1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kháng chiến chống Mỹ

17 833 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 271,11 KB

Nội dung

Kháng chiến chống Mỹ

1 LỜI MỞ ĐẦU Thời kỳ 1954 -1975 là khoảng thời gian nhân dân ta vừa kết thúc 80 năm đơ hộ của thực dân Pháp, bước sang giai đoạn vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đây là một thử thách đầy cam go đối với Đảng cộng sản Việt Nam – một chính Đảng còn non trẻ. Lần này đối mặt với ta là đế quốc Mỹ, tên thực dân hùng mạnh cả về kinh tế lẫn qn sự thời bấy giờ. Tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng thời kỳ này giúp cho ta hiểu được đường lối lãnh đạo của Đảng ta là rất đúng đắn. Đảng Cộng sản Việt nam do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện đã kết hợp tài tình Chủ nghĩa Mác Lê nin vào tình hình thực tiễn của Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo qn và dân ta chiến đấu anh dũng, biến cuộc chiến tưởng chừng khơng cân sức thành chiến thắng vang dội cả thế giới, làm chấn động địa cầu. Một nước Việt Nam tưởng chừng bé nhỏ, nhưng đã chiến thắng tên đế quốc sừng sỏ nhất trên thế giới, nơi mà mọi nước đều phải e dè. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài 21 năm có nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn là một thời kỳ đất nước ta có những chuyển biến lớn, nhằm chống lại âm mưu và hành động của Mỹ-Ngụy. Mà trong đó, những chủ trương, sách lược, những nhận định và hành động của Đảng là cực kỳ quan trọng. Việc chia qng thời gian 21 năm này ra làm nhiều thời kỳ cũng là một cách nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn sự lãnh đạo của Đảng trong những năm từ 1954-1975. Các giai đoạn gồm có: 1954-1960: Mở đầu sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Q độ lên CNXH ở miền Bắc. 1961-1965: Xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mỹ. 1965-1968: Chuyển hướng xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 1969-1975: Nhân dân ta từng bước làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” – Hồn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. I. Giai đoạn 1954-1960: Mở đầu sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Q độ lên CNXH ở miền Bắc 1. Hồn cảnh lịch sử của thòi kỳ Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội năm 1954 đã dẫn đến thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ về Đơng Dương, cơng nhận chủ quyền độc lập thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Tại Việt Nam, vĩ tuyến 17 được chọn làm nơi ngăn cách, là giới tuyến qn sự tạm thời, hai bên đưa qn đội về hai vùng. Hiệp định cũng qui định cả nước sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do và tháng 7- 1956. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Bắc Nam. Trong những ngày đầu ở miền Bắc, đế quốc Mỹ cùng với bọn phản động thân Pháp đã tìm mọi cách để phá hoại, trì hỗn việc thi hành các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ. Các hành động trì hỗn việc ngừng bắn trên chiến trường, dụ dỗ cưỡng bức đồng bào miền Bắc di cư vào Nam, phá hoại cơ sở hạ tầng miền Bắc gây khó khăn cho ta tiếp quản vùng giải phóng… đã khơng làm lung lay chí quyết tâm, tinh thần chiến đấu của tồn Đảng, tồn qn và dân ta. Khơng thực hiện được ý đồ, chúng buộc phải thi hành các điều khoản của hiệp định. Ngày 22-5-1955, đội qn viễn chinh Pháp cuối cùng đã rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc Việt nam đã hồn tồn giải phóng, sạch bóng qn thù. Ở miền Nam, Mỹ đã hất cẳng Pháp, xâm chiếm miền Nam. Âm mưu cơ bản của chúng là đè bẹp phong trào cách mạng của nhân dân ta, thơn tính miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Trong thời kỳ đầu, mục tiêu của chúng là áp đặt chế độ thực dân mới ở miền Nam, tiêu diệt lực lượng cách mạng và gấp rút chuẩn bị tấn cơng miền Bắc. Những hành động của Mỹ thể hiện ở việc chúng xây dựng bộ máy ngụy quyền Ngơ Đình Diệm; việc xây dựng qn đội ngụy với lực lượng hơn nửa triệu (có 20 vạn qn chính qui); tun truyền, mạo danh là “Cách mạng quốc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 gia”, nêu chiêu bài “Đả thực”; ráo riết thực hiện quốc sách “Tố cộng diệt cộng”, lập “Ấp chiến lược”… tất cả đều nhằm mục đích bắt bớ, trả thù tất cả những người u nước cũ và đàn áp, dập tắt phong trào cách mạng miền Nam. Tình hình hai bên ta và địch lúc này có sự biến động lớn  Ta: Có ưu thế về chính trị và quần chúng nhân dân đơng đảo, nhưng khơng còn lực lượng vũ trang và khơng có chính quyền.  Địch : Có đầy đủ sức mạnh về kinh tế, qn sự, có trong tay bộ máy Ngụy quyền đồ sộ. Hồn cảnh lúc này đặt trách nhiệm lịch sử lên vai Đảng cộng sản Việt Nam - đội qn tiên phong của nhân dân Việt Nam là tìm ra đáp số cho bài tốn về “con đường giải phóng miền Nam và con đường q độ lên Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong thời kỳ Mỹ thay chân Pháp thống trị miền Nam”. 2. Chủ trương, lãnh đạo của Đảng chống lại âm mưu và hành động của Mỹ- Ngụy Với tình hình diễn ra khơng có lợi cho việc tiếp tục tiến cơng, Đảng ta chủ trương duy trì phong trào cách mạng, giữ gìn lực lượng cách mạng ở Miền Nam, đấu tranh thích hợp nhằm hạn chế tổn thất. Hình thức đấu tranh bấy giờ là: đấu tranh qn sự chủ yếu, các cuộc đấu tranh chính trị, cuộc biểu tình, bãi cơng rộng lớn, huy động hàng triệu lượt người tham gia, đòi chúng phải thi hành việc ngừng bắn, tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử với miền Bắc, đòi thực hiện các quyền dân sinh, dân chủ, chống mọi hoạt động khủng bố, đàn áp người kháng chiến cũ. Nhận định này của Đảng là rất sáng suốt, bởi trong thời kỳ đầu, việc nghiêm chỉnh thực hiện điều kiện đã ký, ta sẽ có cơ sở hợp lý đòi Mỹ – Ngụy thi hành những điều khoản trong hiệp định. Việc hợp thức hóa các hình thức đấu tranh vũ trang thành đấu tranh chính trị khơng những tranh thủ được sự đồng tình của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế mà còn buộc chúng khơng dám vi phạm hiệp định một cách trắng trợn như trước kia. Bên cạnh đó, Đảng nhận định rằng sau qng thời gian trường kỳ kháng chiến chống Pháp mà mới đây là cuộc chiến khốc liệt ở Điện Biên Phủ, qn đội, lực lượng cách mạng quần chúng nhân dân ta cũng bị tổn thất rất nhiều. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Trong khi đó đối phương lại là một đế quốc hùng mạnh, với tiềm lực kinh tế và qn sự vượt trội, do đó ta cần có thời gian để khơi phục và phát triển. Rõ ràng đây là nhận định cực kỳ quan trọng. Báo cáo của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khóa II) diễn ra từ 15 đến 17-7-1954 tại Việt Bắc chỉ ra rằng:’’ Sau thắng lợi ở Điện Biên Phủ, thế ta ngày càng mạnh, thế địch ngày càng yếu, nhưng thế mạnh và thế yếu ấy là tương đối. Đế quốc Mỹ âm mưu kéo dài chiến tranh Đơng Dương, phá hoại hiệp định Giơnevơ, tìm cách hất cẳng Pháp để độc chiếm Việt Nam, Campuchia và Lào, biến ba nước ấy thành thuộc địa của Mỹ”. Do đó, báo cáo cũng nhận định: “Tranh lấy hòa bình khơng phải là chuyện dễ, nó là cuộc đấu tranh trường kỳ, gian khổ và phức tạp”. Cùng với báo cáo của Hội nghị, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương cũng đưa ra những Nghị quyết cụ thể, những bản chỉ thị cho các Đảng bộ miền Nam, miền Bắc. Nghị quyết nêu rõ: Đế quốc Mỹ và tay sai mưu tính phá hoại hiệp định Giơnevơ, nhằm chia cắt lâu dài VN. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ tranh sang đấu tranh chính trị. Chỉ thị cũng vạch ra các nhiệm vụ cụ thể trước mắt cho cách mạng miền Nam và dự báo khả năng khơng thuận lợi cho cách mạng miền Nam, chiến tranh có thể trở lại, việc chia cắt có thể trường kỳ . Nhờ những nhận định, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng, cùng với tinh thần kiên định cách mạng của cán bộ, Đảng viên và nhân dân miền Nam nên cách mạng khơng bị tiêu diệt, trái lại đã trụ vững, khơng những thế mà sau một thời gian ngắn đã phục hồi và phát triển khơng ngừng chuẩn bị cho thời kỳ bão táp cách mạng sắp sửa diễn ra. Vào cuối năm 1957, đầu năm 1958, kẻ thù bị thất bại trong chính sách thực dân mới cổ điển là thống trị mà khơng cần dùng đến chiến tranh. Sự thất bại đó thể hiện ở việc Mỹ-Diệm chuyển sang chính sách phát xít hóa nhằm cứu vãn sự phá sản của kế hoạch Aixenhao. Chúng tiến hành các cuộc càn qt, khủng bố đến điên cuồng, lê máy chém đi khắp nơi trên miền Nam. Đặc biệt là việc thi hành luật phát xít 10-59, loại hình tòa án qn sự đặc biệt có thể đưa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thẳng người bị bắt ra xét xử và bắn tại chỗ. Theo con số ước tính, đến năm 1959 ở miền Nam có đến 466.000 người bị bắt, 400.000 người bị tù đày, 68.000 bị giết hại ( Con số lấy từ sách Lịch sử Đảng - NXB Chính trị quốc gia-2001). Cách mạng miền Nam một lần nữa đứng trước thử thách mới hết sức nghiêm trọng. Trong tình hình nguy cấp này, Đảng ta nhận định rằng: chính sách phát xít của Mỹ-Diệm đã gây nhiều khó khăn cho cách mạng miền Nam, nhưng cũng thể hiện thế yếu của kẻ thù, mâu thuẫn giữa Mỹ-Diệm với nhân dân miền Nam ngày càng bị kht sâu. Do đó chủ trương mới của Đảng ta, mục tiêu trước mắt là: Kiên trì phát động quần chúng nhân dân đấu tranh chính trị, tiếp tục giữ gìn lực lượng. đi đơi với mục tiêu trước mắt là việc , củng cố, xây dựng các lực lượng vũ trang, chuẩn bị đối đầu với những thử thách mới. Thi hành chủ trương đó, phong trào cách mạng diễn ra rất mạnh mẽ, hàng triệu lượt người tham gia các hình thức đấu tranh chính trị, đi đơi với đấu tranh vũ trang. Sự kết hợp hai lực lượng đấu tranh này tạo nên sức mạnh mới trong cuộc chiến tranh một mất một còn của nhân dân miền Nam đối với Mỹ-Diệm. Trước khí thế mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, Đảng ta nhận định rằng: chúng ta khơng thể chờ đợi được nữa, phải có quyết định dứt khốt - đánh hay khơng đánh?. Tháng 1-1959, hội nghị lần thứ 15 BCH Trung ương Đảng (khóa II) đã thơng qua Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam. Nghị quyết này được đưa ra sau qng thời gian đắn đo, suy nghĩ rất lâu dài của Bộ chính trị, vì nó là quyết định liên quan đến cả một vận mệnh của một dân tộc, cần sự nhìn nhận chính xác về tình hình, về thời cuộc lúc bấy giờ. Tư tưởng chỉ đạo cực kì quan trọng để chuyển cách mạng miền Nam sang bước chuyển biến mới có tính nhảy vọt được đề ra trong Nghị quyết mang tính lịch sử này là: “Nhân dân miền Nam phải dùng con đường bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình, ngồi ra, khơng còn con đường nào khác”. Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15, cách mạng miền Nam đã có sự nhảy vọt. Các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ ở từng địa phương đã phát triển thành cao trào “ Đồng Khởi” trong tồn vùng, từ Tây Ngun đến miền Đơng, Tây Nam Bộ và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 đồng bằng liên khu V. Từ thắng lợi của cao trào, ngày 20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đây là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam, đồng thời cũng là cột mốc đánh dấu sự thắng lợi đầu tiên của cách mạng và có ý nghĩa chiến lược đới với chính sách xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ. II. Giai đoạn 1961-1965: Đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mỹ. 1. Hồn cảnh lịch sử của thời kì Thắng lợi của phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân miền Nam đã đẩy chính quyền ngụy Sài Gòn vào thời kì khủng hoảng triền miên, chiến lược chiến tranh đặc biệt của Aixenhao ở miền Nam VN bị phá sản hồn tồn. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đang cuồn cuộn dâng lên, làm sụp đổ từng mảng lớn của hệ thống thuộc địa cũ của chủ nghĩa thực dân. Tại Mỹ, Kennơdi đã lên làm tổng thống, hắn đã đề ra chiến lược “Phản ứng linh hoạt” thay cho “trả đũa ồ ạt” với ba loại hình chiến tranh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực vũ khí hạt nhân. Cấp độ nguy hiểm của ba loại hình chiến tranh trên tăng dần, trong đó nguy hiểm nhất đó là loại hình thứ 3 với sự giúp sức của vũ khí hạt nhân - thứ vũ khí hủy diệt, giết người hàng loạt trong nháy mắt. Tuy nhiên âm mưu của Mỹ càng thâm độc bao nhêu thì chúng ta càng thấy được sự tài tình của Đảng khi chỉ huy qn và dân ta đánh thắng các cuộc chiến tranh của Mỹ. Đặc biết là sự khơn khéo trong việc khơng để Mỹ thực hiện phần cuối của chiến lược nguy hiểm này – chiến tranh tổng lực hạt nhân. Trước hết, trong thời kì áp đặt chiến tranh đặc biệt ở miền Nam VN – loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới, Mỹ dùng hai thủ đoạn chủ yếu: Tăng cường ngụy qn có bổ sung thêm phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ. Đây là điểm khác biệt với cuộc chiến trong thời kì 1954-1960. Ngồi ra, chúng đẩy mạnh việc lập “ấp chiến lược”, coi đó là “quốc sách” để bình định phong trào cách mạng miền Nam (Với phương châm “tát nước bắt cá”, coi dân là nước, Đảng viên là cá, tát sạch nước sẽ bắt được cá). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Về triển khai, cuộc chiến dự định chia làm 3 bước:  Bước 1: Trong 18 tháng dồn tồn bộ 16.000 dân vào ấp chiến lược – Cơ bản bình định miền Nam – Gây gián điệp ở miền Bắc.  Bước 2: Khơi phục nền kinh tế miền Nam trong năm 1963 – Hồn tất việc tăng cường lực lượng qn Ngụy – Tiến hành gây rối, pha hoại miền Bắc.  Bước 3: Tập trung phát triển kinh tế miền Nam – Tấn cơng miền Bắc. 2. Sự lãnh đạo của Đảng chống lại các âm mưu và hành động của Mỹ -Ngụy Để đối phó với âm mưu và hành động của địch, Hội nghị BCT tháng 1- 1961 và 2-1962 đã phân tích và nhận định một cách khoa học, so sánh lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam sau cao trào “ Đồng Khởi”. Hội nghị chỉ ra rằng “chiến tranh đặc biệt” là một chiến lược thâm độc, nguy hiểm, gây nhiều khó khăn cho cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Tuy nhiên, chiến lược này ra đời trong thế yếu của Mỹ, nó khơng những khơng phát huy tác dụng mà từng bước bị bẻ gãy trước cao trào nổi dậy tiến cơng của lực lượng cách mạng. BCT cũng chủ trương chuyển từ “ khởi nghĩa sang chiến tranh cách mạng”. Đây là chủ trương cực kì quan trọng, đánh dấu thời kì đổi mới của cách mạng. Từ các cuộc đấu tranh chỉ dừng ở mức khởi nghĩa nhỏ lẻ tại từng địa phương, nay đã chuyển sang đấu tranh trên cả một vùng rộng lớn, ở mọi nơi mọi lúc. Hội nghị cũng đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là tiếp tục giữ vững tư tưởng tiến cơng chiến lược, thực hiện kế hoạch: “2 chân, 3 mũi, 3 vùng”. Tức là cách mạng miền Nam đứng vững trên hai chân – hai loại hình đấu tranh kết hợp đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang; cuộc chiến của ta đánh địch bằng 3 mũi giáp cơng phối hợp: qn sự, chính trị, binh vận và nổ ra trên cả 3 vùng chiến lược là: vùng núi, nơng thơn, đồng bằng. Ngày 15-2-1961 các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đường Trường Sơn cũng được mở rộng, tạo điều kiện cho việc chi viện cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ. Dưới ngọn cờ đồn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam do Đảng lãnh đạo, từ năm 1961, qn và dân ta đã từng bước thu được những thắng lợi mới trong cuộc chiến tranh chống chiến tranh đặc biệt của Mỹ- Ngụy. Qn và dân ta, từ trạng thái đấu tranh du kích cục bộ chuyển sang chiến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 tranh du kích tồn dân, tồn diện. Rất nhiều lực lượng vũ trang mới đã ra đời, góp phần đánh tan các cuộc càn qt của Ngụy qn với thiết bị hùng hậu của Mỹ. Hơn 80% ấp chiến lược bị ta phá bung, biến chúng thành những pháo đài chống Mỹ. Trong khi đó ở đơ thị, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ, đẩy chế độ thống trị của Diệm nhanh chóng sụp đổ. Kế hoạch Xtalay-Taylor hồn tồn bị phá sản. Đầu năm 1964, tổng thống mới Gionson của Mỹ (lên thay Kennodi bị ám sát), đã thơng qua kế hoạch Macnamara nhằm cứu vãn tình thế bi đát ở Việt Nam. Nội dung chủ yếu của kế hoạch cũng khơng khác gì mấy so với kế hoạch Xtalay-Taylor nhưng có sự tăng cường về số lượng qn Ngụy, chỉ huy Mỹ và phương tiện chiến tranh. Vẫn lập ấp chiến lược, vẫn ra sức bình định tập trung xung quanh Sài Gòn, cố gắng ổn định tình hình trong vòng hai năm 1964-1965 và dùng khơng qn tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Tuy nhiên, kế hoạch này một lần nữa cũng đã được Đảng nhận định rằng nó ra đời trong thế thua của Mỹ, chính vì thế một lần nữa nó nhanh chóng gặp thất bại. Đại hội II tháng 11-1964 Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam kêu gọi qn và dân miền Nam “Dốc tồn lực thực hiện đến cùng cuộc kháng chiến tồn diện và trường kì chống đế quốc Mỹ và tay sai bán nước”. Thực hiện chủ trương của Đảng và lời kêu gọi của Mặt trận dân tộc Gỉải phóng, trong hai năm 1964-1965, sự nỗ lực vượt bậc đẩy mạnh chiến tranh cách mạng của nhân dân miền Nam đã đem lại cho ta những thắng lợi liên tiếp có ý nghĩa quyết định. Chiến thắng Bình Giã (12-1964) mở đầu cho một loạt chiến thắng khác như An Lão (Bình Định 12-1964); Ba Gia (Quảng Ngãi 6-1965); Đồng Xồi (Biên Hòa 6-1965)… Đến giữa năm 1965, ba chỗ dựa vũng chắc của đế quốc Mỹ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt này đều bị lung lay tận gốc: Ngụy qn tan rã, ngụy quyền khủng hoảng do các cuộc đảo chính liên tục ngay trong nội bộ địch sau thời kì anh em Diệm-Nhu bị lật đổ, ấp chiến lược bị phá tan (hơn 85%). Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ đã được triển khai đến mức cao nhất đã hồn tồn bị phá sản. Đánh bại chiến lược này là một thắng lợi to lớn, có ý nghĩa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 chiến lược của qn và dân ta ở miền Nam, tạo cơ sở vững chắc để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên. III. Giai đoạn 1965-1968: Chuyển hướng xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1. Âm mưu và hành động của Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Bị thất bại trong chiến lược chiến tranh đặc biệt, tổng thống Mỹ Gionson ồ ạt đưa qn viễn chinh Mỹ vào miền Nam với qui mơ ngày càng lớn, đồng thời lơi kéo các nước chư hầu nhảy vào cuộc nhằm cứu nguy cho ngụy qn, ngụy quyền Sài Gòn đang trên đà sụp đổ. Cuối năm 1964, lực lượng lính Mỹ ở miền Nam là 18.000 thì đến cuối năm 1965 con số đó đã là 180.000, chưa kể 20.000 lính của qn đội các nước chư hầu. “Chiến tranh cục bộ” là một trong ba hình thức chiến tranh phù hợp với chiến lược tồn cầu “phản ứng linh hoạt”, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở mức độ cao hơn chiến tranh đặc biệt. Mục đích của chiến lược này là:  Tạo ra ưu thế nhanh chóng về thế và lực qn sự để đánh gãy xương sống của Việt cộng. Chúng muốn giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự, buộc ta phân tán ra làm cho cách mạng tàn lụi dần.  Chuyển từ phương châm “Tát nước bắt cá” sang “Tìm diệt” tức là khơng cần phải dồn “cá” vào một chỗ mà tìm được là diệt ln. Rõ ràng đó là một phương châm cực kỳ nguy hiểm cho cách mạng của chúng ta. Bên cạnh đó, chúng cũng ra sức mở rộng, củng cố vùng chiếm đóng, kết hợp các hoạt động càn qt với các hoạt động chính trị, xã hội lừa bịp, tung tiền, đổ của nhiều hơn nhằm “tranh thủ trái tim dân” với cách mạng. Thực chất là giành lại dân, bắt họ trở lại ách kìm kẹp Mỹ-Ngụy. Với hai gọng kìm là “Tìm diệt” và “Bình định”, Mỹ tin tưởng rằng sẽ nhanh chóng vơ hiệu hoa phong trào cách mạng của qn và dân miền Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Trong khi đó, Mỹ cũng ra sức mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc với ý đồ làm sập căn cứ quốc phòng, ngăn sự chi viện của nhân dân miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Đây cũng là một bộ phận của chiến lược chiến tranh cục bộ. 2. Chủ trương, sự lãnh đạo của Đảng trước hành động của đế quốc Mỹ Việc Mỹ đổ qn thêm vào miền Nam và leo thang đánh phá miền Bắc đặt ra cho tồn qn và tồn dân ta một câu hỏi lớn: Việt Nam có đánh được Mỹ khơng, nếu có thì đánh theo cách nào? Sự nghiệp xây dựng XHCN ở miền Bắc có tiếp tục nữa hay khơng? Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) lần thứ 11 và 12 nhận định rằng chiến tranh cục bộ của Mỹ-Ngụy đẻ ra trong thế thua, thế thất bại, thế đi xuống; nó chứa đựng đầy rẫy các mâu thuẫn khó có thể đứng vững. Nói cách khác, vị thế của Mỹ đã yếu thế đi nhiều. Do vậy, tại Hội nghị lần thứ 11, Đảng ta đã quyết định: Chuyển tồn bộ hoạt động miền Bắc từ thời bình sang thời chiến; tiếp tục sự nghiệp xây dựng XHCN trong điều kiện có chiến tranh, quyết tâm đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của khơng qn và hải qn Mỹ; phát huy vai trò của hậu phương lớn đối với tiền tuyến miền Nam đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với hai nước bạn Lào và Campuchia. Ở hội nghị lần thứ 12, Đảng cũng đã kết luận, dù Mỹ đưa vào hàng vạn qn viễn chinh thì chúng cũng khơng thể dồn hết sức lực của mình vào chiến trường miền Nam . Bởi lẽ đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa khơng thể tun bố chính thức trên tồn thế giới, chỉ dám lừa bịp bằng con đường ngụy biện là bảo vệ cho Ngụy. Do đó khơng huy động được sức mạnh của tồn dân Mỹ, nền kinh tế khơng chuyển sang thời chiến, nên nhu cầu chiến tranh khơng được đáp ứng đủ, dẫn đến khó khăn mọi mặt cho cuộc chiến ở miền Nam. Trong khi đó, Mỹ vẫn phải dựa vào Ngụy trong cuộc chiến này, các hoạt động qn sự cũng vì thế mà mất đi tính chủ động, tính bí mật và bất ngờ. Từ các nhận định trên, Hội nghị hạ quyết tâm chiến lược: Động viên lực lượng cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kì tình huống nào, cuộc kháng chiến chống Mỹ là nhiệm vụ thiêng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nghi p gi i phóng, th ng nh t nư c nhà ã hồn thành m t cách v vang ây là chi n th ng khơng ch có ý nghĩa v i b n thân nư c ta mà nó còn có ý nghĩa th i i, mang t m c th gi i K T LU N Th ng l i c a cu c kháng chi n ch ng M , c u nư c là k t qu c a s lãnh o úng nc a Vi t Nam, ngư i ng ta, i tiên phong d y d n c a giai c p cơng nhân i bi u trung thành c a nhân ân Vi t Nam, ngư i k t h p nhu n nhuy n ch... tr ng qu c t to l n và có tính th i i sâu s c” Th ng l i này là ngu n c vũ to l n v i phong trào cách m ng th gi i, các dân t c ang Vi c nghiên c u s lãnh u tranh ch ng ch nghĩa oc a qu c ng trong cu c kháng chi n ch ng M , c u nư c khơng ch giúp chúng ta hi u rõ v m t giai o n l ch s hào hùng c a dân t c mà còn khi n chúng ta càng thêm tin tư ng vào ư ng l i lãnh oc a ng ta Chúng ta nh ng sinh viên... hi u L ch s ng c ng s n Vi t Nam (Nxb Chính tr Qu c gia) 3 L ch s S lãnh ng Vi t Nam (Nxb Giáo d c) oc a ng trong th i kỳ 1954 – 1975 M CL C L IM U I Giai o n 1954-1960: M lên CNXH mi n B c u s nghi p kháng chi n ch ng M c u nư c - Q 1 Hồn c nh l ch s c a thòi kỳ 2 Ch trương, lãnh o c a ng ch ng l i âm mưu và hành ng c a M -Ng y II Giai o n 1961-1965: ánh th ng chi n lư c “chi n tranh qu c M 1 Hồn . thắng chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1. Âm mưu và hành động của Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Bị thất bại trong chiến lược chiến. sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Q độ lên CNXH ở miền Bắc. 1961-1965: Xây dựng miền Bắc - Đánh thắng chiến lược chiến tranh

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w