạm vi công ty Công ty cổ phần và thị trường chứngkhoán là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng làsản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất
Tháng 7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam ( Tại TP Hồ Chí Minh) đã chính thức đi vào hoạt động Đây là bước tiến đáng kể trong lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh , tổ chức tài chính , tiền tệ ở nước ta Mặc dù còn nhiều thiếusót và hạn chế trong quá trình hoạt động và còn ở mức sơ khai , nhưng là rất cầnthiết khi mà nhu cầu huy động vốn và sử dụng vốn trong dân cư ngày càng lớn
và là yếu tố căn bản của nền kinh tế quốc dân Phát triển thị trường chứngkhoán ở Việt Nam với các giải pháp phát triển đồng bộ, tác động tích cực đốivới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán được hình thành và phát triển
ở Việt Nam là một vấn đề có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nêntrong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về công ty cổphần và thị trường chứng khoán, tóm lược quá trình cổ phần hoá và định hướngphát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua và một số giảipháp và ý nghĩa của nó Bài viết này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của thưviện trường và về nhiều tài liệu bổ ích khác
Trang 2
NỘI DUNG
I CÔNG TY CỔ PHẦN
Trong nền kinh tế thị trường, công ty cổ phần là một hình thức kinh doanh
có tư cách pháp nhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trongphần vốn góp của mình Vì vậy công ty cổ phần có đủ tư cách pháp lý để huyđộng lượng vốn lớn rải rác của các cá nhân trong xã hội Công ty cổ phần, ngoàiviệc phát hành cổ phiếu để huy động vốn, còn có thể đi vay nợ rồi trả lãi hoặcphát hành hối phiếu, tín phiếu và các giấy nợ khác để thu hút vốn Hình thứccông ty cổ phần có sức hấp dẫn riêng mà các hình thức khác không thể thay thếđược Đó là, thứ nhất, việc mua cổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợitức cổ phần mà còn hứa hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập nhờ việc giatăng trị giá cổ phiếu khi công ty làm ăn có hiệu quả Thứ hai, các cổ đông cóquyền tham gia quản lý theo điều lệ của công ty và được pháp luật bảo đảm,điều đó làm cho quyền sở hữu của cổ đông trở nên cụ thể và có sức hấp dẫn hơn.Thứ ba, cổ đông có quyền được ưu đãi trong vịêc mua những cổ phiếu mới pháthành của công ty trước khi chúng được bán rộng rãi cho công chúng
Như vậy, công ty cổ phần đã thực hiện được việc tách quan hệ sở hữukhỏi quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng Từ
đó, nó tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu giữa một bên là đông đảo quầnchúng với một bên là tầng lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sửdụng tư bản xã hội cho các kế hoạch kinh doanh qui mô lớn Những người đóngvai trò sở hữu trong công ty cổ phần không trực tiêp đứng ra kinh doanh mà uỷthác cho bộ máy quản lý của công ty Trong đó, Đại hội cổ đông và Hội đồngquản trị là hai tổ chức chính đại diện cho quyền sở hữu của các cổ đông trongcông ty, quyền sở hữu tối cao thuộc về Đại hội cổ đông
1 Tính tất yếu khách quan của viêc hình thành công ty cổ phần.
Công ty cổ phần ra đời từ những năm cuối thế kỷ XVI ở các nướcphát triển châu Âu và đến nay đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm Công ty
cổ phần là hình thức tổ chức doanh nghiệp điển hình trong nền kinh tế thị
Trang 3trường Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân sâu xa trong nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa Khi nềnkinh tế đạt được trình độ tập trung sản xuất nhất định, cùng với nó là sự pháttriển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí, thì công ty cổ phần ra đời là kếtquả tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thịtrường, thúc đẩy quá trình tập trung và tích tụ tư bản diễn ra ngày càng mạnhmẽ.
• Quá trình xã hội hoá tư bản, tăng cường tích tụ tư bản ngày càng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần ra đời Quy luật giá trị có vai trò rất lớn trong nền kinh tế hàng hoá, nó đã tác động mạnh mẽ
đến các chủ thể kinh tế Các hàng hoá được sản xuất trong những diều kiện khácnhau, nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóađều phải trao đổi theo giá trị xã hội Chỉ có những người sản xuất có giá trị cábiệt nhỏ hơn giá trị xã hội mới thu được lợi nhuận,mới có thể đứng vững trongcạnh tranh Do đó, họ tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng caotrình độ quản lý, nâng cao trình độ sản xuất và giảm thiểu chi phí sản xuất, tiếntới hơp lý tối đa quá trình sản xuất Tuy nhiên, thường chỉ có những nhà tư bảnlớn có qui mô sản xuất ở một mức độ nhất định mới có đủ khả năng để trang bị
kỹ thuật hiện đại, làm cho năng suất lao động tăng lên, do đó mới có thể giànhthắng lợi trong cạnh tranh
Để tránh kết cục bi thảm trong cạnh tranh có thể xảy ra, các nhà tư bảnvừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để từ đó đầu tư nâng cao kỹ thuật công nghệ, hiệnđại hóa các trang thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất lao độngnhằm hạ giá thành sản phẩm Song việc này lại rất khó khăn, mặt khác, quá trìnhtích tụ vốn để thực hiện được phải mất rất nhiều thời gian Để khắc phục, cácnhà tư bản vừa và nhỏ đã thoả hiệp và liên minh với nhau, tập trung các tư bản
cá biệt thành một tư bản lớn đủ sức mạnh để để cạnh tranh và giành chiến thắngvới các nhà tư bản lớn khác Và như vậy, hình thức tập trung vốn đã là manhnha cho sự hình thành và phát triển mạnh mẽ công ty cổ phần
Trang 4• Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã tạo đông lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển Những công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII, thời kỳ
tích luỹ ban đầu tư bản như công ty Đông Ấn Độ của Anh (1600) và Hà Lan(1602) Nhưng chỉ đến cuối thế kỷ thứ XIX, những công ty cổ phần mới trởthành hiện tượng phổ biến Thời kỳ này, lực lượng sản xuất phát triển cùng với
sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật đòi hỏi tư bản cố định tăng lên, do đó
số tư bản tối thiểu để kinh doanh cũng tăng lên Khi không có đủ vốn, nhà tưbản phải liên minh với các nhà tư bản khác để tập trung nhiều tư bản cá biệtphân tán thành một tư bản lớn bằng cách góp vốn kinh doanh Sự tập trung vốnnày đã hình thành nên công ty cổ phần
Sự phát triển của khoa học công nghệ làm xuất hiện ngày càng nhiềungành nghề mới, nhiều lĩnh vực kinh doanh và những mặt hàng mới Khi thấyngành mới có lợi nhuận cao hơn, các nhà tư bản sẽdi chuyển tư bản của mìnhsang lĩnh vực kinh doanh mới Tuy nhiên, việc di chuyển tư bản gặp nhiều khókhăn bởi vì các nhà tư bản không thể một lúc huỷ bỏ ngay các xí nghiệp cũ rồichuyển sang xây dựng xí nghiệp mới Họ chỉ có thể di chuyển dần từng phần tưbản của họ mà thôi, hơn nữa, việc di chuyển sẽ tiêu tốn nhiều thời gian và họ sẽmất lợi thế trong cạnh tranh và thu lợi nhuận siêu ngạch từ lĩnh vực kinh doanhmới Để giải quyết khó khăn này, các nhà tư bản đã nhanh chóng thỏa thuậncùng nhau góp vốn thành lập công ty cổ phần
• Sự phân tán tư bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh trong quản lý Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã mở
rông giới hạn của sản xuất kinh doanh Tuy nhiên điều này gắn liền với sự cạnhtranh vô cùng khốc liệt trong nền kinh tế thị trường và như vậy các nhà doanhnghiệp phải đứng trước những rủi ro ngày càng lớn Nếu tập trung đầu tư vàochỉ một ngành nào đó thì rủi ro của họ càng lớn và họ có thể bị phá sản Do đócác nhà tư bản phân tán tư bản của mình bằng cách tham gia đầu tư kinh doanh
ở nhiều ngành, nhiều công ty khác nhau Cách giải quyết này đã giúp các nhà tư
Trang 5bản tránh được nhiều rủi ro Một là, các nhà doanh nghiệp chia sẻ thiệt hại chonhiều người khi gặp rủi ro Hai là, việc điều hành công ty cổ phần do một tập thểhội đủ điều kiện về vốn, trí tuệ và trình độ tổ chức quản lý đảm nhiệm nên công
ty cổ phần hoạt động hiệu quả và hạn chế được nhiều rủi ro
Như vậy, lịch sử ra đời và phát triển của công ty cổ phần đã chứng tỏ rằngđây là một kiểu tổ chức doanh nghiệp có nhiều ưu thế Công ty cổ phần đã cóđược những điều kiện cần thiết và đã phát triển mạnh mẽ và trở thành thịnh hànhtrong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quền Nhà nước, trở thành hiện tượng kinh
tế phổ biến trong các nước có nền kinh tế thị trường phát triển
2 Thưc trạng về công ty cổ phần và quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta
2.1.Thực trạng các doanh nghiệp nhà nước ta trước cổ phần hóa.
Sau khi đất nước hòa bình, các doanh nghiệp nhà nước đã được thành lập
ở Việt Nam Do hậu quả của chiến tranh và được xây dựng trên cơ sở của nhiềuquan điểm khác nhau nên các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam có những đặctrưng khác biệt so với nhiều nước
Các doanh nghiệp nhà nước phần lớn có qui mô nhỏ bé, cơ cấu phân tán,biểu hiện ở số lượng lao động và mức độ tích luỹ vốn Đến năm 1992, cả nước
có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước có số lượng lao động dưới 200người Số lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm một tỷ trongkhá nhỏ trong tổng số lao động xã hội, khoảng 5 –6%
Do đã được thành lập từ khá lâu, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậunhưng chậm đổi mới, cho nên phần lớn các doanh nghiệp nhà nước sử dụngcông nghệ lạc hậu so với các nước từ 3 – 4 thế hệ Có doanh nghiệp còn sử dụngcông nghệ được trang bị từ năm 1939 và trước đó Thêm vào đó, phần lớn cácdoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam được xây dựng bằng kỹ thuật của nhiềunước khác nhau nên thiếu đồng bộ nghiêm trọng Mãi đến sau năm 1986 thì một
số doanh nghiệp nhà nước(khoảng 18%) được đầu tư mới Chính vì sự lạc hậutrong công nghệ mà khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh
Trang 6nghiệp nhà nước khó có thể cạnh tranh nổi ngay cả trong nưngười Sự phân bốcác doanh nghiệp nhà nước giữa các ngành, giữa các vùng chưa được hợp lý.Các doanh nghiệp nhà nước hầu như chỉ hoạt động trong các ngành công nghiệpnặng, công nghiệp khai thác, và nông nghiệp, còn các ngành công nghiệp nhẹ vàdịch vụ thì quá yếu ớt, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hầu như bị bỏ ngỏ.Mặt khác, các doanh nghiệp nhà nước tập trung chủ yếu ở các thành phố lớnphía Bắc và phía Nam của đất nước.
Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, việc hạch toán kinh tế chỉmang tính hình thức, các doanh nghiệp thực chất chỉ là người sản xuất cho nhànước, chứ không phải là một cơ cở sản xuất kinh doanh, không có quyền tự chủtrong kinh doanh, và như vậy nó rất xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo cơ chếthị trường có sự quản lý của nhà nước Mặt khác, trong doanh nghiệp nhà nước,các hình thức cụ thể của sở hữu toàn dân về mặt kinh tế không được xác định rõràng nên hầu hết những người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước xa lạđối với sở hữu toàn dân, thể hiện ở những hành động và quan niệm của họ: sởhữu chung thì không phải là của ai Đây là nguyên nhân tham nhũng của những
kẻ có chức có quyền và sự thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ luật của người lao động.Kết quả là năng suất thấp, chất lượng kém, thu nhập phân phối không đúng
Đi liền với sản xuất kinh doanh kém hiệu quả là phương pháp quản lý lạchậu và trình độ tổ chức thấp Giám đốc trong doanh nghiệp nhà nước trước đâyvừa giữ chức năng chủ sở hữu, vừa là người điều hành và họ giống quan chứchành chính hơn là một nhà kinh doanh thực thụ Tình trạng các giám đốc, cácnhà tổ chức và quản lý trong công ty nhà nước là những người không có kiếnthức hoặc không được đào tạo một cách hệ thống khá phổ biến
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước hầunhư không có khả năng cạnh tranh và đổi mới công nghệ Ngân sách nhà nướcthì hạn hẹp Các ngân hàng cho vay cũng phải có những điều kiện đảm bảo như
là tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi vốn Các
Trang 7doanh nghiệp ở trong vòng luẩn quẩn, vốn không có nhưng cũng chẳng có cáchnào để huy động.
2.2.Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lần đầu tiên được nêu tại nghịquyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 11/1991)được cụ thể hóa dần trong các Nghị quyết và thông báo tiếp theo của Hội nghị.Đây là một giải đúng đắn để huy động vốn lâu dài cho các doanh nghiệp nhànước đầu tư chiều sâu Quá trình thực hiện cổ phần hóa có thể chia thành 2 giaiđoạn chính:
• Giai đoạn thí điểm (1992 - 1995)
Quyết định số 202/CT của Chủ tịch Thủ tướng Chính phủ được ban hànhngày 8/6/1992 về thực hiện thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nướcthành công ty cổ phần Sau 4 năm thực hiện, nước ta đã chuyển được 5 doanhnghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần, bao gồm:
• Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ Giao thông vậntải(1993)
• Công ty Cơ điện lạnh thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ ChíMinh(1993)
• Xí nghiệp giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp(1994)
• Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh LongAn(1994)
• Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn(1995)
Trong những năm thí điểm cổ phần hóa thì các doanh nghiệp nhà nướcđều tập trung về phía Nam, trong đó có 4 doanh nghiệp thuộc địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh, 1 doanh nghiệp thuộc đĩa bàn tỉnh Long An
• Giai đoạn mở rộng từ năm 1996 đến nay
Trang 8Ngày7/5/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP xác định rõgiá trị doanh nghiệp, chế độ ưu tiên cho người lao động trong doanh nghiệp,giúp Thủ tướng chỉ đạo công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đồng thờigiao nhiệm vụ cho các Bộ, các địa phương hướng dẫn và tổ chức thực hiện côngtác này Đến tháng 9/1998, nước ta đã có 33 doanh nghiệp nhà nước đượcchuyển thành công ty cổ phần Tính từ năm 1992 đến năm 1998 thì cả nước mới
có 38 doanh nghiệp đã hoàn thành quá trình cổ phần hóa Ngoài ra, trong năm
1998 còn hơn 178 doanh nghiệp nhà nước đang chuẩn bị triển khai cổ phần hóa
ở các bước khác nhau
Trong hai năm 1996 – 1997, nhờ thực hiện tốt những văn bản pháp qui vềtriển khai cổ phần hóa do Chính phủ ban hành nên công tác cổ phần hóa đạtđược những kết quả khá cao Số doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa tronghai năm này tăng gấp nhiều lần 3 năm trước và đã đưa tổng số doanh nghiệp nhàchuyển thành công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty lên 18 doanh nghiệp.Hầu hết các doanh nghiệp này sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều pháttriển tốt với chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm cao
Tuy vậy, tiến trình cổ phần hóa diễn ra chậm (chỉ có 18 doanh nghiệptrong 5 năm) Do đó, ngày 29/6/1998, Chính phủ ban hành Nghị định44/1998/NĐ-CP về chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổphần Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 1998 có tới 12 doanh nghiệp nhà nước hoànthành cổ phần hóa Trong tháng 7/1998 có ít nhất 5 doanh nghiệp xong cổ phầnhóa, đưa tổng số doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật công ty lên bằngtổng số doanh nghiệp được cổ phần hóa trong 5 năm công lại Đến 1/9/1998, cảnước có 38 doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa Ngoài ra còn có hơn
90 doanh nghiệp khác đang tiến hành cổ phần hóa ở những giai đoạn khác nhau,trong đó có nhiều công ty sắp hoàn thành; một số doanh nghiệp đang đăng kýtiến hành cổ phần hóa
2.3 Một số kết quả ban đầu sau khi thực hiên cổ phần hoá các doánh nghiệp nhà nước.
Trang 9Tính từ năm 1991 đến năm 1998, trong số 38 doanh nghiệp nhà nước đãđược cổ phần hóa, có 12 doanh nghiệp đã hoạt động từ một năm trở lên theoLuật công ty Nói chung, các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa do huy độngthêm được vốn để đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nên năng lực sản xuấtkinh doanh, năng suất, hiệu quả và lợi nhuận cao hơn trước: vốn điều lệ (kể cảvốn của Nhà nước) tăng bình quân 19,06%/năm, doanh thu tăng bình quân46%/năm, lợi nhuận tăng bình quân 44%/năm, các khoản nộp ngân sách tăngbình quân 82%/năm; tỷ suât lợi nhuận năm 1997 trên vốn sở hữu (gồm vốn gópban đầu và tích luỹ) là 44%[6,126].
Quyền lợi của người lao động trong công ty, đồng thời là các cổ đông gắnliền với quyền lợi của công ty Số lao động làm việc tại công ty cổ phần tăngbình quân 30%/năm, thu nhập của người lao động tăng bình quân 14,3%/năm;ngoài ra, người lao động trong công ty còn được chia lợi tức trên vốn góp cổphần từ lợi nhuận sau thuế từ 22 – 24%/năm [6,131] Phương pháp quản lý, điềuhành công ty thay đã được đổi, do đó trách nhiêm của Hội đồng quản trị và giámđốc điều hành cao hơn nhiều, hoạt động của công ty trở nên có tính hiệu quả cụthể, rõ ràng hơn
Công ty cổ phần đã tạo điều kiện vho người lao động thực sự làm chủdoanh nghiệp, khai thác và động viên mọi nguồn vốn trong xã hội vào hoạt độngkinh doanh, bổ sung cho nguồn thu của Nhà nước Tính từ năm 1992 đến năm
1997 có 18 doanh nghiệp được cổ phần hóa đem lại cho Nhà nước 37.724 triệuđồng, bao gồm: tiền thu về bán cổ phần 30.207 triệu đồng, phần lợi tức của Nhànước từ các công ty cổ phần 6.995 triệu đồng, lãi tiền vay mua chịu cổ phần củacán bộ công nhân viên 522 triệu đồng[5,33]
Tóm lại, các doanh nghiệp dã chuyển thành công ty cổ phần đều cho thấyhiệu quả hoạt động kinh doanh tăng rõ rệt Nhờ hiệu qua được cải thiện nên tăngthêm được việc làm, tăng thu nhập cho cổ đông(trong đó có Nhà nước và ngườilao động) vừa hưởng mức cổ tức cao, vừa tăng giá trị vốn góp tại công ty Nhà
Trang 10nước không những tăng trưởng vốn góp, được chia cổ tức mà còn tăng cườngđược những khoản nộp ngân sách.
3 Một số vấn đề còn tồn tại khi triển khai cổ phần hoá các doanhnghịêp nhà nước ở Việt Nam.
3.1.Một số vấn đề còn tồn tại
Tuy tính khả thi và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóanói riêng và các doanh nghiệp cổ phần nói chung đã được thực tế chứng minh,nhưng so với mục tiêu chuyển 150 doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổphần năm 1998 và so với số lượng doanh nghiệp nhà nước không thuộc diệnNhà nước giữ 100% vốn thì quá chậm, hơn nữa lại không đồng đều giữa cácngành, các địa phương Cho đến năm 1998, cả nước còn 5 bộ, 35 tỉnh, thành phố
và 11 Tổng công ty do Tủ tướng Chính phủ thành lập chưa triển khai cổ phầnhóa một doanh nghiệp nào
Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước vẫn đang dừng lại ở mức độthử nghiệm mặc dù Nhà nước có khuyến khích động viên các doanh nghiệp nhànước cổ phần hóa thông qua một số ưu đãi về thuế và các điều kiện tài chínhkhác nhằm làm cho việc cổ phần hóa mang tính chất tự nguyện Trong khi đócác cấp, các ngành ở trung ương và địa phương chưa quán triệt đầy đủ các quanđiểm về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Một số lãnh đạo chính quyền
cơ sở lo ngại cổ phần hóa làm mất chủ quyền của Nhà nước, làm mất vai tròkinh tế của quốc doanh, từ đó do dự, chần chừ chưa muốn cổ phần hóa
Nhà nước chưa có những văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý, các văn bảncủa Nhà nước vẫn chỉ là những Nghị định, Nghị quyết, Thông báo chứ chưa cónhững văn bản tầm cỡ luật, pháp lệnh về cổ phần hóa Một số nội dung trongvăn bản chỉ đạo chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, nhiều vấn đề chưa được khẳng địnhdứt khoát
Cho đến năm 1998, nước ta chưa có cơ quan chuyên trách về cổ phần hóacác doanh nghiệp nhà nước Bộ phận chỉ đạo cổ phần hóa ở cả trung ương lẫnđịa phương đều kiêm nhiệm nên chưa tập trung vào các công tác chỉ đạo cổ phần
Trang 11hóa các doanh nghiệp nhà nước, dẫn đến công ciệc cổ phần hóa trở nên chậmtrễ, kéo dài Ban chỉ đạo cổ phần hóa trung ương không đủ thẩm quyền quyếtđịnh trực tiệp các đề án, kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mà chỉ cónhiệm vụ hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phươngthực hiện cổ phần hóa Một số chính sách, chế độ cụ thể đối với các doanhnghiệp nhà nước chưa đủ sức hấp dẫn, chưa lôi cuốn các doanh nghiệp hăng háitiến hành cổ phần hóa.
Huy động vốn của toàn xã hội là mực tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước nhưng tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài xã hội còn quá thấp, các công ty cổphần hiện nay đại đa số là các công ty cổ phần nội bộ, vì thế thị trường tài chínhhiện nay chưa có sự quan tâm của quảng đại quần chúng trong xã hội Việctuyên truyền phổ biến chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chưađược tiến hành sâu rộng trong nhân dân, người lao động trong doanh nghiệp
Chính vì những lẽ trên mà tiến trình cổ phần hóa ở nước ta trong thời gianqua vẫn còn rất chậm, do đó các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóakhông nhiều, công ty cổ phần vẫn chưa thể hiện đầy đủ vai trò của mình trongnền kinh tế quốc dân
2.2.Phân tích một số nguyên nhân chủ yếu.
Để dẫn đến tình trạng trên có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó cómột số nguyên nhân chủ yếu mà chúng ta cần chỉ ra Trên cơ sở đó chúng ta mới
có thể tìm ra những biện pháp và phương hướng thích hợp để đẩy nhanh tiếntrình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước
Thứ nhất, trình độ xã hội hóa sản xuất ở Việt Nam còn thấp Thật vậy, ởnước ta nền sản xuất vẫn là sản xuất nhỏ, manh mún, tản mạn, phân công laođông kém phát triển (70% lao động làm nông nghiệp), kỹ thuật sản xuất chủ yếu
ở trình độ thủ công, rất lạc hậu Trong khoảng 6000 doanh nghiệp nhà nước thì
có trên 50% doanh nghiệp vẫn sản xuất thủ công, khu vực ngoài quốc doanh cònlạc hậu hơn nữa Trình độ người lao động còn rất hạn chế, đội ngũ công nhân cótay nghề cao không nhiều, hơn nữa lại không đồng đều trong cơ cấu tổ chức sản
Trang 12xuất của doanh nghiệp Từ đó dẫn tới năng suất lao động rất thấp, tích luỹ ít, cácdoanh nghiệp đều rơi vào tình trạng thiếu vốn để đầu tư và khó có điều kiện đổimới dây chuyền kỹ thuật công nghệ, đào tạo công nhân lành nghề có khả nănglàm chủ công nghệ mới, năng suất lao động không được cải thiện Khi doanhnghiệp muốn trở thành công ty cổ phần thì phải phát hành cổ phiếu cảu mình,lúc đó cổ phiếu của công ty sẽ kém hấp dẫn các cổ đông Người có vốn khôngthể quá mạo hiểm đầu tư vào một công ty làm ăn kém hiệu quả, sức cạnh tranhkém ngay cả trên thị trường nội địa.
Mặt khác, trình độ sản xuất thấp và năng suất lao động thấp cũng lànguyên nhân của thu nhập người lao động thấp Vì thế khả năng tích luỹ để táisản xuất mở rộng rất hạn hẹp, số người có tiền đầu tư mua cổ phiếu khôngnhiều Hơn nữa, nước ta, do ảnh hưởng của lối sống trong cơ chế bao cấp, nhữngngười có thu nhập cao thường tích luỹ dưới dạng mua sắm cácđồ vật có giá trịnhư: đất đai, nhà cửa, xe cộ, vàng bạc ít có thói quen tích luỹ theo cách mua cổphiếu, trái phiếu
Cuối cùng là phía doanh nghiệp khó phát hành cổ phiếu do hoạt động sảnxuất kinh doah kém hiệu quả, còn đông đảo các tầng lớp dân cư lại không cónhiều tiền để đầu tư vào cổ phiếu do thu nhập thấp
Thứ hai, trong những năm qua, sự thiếu vắng của thị trường chứng khoán
là một nguyên nhân quan trọng cản trở quá trình hình thành các công ty cổ phần
ở nước ta Sự chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường kéo theo nhiều thịtrường mới hình thành và phat triển: thị trường công nghệ, thị trường dịch vụthông tin, tư vấn pháp lý, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thị trường sức laođộng Công ty cổ phần ra đời tạo tiền đề và đòi hỏi phải có sự ra đời tương ứngcủa thị trường chứng khoán để trao đổi mau bán cổ phiếu, trái phiếu nhằmkhai thông dòng chảycủa vốn dưới dạng cổ phiếu, trái phiếu của công ty Nếukhông có thị trường chứng khoán thì vốn không được lưu chuyển, bị tắc nghẽn,làm cho các công ty thiếu vốn khó có thể huy động được, từ đó cản trở qua trìnhhình thành các công ty cổ phần
Trang 13Thời gian qua(), nước ta đã có một trung tâm giao dịch chứng khoán ởquận 1, thành phố Hồ Chí Minh Ban đầu có 5 công ty được niêm yết cổ phiếutại trung tâm này Đây là những bước đi đầu tiên để hình thành và phát tiển hệthống thị trường chứng khoán ở Việt Nam Sự ra đời của trung tâm giao dịchchứng khoán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần được thành lập
có để được bầu vào Hội đồng quản trị, về quyền hạn và trách nhiệm của cácquản trị viên, về số lượng cổ phiếu mà mỗi thành viến sáng lập bắt buộc phảimua, các qui chế và giải pháp bảo đảm việc quản lý và giám sát việc phát hành
cổ phiếu, trái phiếu của công ty cổ phần đều còn bỏ ngỏ hoặc thiếu đồng bộ Mặtkhác, Luật thương mại, Luật kiểm toán, Luật chứng khoán vẫn chưa được banhành hoặc mới ban hành gần đây Chế đọ kiểm toán bắt buộc chưa được phápluậtqui định cụ thể, cho nên các bảng tổng kết tài sản cảu công ty thiếu sứcthuyết phục đối với các nhà đầu tư Những chậm trễ và thiếu hụt trên đã gâynhững trở ngại không nhỏ cho tiến trình cổ phần hóa ở nước ta
Thứ tư, tư tưởng và tâm lý của đại bộ phận người Việt Nam chưa quenvới hình thứcđầu tư bằng cổ phiếu, trái phiếu, có tâm lý e ngại sợ chệch hướng
Xã hội chủ nghĩa Tâm lý này bắt nguồn từ việc đồng nhất hình thức kinh tếcông ty cổ phần với chủ nghĩa tư bản của đông đảo công chúng nước ta do công
ty cổ phần ra đời và phát triển trong nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa
Bên cạnh đó, do tồn tại lâu trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêubao cấp nên người dân không quen với tâm lý làm giàu và không giám chấpnhận mạo hiểm để đầu tư cho cổ phiếu, trái phiếu Các thông tin về chủ trương
cổ phần hóa các doanh nghiêp nhà nước, về việc sử dụng các hình thức kinh tế