Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
802,5 KB
Nội dung
HỌC KÌ II BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925 (1t) NS: ND Tuần 19: Tiết 19 A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức + Hoạt động của NAQ sau thế chiến I. + Bác tìm thấy chân lý cứu nước tích cực chuẩn bò về tư tưởng chính trò và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS. + Chủ trương và hoạt động của VNCMTN. 2 .Tư tưởng + Lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ. 3. kó năng + Quan sát và cách phân tích, so sánh sự kiện. B. Đồ dùng: + Lược đồ tìm đường cứu nước, tài liệu, tranh ảnh. C. Dạy và học: 1 .ổn đònh –kiểm tra bài cũ 2 .Dạy học bài mới : Giới thiệu bài mới : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cách mạng VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối , nhiều chiến só đã ra đi tìm đường cứu nước nhưng không thành công . NAQ rất khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối nhưng Ngươi không đi theo con đường mà các chiến só trước đã đi .Nngười quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước ( 5.6.1911) , Người đã tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc thoát khỏi vòng nô lệ . Sau một thời gian bôn ba khắp năm châu ,bốn bể (1911-1917 ) ,cuối 1917 Người từ Anh trở về Pháp sau đó sang LX trở về TQ và thành lập HVNCMTN tiền thân của ĐCS Hôm nay chúng ta sẽ học bài : Hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 . 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Bài ghi I. NAQ ở Pháp (1917 – 1923) Hoạt động 1 GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu về NAQ. GV yêu cầu hs đọc SGK mục I GV: Ở Pháp NAQ có những hoạt động gì? Gv minh họa câu nói của NAQ khi đọc luận cương của Lênin… Đánh dấu bước ngoặc trong hoạt cuộc đời hoạt động của NAQ: từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản GV: Giới thiệu cho HS quan sát hình 28 GV: Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước NAQ có những hoạt động gì? (21/23) Mục đích ra báo, tác dụng ? GV :Minh hoạ: báo “Le Paria”, người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa. H S quan sát hình HS đọc SGK mục I HS trả lời - 18/06/1919 NAQ gửi tới hội nghò VecXai bản yêu sách. - 7/1920 người đọc vận cương của Lênin tìm ra chân lý cứu nước. - 12/1920 tham dự Đại hội của Đảng xã hội Pháp : + Tán thành QT III. + Gia nhập ĐCS Pháp từ CN yêu nước CN MacLênin. HS xem hình HS trả lời - 1921 sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa. - 1922 ra báo người cùng khổ, việt báo : nhân đạo, bản án chế độ thực dân Pháp… HS : đoàn kết các dân tộc thuộc đòa ,truyền bá CN Mác lê nin vào thuộc đòa . đã vạch trần 9 sách đàn áp bóc lộc dã man của CNDĐQ nói chung và đế quấc Pháp nói - 18/06/1919 NAQ gửi tới hội nghò VecXai bản yêu sách. - 7/1920 người đọc vận cương của Lênin tìm ra chân lý cứu nước. - 12/1920 tham dự Đại hội của Đảng xã hội Pháp : + Tán thành QT III. + Gia nhập ĐCS Pháp từ CN yêu nước CN MacLênin. - 1921 sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa. - 1922 ra báo người cùng khổ, việt báo : nhân đạo, bản án chế độ thực dân Pháp… -Những quyển sách này truyền bá về nước thức tỉnh quần chúng đấu tranh 2 Số đầu tiên : 1/4/1922, mỗi số in từ 1000 5000 bản, một nữa gởi đến Châu Phi, và ĐD. GV: Theo em con đường của Bác có gì mới? Khác với những người đi trước? GV minh hoạ giải thích vì sao Bác sang phương Tây (Pháp):Người khâm phục các vò tiền bối nhưng không tán thành con đường của họ, người hiểu rằng chân lí cách mang không phải ở phương đông mà là ở phương tây…Người nhận thức rỏ rằng muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp . Người sang Pháp xem nước Pháp có thật sự tự do bình đẳng, bác ái hay không ?nhân dân Pháp sống như thế nào?sau đó Người sang Anh ,MĨ…để tìm ra con đường cách mạng chân chính cho dân tộc. riêng thức tỉnh các dân tộc bò áp bức đứng lên đấu tranh . HS trả lời:Hầu hết các chiến só đương thời sang các nước phương Đông tìm đường cứu nước như : Phan Bội Châu ,Phan Chu Trinh đều không thành đạt không tìm thấy con đường cứu nước chân chính cho dân tộc NAQ sang Pháp (phương Tây )và đi vòng quanh thế giới để tìm đường cứu nước II. NAQ hoạt động ở Liên Xô và TQ (1923-1924). Hoạt động 2 : NAQ hoạt động ở Liên Xô và TQ (1923-1924). GV Yêu cầu HS đọc SGK GV: Trình bày những hoạt động của Bác ở Liên Xô? HS đọc SGK mục II HS trả lời: -6/1923 sang LX dự hội nghò quốc tế nông dân. - 1924 dự đại hội lần V của quốc tế CS. -6/1923 sang LX dự hội nghò quốc tế nông dân. - 1924 dự đại hội lần V của quốc tế CS. chuẩn bò về tư tưởng và 3 Những quan điểm CM mới mà người tiếp nhận và truyền về nước có vai trò gì đối với CM VN? GV Kết luận: sau khi tìm thấy con đường cứu nước chân chính cho dân tộc NAQ đã chuẩn bò về tư tưởng chính trò cho sự ra đời của ĐCS VN nhân tố quyết đònh thắng lợi cho CM VN chuẩn bò về tư tưởng và chính trò cho sự ra đời của ĐCS. HS trả lời:là bước chuẩn bò quan trọng về tư tưởng chính trò cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam . chính trò cho sự ra đời của ĐCS. III. NAQ ở Trung Quốc (1924-1925) Hoạt động 3: NAQ ở Trung Quốc (1924-1925) GV yêu cầu HS đọc SGK. GV:Những hoạt động của NAQ để thành lập HNVCMTN ? GV minh hoạ: 12/1924 Bác về QC cải tổ tâm tâm xà thành VNCMTN gồm 7 đồng chí: Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng sơn, Lưu Quốc Long, Trương Văn Linh, Lê Quang Đạt, Lâm Đức Thụ. 90% là TTS trí thức, 10% CN. GV: Hoạt động chủ yếu của hội? GV: từ 19251927 có 10 lớp khoảng 200 hội viên. HS đọc SGK theo yêu cầu. HS : cuối 1924 NAQ về QC-TQ tiếp xúc với những nhà CM tại đây cùng 1 số thanh niên trong nước sang thành lập HVNCMTN trong đó cộng sản đoàn làm nòng cốt {6 .1925 } - Mở lớp huấn luyện - Cử đi học nước ngoài - Đưa về nước - Cuối 1924 NAQ từ LX về TQ lập hội VNCMTN. Hoạt động: * Huấn luyện : - Mở lớp huấn luyện cán bộ CM và đư a về nước. 4 (người dạy: Bác, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn) - Cuối 1928 có PTVS hoá CM trong nước phát triển. - Hội còn chú ý đến công tác gì? GV minh hoạ :đòa bàn hoạt động của HVNCMTN được mở rông trong toàn quốc ( 1926 ) hội đã tăng cường truyền bá CN Maclênin chủ trương đường lối của Hội thúc đẩy CM chuyển nhanh theo hướng cách mang vô sản , hội đóng vai trò tích cực chuẩn bò tư tưởng chính trò và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS VN . HS trả lời :công tác tuyên truyền {xuất bản báo …} - Cử người đi học ở LX-TQ , sau đó đưa về nước * Tuyên truyền: - Xuất bản báo: Thanh niên, Đường cách mệnh. - Đầu 1929 có cơ sở khắp nước hội có vai trò quan trọng chuẩn bò về tư tưởng, chính trò và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. 3 . Củng cố: - Vì sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bò về tư tưởng, chính trò, cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản ? - Lập niên biểu :Những hoạt động của NAQ từ 1911-1925 theo mẫu dưới đây Thời gian Hoạt đông của NAQ 1911 18/6/1919 7/1920 12/1920 1921 6/1923 12/1924 6/1925 4 .Nhận xét hướng dẫn học tập ở nhà: -Học bài cũ , học đọc lại nội dung SGK sưu tầm thêm tài liệu về những hoạt động của Bác ở nước ngoài -Chuẩn bò bài mới : bài 17 : Cách mạng VN trước khi Đảng ra đời. +Bước phát triển mới của cách mạng VN (1926-1927 ) : .phong trào công nhân. + Tân Việt cách mạng Đảng : Sự thành lập ,sự ohân hoá . .Phong trào yêu nước . 5 . Rút kinh nghiệm: 5 BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (2t ) NS: ND: *Tuần 19 . Tiết 20 & *Tuần 20. Tiết 21. A. Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức : Giúp HS hiều được: - Hoàn cảnh lòch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước 6 - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên do NAQ sáng lập ở nước ngoài - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 2/ Về tư tưởng: Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối 3/ Về kó năng : Rèn luyện cho HS: - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghóa, sử dụng tranh ảnh lòch sử - Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lòch sử và biết so sánh chủ trương, họat động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghóa Yên Bái, ý nghóa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản… B/ Thiết bò dạy học: - Phóng to lược đồ “ cuộc khởi nghóa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN - Sưu tầm chân dung các nhân vật lòch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính - Những tài liệu về lòch sử, hoạt động của các nhân vật trên và các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng, 3 tổ chức cộng sản C/ Tiến trình: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng coat cho Hội VNCMTN có ý nghóa gì?( Đáp án SGV) + NAQ đã trực tiếp chuẩn bò về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?( Đáp án SGV) 2/Giới thiệu bài mới: Qua bài 16 ,chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động NAQ và Hội VNCMTN, phong trào CNVN đã có bước phát triển mới. Ta tiếp tục theo dõi bài 17 để xem chủ trương , hoạt động của 2 tổ chức CM khác trong thời kỳ này là Tân Việt CM Đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghóa của sự kiện này? 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài ghi I.Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926-1927) Hoạt động 1 : Bước phát triển 1. Phong trào công nhân: 7 mới của phong trào CMVN (1926-1927) GV yêu cầu HS đọc SGK : GV: Phong trào đấu tranh của công nhân những năm 1926- 1927? GV :Tính chất của cuộc đấu tranh ? Minh hoạ: CN đòi • Tăng lương 2040% • Ngày làm 8g (như Pháp) GV : song song với phong trào công nhân còn vó phong trào yêu nước . GV: đặc điểm của phong trào? Phong trào đã phát triển như thế nào? Có điểm gì khác trước? GV kết luận: Phong trào công nhân, nông dân và tiểu tư sản phát triển đã kết thành 1 làn sáong CM dân tộc dân chủ khắp HS đọc SGK mục I HS trả lời : trong 2 năm 1926-1927 liên nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân viên chức và HS học nghề : công nhân Dệt Nam Đònh ,đồn điền cau su Phú Riềng … P hong trào công nhân liên tiếp đấu tranh phát triển ra toàn quốc HS: - Mang tính chính trò. - trình độ giác ngộ cao trở thành lực lượng chính trò độc lập HS trả lời : đây là phong trào đấu tranh của nông dân ,tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác . HS :Phong trào phát triển rất nhanh chống tạo thành 1 làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước HS : gồm nhiều tầng lớp đấu tranh làn sóng chính trò khắp nước. Trong đó giai cấp công nhân trở thành lực lượng 9 trò độc lập . [- tính thống nhất - giác ngộ g/c cao.] - Liên tiếp đấu tranh phát triển ra toàn quốc. - Mang tính chính trò. - trình độ giác ngộ cao trở thành lực lượng chính trò độc lập. 2. Phong trào yêu nước (1926- 1927): Gồm nhiều tầng lớp đấu tranh làn sóng chính trò khắp nước. 8 cả nước trong đó giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lượng chính trò độc lập , biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt. Như vậy đó là điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cách mạng ra đời ở VN . II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) Hoạt động 2 : Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) GV yêu cầu học sinh đọc SGK GV :Nguồn gốc. Thành phần? GV giải thích: lập trường g/c của Đảng cho rằng CNCS quá cao. CN tam dân của TTS quá thấp. GV : TVCM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? Giải thích? GV minh hoạ thêm :TVCMĐ nhiền lần cử người sang Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN nhưng không thành và ngược lại ,do mỗi bênh không đánh giá đúng vai trò của mỗi bênh cũng như quyền lãnh đạo khi hợp nhất . nhưng sau này lập trường của TVCMĐ chuyển mạnh sang khuynh hướng vô sản . HS đọc SGK mục II HS : - Từ hội Phục Việt( 7/1925 ),sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 mang tên Tân Việt CM Đảng . Gồm 1 số sinh viên ở trướng CĐSP ở Đông Dương và nhóm tù 9 trò cũ ở Trung Kì HS :TVCMĐ ra đời khi đó VNCMTN phát triển mạnh về lí luận và tư tưởng cách mạng của CN Mac lenin tổ chức này ảnh hưởng lớn tới TVCMĐ. Cuộc đấu tranh trong nội bộ TVCMĐ giữa 2 khuynh hướng TS và VS, cuối cùng VS thắng thế, nhiều Đảng viên của Tân Việt đã chuyển sang HVNCMTN và tích cự chuẩn bò cho cho sự thành lập 9 đảng . kiểu mới theo CN Mac lenin . - Từ hội Phục Việt( 7/1925 ),sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 mang tên Tân Việt CM Đảng . - Là tổ chức yêu nước, lập trường giai cấp chưa rõ ràng. III. VN Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghóa Yên Bái (1930) 9 Tuần 20: Tiết 21: Hoạt động 1: VN Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghóa Yên Bái (1930) GV :yêu cầu HS đọc SGK . GV :sự thành lập VNQDĐ ? - Giải thích : buổi đầu chưa có đường lối chính trò rõ ràng ảnh hưởng của CN tam dân . GV giải thích: CN tam dân :là của Tôn trung Sơn là “Dân tộc độc lập ,dân quyền tự do ,dân sinh hạnh phúc “ GV :thành phần ? -Hoạt động trước KN Yên Bái? GV giải thích: - Người lãnh đạo lấy phương châm: “không thành công thì cũng thành nhân”-âu là chết đi để làm gương cho người sau phấn đấu .Họ biết khó nhưng vẫn liều một phen . cuộc khởi nghóa Yên Bái (1930) Khởi nghóa Yên Bái : Gv :chọn HS giỏi trình bày diễn biến cuộc khởi nhgiã Yên Bái . GV minh hoạ thêm:nhận đònh về cuộc khởi nhgiã Yên Bái đồng chí Lê Duẩn –nguyên Tổng bí HS đọc SGK từ “ không bao lâu…sa lưới giặc “ HS trả lời : - Từ Nam Đồng thư xã. - 25/12/1927 VNQDĐ ra đời. - Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,Phó Đức Chính . -HS: thành phần: TT sản, tri thức, TS lớp dưới đòa chủ, binh lính. HS trả lời : Hoạt động: ám sát trùm mộ phu đồn điền Ba Danh (9/1929) HS trình bày diễn biến khởi nghóa trên lược đồ : - Bùng nổ đêm 9/2/1930 chiếm trại lính và làm bò thương 1 số lính Pháp. - Pháp đàn áp, 10/2/1930 khởi nghóa thất bại. - NTH và 12 đồng chí bò xử tử. 1. VNQDĐ (1927): - Từ Nam Đồng thư xã. - 25/12/1927 VNQDĐ ra đời. - Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu. - Xu hướng CM: dân chủ tư sản. - Thành phần: TT sản, tri thức, TS lớp dưới đòa chủ, binh lính. - Hoạt động: ám sát trùm mộ phu đồn điền Ba Danh (9/1929) - Pháp đàn áp dữ dội nhưng vẫn khởi nghóa. 2. Khởi nghóa Yên Bái (1930): * Diễn biến : - Bùng nổ đêm 9/2/1930 chiếm trại lính và làm bò thương 1 số lính Pháp. - Pháp đàn áp, 10/2/1930 khởi nghóa thất bại. - NTH và 12 đồng chí bò xử tử. 10 . NAQ từ 192 0 đến 193 0,đó cũng là quá trình phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng . Tời gian . Sự kiện . 7/ 192 0 . 12/ 192 0 . 192 1 . 192 2 . 6/ 192 3 - 192 4 . 12/ 192 4 . 6/ 192 5 - 192 7 . 3/2/ 193 0 . 20 . Dương CS Đảng (6/ 192 9): - Đại biểu BKì tuyên bố lập ĐDCSĐ. (17/6/ 192 9) ở Hà Nội. b An Nam CSĐ (8/ 192 9) - 8/ 192 9 ADCSĐ ra đời tại Hương Cảng TQ. c. Đông Dương CS Liên Đoàn (9/ 192 9) - 2 tổ chức. Lập niên biểu :Những hoạt động của NAQ từ 191 1- 192 5 theo mẫu dưới đây Thời gian Hoạt đông của NAQ 191 1 18/6/ 191 9 7/ 192 0 12/ 192 0 192 1 6/ 192 3 12/ 192 4 6/ 192 5 4 .Nhận xét hướng dẫn học tập ở nhà: -Học