Hoàn thiệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần và phát triển Thăng Long

72 158 0
Hoàn thiệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần và phát triển Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi më ®Çu §Ó qu¶n lý mét c¸ch cã hiÖu qu¶ ®èi víi c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh hay s¶n xuÊt dÞch vô cña mét doanh nghiÖp nãi riªng, mét nÒn kinh tÕ quèc d©n cña mét n­íc nãi chung ®Òu cÇn ph¶i sö dông c¸c c«ng cô qu¶n lý kh¸c nhau vµ mét trong nh÷ng c«ng cô qu¶n lý kh«ng thÓ thiÕu ®­îc ®ã lµ kÕ to¸n. Trong ®ã h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm gi÷ mét vai trß rÊt quan träng trong c«ng t¸c kÕ to¸n cña doanh nghiÖp. V× ®èi víi c¸c doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng cã sù ®iÒu tiÕt vµ c¹nh tranh quyÕt liÖt, khi quyÕt ®Þnh lùa chän ph­¬ng ¸n s¶n xuÊt mét lo¹i s¶n phÈm nµo ®ã ®Òu cÇn ph¶i tÝnh ®Õn l­îng chi phÝ bá ra ®Ó s¶n xuÊt vµ lîi nhuËn thu ®­îc khi tiªu thô. §iÒu ®ã cã nghÜa doanh nghiÖp ph¶i tËp hîp ®Çy ®ñ vµ chÝnh x¸c chi phÝ s¶n xuÊt. Gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ chØ tiªu chÊt l­îng quan träng ph¶n ¸nh kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp s¶n xuÊt. Gi¸ thµnh s¶n phÈm thÊp hay cao, gi¶m hay t¨ng thÓ hiÖn kÕt qu¶ cña viÖc qu¶n lý vËt t­, lao ®éng, tiÒn vèn. §iÒu nµy phô thuéc vµo qu¸ tr×nh tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp. ChÝnh v× thÕ kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ hai qu¸ tr×nh liªn tôc, mËt thiÕt víi nhau. Th«ng qua chØ tiªu vÒ chi phÝ vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm c¸c nhµ qu¶n lý sÏ biÕt ®­îc nguyªn nh©n g©y biÕn ®éng chi phÝ vµ gi¸ thµnh lµ do ®©u vµ tõ ®ã t×m ra biÖn ph¸p kh¾c phôc. ViÖc phÊn ®Êu tiÕt kiÖm chi phÝ s¶n xuÊt vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ mét trong nh÷ng môc tiªu quan träng kh«ng nh÷ng cña mäi doanh nghiÖp mµ cßn lµ vÊn ®Ò quan t©m cña toµn x• héi. C«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn Th¨ng Long lµ mét doanh nghiÖp s¶n xuÊt, kinh doanh ho¹t ®éng trong lÜnh vùc ph¸t thanh truyÒn h×nh. S¶n phÈm cña c«ng ty rÊt ®a d¹ng vµ phong phó c¶ vÒ quy c¸ch, chñng lo¹i, mÉu m• vµ chÊt l­îng s¶n phÈm. C«ng ty ®• x¸c ®Þnh ®­îc quy tr×nh h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm kh¸ hoµn chØnh. Tuy nhiªn, qua thêi gian thùc tËp t¹i c«ng ty, ®­îc tiÕp xóc trùc tiÕp víi c«ng t¸c kÕ to¸n ë c«ng ty, thÊy ®­îc tÇm quan träng cña chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm, ®Ó hiÓu s©u s¾c h¬n vÒ néi dung nµy nªn em ®• lùa chän ®Ò tµi: Hoµn thiÖn kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn Th¨ng Long. Néi dung cña chuyªn ®Ò gåm ba phÇn: PhÇn I: Mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt. PhÇn II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn Th¨ng Long. PhÇn III: Mét sè ý kiÕn gãp phÇn hoµn thiÖn kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cæ phÇn ph¸t triÓn Th¨ng Long.

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nớc nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu đợc đó là kế toán. Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Vì đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phơng án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lợng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu đợc khi tiêu thụ. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật t, lao động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau. Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ biết đợc nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Công ty cổ phần phát triển Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực phát thanh truyền hình. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã và chất lợng sản phẩm. Công ty đã xác định đợc quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công ty, đợc tiếp xúc trực tiếp với công tác kế toán ở công ty, thấy đợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, để hiểu sâu sắc hơn về nội dung này nên em đã lựa chọn đề 1 Chuyên đề tốt nghiệp tài: "Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long". Nội dung của chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long. Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long. Phần I lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 1.1.1. Chi phí sản xuất: 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: - Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí 2 Chuyên đề tốt nghiệp của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán. - Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu cho quá trình sản xuất trong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, quá trình SXKD và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ. Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu. Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các DN là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng. 1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất: a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. Toàn bộ CPSX đợc chia ra các yếu tố chi phí nh sau: Chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nhân công. Chi phí khấu hao tài sản cố định. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí bằng tiền khác. Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra những yếu tố chi phí nào, kết cấu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX. Trên cơ sở các yếu tố chi phí đã tập hợp đợc để lập báo cáo CPSX theo yếu tố b. Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí. Cách phân loại này cũng còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí đợc chia ra thành các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. 3 Chuyên đề tốt nghiệp Chi phí sản xuất chung. Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau. 1.1.2. Giá thành sản phẩm: 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật t, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích là sản xuất đợc nhiều sản phẩm nhng tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm. 1.1.2.2 . Phân loại giá thành sản phẩm: a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành. Giá thành kế hoạch: Đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành định mức: Thờng căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành để tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán. Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng): Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó. 4 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hiện nay, cùng với chất lợng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn đợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng và thông qua đó nâng cáo hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp. Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lợng hao phí mà cả việc tính toán giá trị thực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí. Kế toán chính xác chi phí đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm. Muốn vậy phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cách chính xác. Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm nh các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí không hợp lý, những khoản thiệt hại đợc quy trách nhiệm rõ ràng. Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là: - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành. - Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin về CPSX và xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ. 1.2. Hạch toán chi phí sản xuất : 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí phí sản xuất: 1.2.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất : - Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX- tức là đối t- ợng hạch toán CPSX - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tợng tính giá thành. Xác định đối tợng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp -CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. 1.2.1.2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất: Việc tập hợp CPSX phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời. Ta có thể khái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bớc sau: + Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối t- ợng sử dụng. + Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ. + Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. + Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Tuỳ theo từng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau. 1.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất theop phơng pháp kê khai thờng xuyên. 1.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Các chi phí này có liên quan trực tiếp 6 Chuyên đề tốt nghiệp đến từng đối tợng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp căn cứ trên các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp để ghi theo đúng đối tợng có liên quan. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Đối với nguyên vật liệu chính thờng phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra. Công thức phân bổ nh sau: CPVL phân bổ cho từng đối tợng = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng x Tỷ lệ ( hay hệ số ) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ(hay hệ số) phân bổ = Tổng CP vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t- ợng Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí đợc chính xác thì chi phí NVLTT còn phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhng cha sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có): CPNVL thực tế trong kỳ = Giá trị NVL xuất dùng để SXSP Giá trị NVL cha sử dụng cuối kỳ Giá trị phế liệu thu hồi Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này đợc mở sổ chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất). 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nội dung kết cấu TK621: + Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm + Bên có : Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm + Số d : TK621 cuối kỳ không có số d. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp 1.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh tiền l- ơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng. Ngoài ra chi phí 8 TK154 TK1331 TK152TK621TK 152 TK 111,112, 331 NVL xuất dùng trực tiếp để sản xuất NVL không dùng hết trả lại nhập kho Kết chuyển CPNVLTT để dùng tính giá thành SP Giá trị NVL mua ngoài dùng trực tiếp sx Thuế VAT đ ợc khấu trừ của VL mua ngoài Chuyên đề tốt nghiệp nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK622- CPNCTT để phản ánh chi phí nhân công của ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Nội dung kết cấu TK622: + Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm + Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm. + Số d : TK622 cuối kỳ không có số d. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp 9 TK154 TK622 TK 334 TK 338 Tiền l ơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp K/chuyển CP nhân công TT để tính giá thành sản phẩm Các khoản trích theo l ơng đ ợc tính vào chi phí Trích tr ớc tiền l ơng cuả công nhân sx vào chi phí TK 335 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ. * Nội dung kết cấu TK 627: - Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm và lao vụ dịch vụ. TK 627 cuối kỳ không có số d. TK 627 đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2: + TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng + TK 6272: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xởng + TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng + TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng +TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKD của phân xởng + TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xởng. TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm mà ng- ời ta thờng chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lơng trực tiếp của công nhân sản xuất sản phẩm. * Phơng pháp hạch toán: Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợ TK627. Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tợng kết chuyển vào TK 154 (doanh nghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp áp dụng PPKKĐK 10 [...]... toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chuyên đề tốt nghiệp Ghi chú: Ghi cuối tháng Quan hệ đối chi u Ghi hàng ngày Phần II Thực trạng kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển thăng long 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần phát triển thăng long: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty phát triển cổ phần thăng long + Sau hơn 30 năm thành lập và phát triển, ... tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành trên cơ sở tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất trừ phần chi phí của sản phẩm phụ đợc tính theo quy ớc nhất định Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế... phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm và phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm a Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm: Theo phơng pháp này thì kế toán phải lần lợt tính giá thành của nửa thành phẩm giai đoạn trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính gía thành nửa thành phẩm của... định, sản xuất theo đơn đặt hàng của ngời mua sau 1 lần sản xuất không sản xuất lại nữa Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tính giá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng cha hoàn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đối tợng tính giá thành là những sản. .. định do đó thờng thì tổng giá thành bằng tổng chi phí và: Tổng giá thành Giá thành đơn vị = Số lợng SP hoàn thành Còn nếu cần phải đánh giá sản phẩm làm dở thì DN sẽ vận dụng phơng pháp thích hợp và tổng giá thành sẽ là: Tổng giá thành = Giá trị sp làm + sản phẩm dở đầu kỳ CPSX trong kỳ Giá trị sp làm dở cuối kỳ Và: Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm Khối lợng sp hoàn thành 1.3.2.2.Phơng pháp... kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 1.2.4.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm. .. trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sản xuất liên sản phẩm, và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất Đối với loại hình sản xuất này đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do... thành khi kết thúc chu kỳ tính Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành nh vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trờng hợp này có thể không trùng với kỳ báo cáo 1.3.2.Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm: 1.3.2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công. .. thành đơn vị Tphẩm b Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm: Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm Theo phơng pháp này trớc hết căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp đợc cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng... tợng tính giá thành là kết quả sản xuất thu đợc từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành Đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tợng tính . và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ. Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi. loại chi phí sản xuất: a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. Toàn bộ CPSX đợc chia ra các yếu tố chi phí nh sau: Chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nhân công. Chi. qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, còn các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai

Ngày đăng: 14/05/2015, 09:47

Mục lục

  • Toàn bộ CPSX được chia ra các yếu tố chi phí như sau:

  • 1.1.2.2 . Phân loại giá thành sản phẩm:

  • a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:

  • b. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm:

    • (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

    • Đơn vị tính: đồng

    • Biểu số 2

      • (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

      • Đơn vị tính: đồng

      • Biểu số 3 - Sổ cái tài khoản

      • Sổ theo dõi chi phí nhân công trực tiếp

        • (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

        • Đơn vị tính: đồng

        • Biểu số 5 -

          • Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng

          • (Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

          • Đơn vị tính: đồng

          • Phân xưởng cơ khí - XNSXKD

          • Phân xưởng cơ khí - XNSXKD

          • Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, bộ phận sản xuất tiến hành làm giấy đề nghị nhập kho thành phẩm, kế toán giá thành căn cứ vào các khoản chi phí phát sinh để sản xuất tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho để theo dõi và hạch toán. Công việc này thực chất là việc tổng hợp các khoản chi phí phát sinh ở các khâu sản xuất sau đó phân bổ chi phí sản xuất chung (chưa được phân bổ ở khâu sản xuất & đã được tập hợp) cho lô hàng nhập kho. Bảng tổng hợp chi phí có kết cấu như sau:

          • Công ty đầu tư & phát triển thăng long

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan