tiet 15 den tiet 31

36 215 0
tiet 15 den tiet 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 15: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 A. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh sau tiết học sẽ: − Xây dựng chương trình có cấu trúc rẽ nhánh − Làm quen với các công cụ hiệu chỉnh chương trình 2.Về kỹ năng: − Rèn luyện cho học sinh các bước cơ bản nhất của lập trình nói chung và kĩ năng tổ chức chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nói riêng. 3. Về thái độ : − Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. − Tạo lòng ham muốn giải được một số bài tập tính toán đơn giản bằng ngôn ngữ Pascal B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:  Sách giáo viên, máy vi tính đã cài đặt Turbo Pascal 2. Học sinh:  Chuẩn bị bài BT&TH2 C. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp, kết hợp trực quan để học sinh tham gia tích cực vào việc xây dựng bài học. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình giảng bài 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV: Vừa qua chúng ta đã làm quen và tìm hiểu với cấu trúc rẽ nhánh, vậy em nào có thể nhắc lại Câu lệnh if-then được không? HS: Trả lời theo câu hỏi của giáo viên. GV: Nhắc lại đầy đủ cấu trúc của lệnh 1. Nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh  Cấu trúc If-then Dạng thiếu: NS:14/11/2010 NG:15/11/2010 DL:11A1-11A7 IF GV: Yêu cầu các em nhìn vào chương trinh trong sách và gõ vào máy. GV: Sau khi đánh xong yêu cầu các em lưu chương trình với tên PITAGO GV: Hướng dẫn chúng ta có thể lưu bằng cách Chọn File→ Save hay ấn phím F2 GV: Nhấn phím F7 để theo dõi quá trình thực hiện từng dòng lệnh của chương trình. Đến lệnh readln(a, b, c) thì giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhập liên tiếp ba giá trị a= 3, b= 4, c= 5. Các giá trị cách nhau bằng dấu cách hoặc phím Enter. GV: Yêu cầu các em để ý giai đoạn rẽ nhánh của bài toán và nhập ba giá trị a, b, c khác để thấy rõ ràng hơn. HS: Thực hành và quan sát cấu trúc rẽ nhánh. GV: Sau khi đã quan sát quá trình rẽ nhánh in ra kết quả trên màn hình, vậy để sao biết giá trị a2, b2, c2 bây giờ? GV: Chúng ta chọn thẻ Debug để chọn mục Watch, sau khi cửa sổ Watch xuất hiện ta ấn phím Crtl+ F7 hoặc chon add watch… trong Debug để add các giá trị a2, b2, c2 vào để xem kết quả. Vừa giảng vừa thực hành mẫu cho các em xem kỉ. GV: Nhấn F7 để theo dõi quá trình thực hiện từng dòng lệnh và xem giá trị của a2, b2, c2. GV: Chúng ta có thể kết hợp sử dụng tổ hợp phím Crtl+ F5 dùng để thay đổi kích thước cửa sổ hiện thời chứa con trỏ màn hình hay phím F6 để chuyển cửa sổ hiện thời để các cửa sổ hiện ra phần thông tin cần theo dõi không bị cửa sổ khác che lấp. GV: Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu mới a= 700, b= 1000, c= 800 và tự làm các Dạng đầy đủ: 2. Xác định bài toán  Input: nhập a, b, c  Output: Xuất a, b, c có phải là bộ số Pi- ta-go hay không?  Thuật toán: Thuật giải: .  Chương trình Pi-ta-go: program Pi_ta_go; Bước 1: Nhập a, b, c Bước 2: Tính a2, 2, c2 a2:= a; b2:= b; c2:= c; a2:= a2* a; b2:= b2* b; c2:= c2* c; Bước 3: Thuật giải − IF a2= b2+ c2 or b2= a2+ c2 or c2= a2+ b2 Then o “Ba so da nhap la bo so Pi-ta-go” − ELSE o “Ba so da nhap khong la bo so Pi-ta-go” Bước 1: Nhập a, b, c Bước 2: Tính a2, b2, c2 a2:= a; b2:= b; c2:= c; a2:= a2* a; b2:= b2* b; c2:= c2* c; Bước 3: Kiểm tra − IF a2= b2+ c2 or b2= a2+ c2 or c2= a2+ b2 Then o “Ba so da nhap la bo so Pi-ta-go” − ELSE o “Ba so da nhap khong la bo so Pi-ta-go” Bước 4: Kết thúc quá trình giải thao tác nhu trên. HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên để nắm rõ các thao tác. uses crt; var a,b,c:integer; a2,b2,c2:longint; begin clrscr; write('nhap a, b, c: '); readln(a, b, c); a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; if ((a2=b2+c2)or(b2=a2+c2)or(c2=a2+b2)) then writeln('ba so nhap la so Pi_ta_go') else writeln('ba so nhap khong la so Pi_ta_go'); readln end. a) Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa. b) Nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a=3,b=4,c= 5. c) Vào bảng chọn Debug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị của a2, b2, c2. d) Nhấn phím F7 để thực hiện những câu lệnh tính các giá trị nói trên, so sánh với kết quả a2=9, b2=16, c2=25. e) Quan sát quá trình rẽ nhánh. Lặp lại các bước trên với bộ dữ liệu: a= 700, b=1000, c=800. 4.Củng cố :  Nhắc lại các kiến thức quan trọng cần nắm. 5. DÆn dß :  Học bài cũ.  BTVN : − Yêu cầu các em về thực hành bài này khi thay dãy lệnh a2:= a; b2:= b; c2:= c; a2:= a2* a; b2:= b2* b; c2:= c2* c; bằng dãy lệnh: a2:= a* a; b2:= b* b; c2:= c* c; Xem kết quả có gì thay đổi với bộ dữ liệu a = 3, b = 4, c = 5 và a = 700, b = 1000, c = 800 không? Và tìm ra lời giải thích. TiÕt 16: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 A.Mục tiêu: 1- Kiến thức:  Củng cố cho học sinh kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp. 2- Kỹ năng:  Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp để giải quyết bài toán đặt ra. 3- Tư duy, thái độ :  Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiẻu, chủ động trong giải quyết các bài tập.  Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  GV: - Soạn giáo án.  HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập. C. Phương pháp dạy học: Gợi mở và thuyết trình. D. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - 1 HS lên bảng trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). - GV gọi 1 HS lên trả lời H1. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét và đánh giá. -Rẽ nhánh If <btđk > then <lệnh 1> else <lệnh 2>; If <btđk > then <lệnh 1>; - Lặp For For <biến đếm>:= <giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <lệnh>; For <biến đếm>:= <giá trị đầu> Downto <giá trị cuối> Do <lệnh>; - Lặp While While <điều kiện> Do <lệnh>; Câu hỏi 1: Trình bày cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp ? Hoạt động 2: Giải bài tập 4 Câu hỏi 1: Sử dụng lệnh If này gồm mấy nhánh ? Câu hỏi 2: Hàm lấy giá trị tuyệt đối của biểu thức hay biến ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - 1 HS lên bảng giải câu 4a) - 1 HS trả lời H1 . HĐTP1: - GV gọi 1 HS lên bảng giải câu 4a) Câu 4a) If (sqrt(x) + sqrt(y)) <=1 NS:20/11/2010 NG:22/11/2010 DL:11A1-11A7 - Các HS khác theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng giải câu 4b) - 1 HS trả lời H2 . - GV đặt H1 . - GV yêu cầ cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá. HĐTP2: - GV gọi 1 HS lên bảng giải câu 4b) - GV đặt H2 . - GV nhận xét và đánh giá. then z:= sqrt(x) + sqrt(y) Else If y>=x then z:= x+y Else z:= 0.5; Câu 4b) If (sqr(x-a) + sqr(y-b)) <= sqr(r) then z:=abs(x) +abs(y) Else z:= x+y; Hoạt động 3: Giải bài tập 5 Câu hỏi 1: Hãy khai triển biểu thức Y = ∑ = + 50 1 1 n n n dưới dạng tường minh ? Câu hỏi 2: Nhìn vào công thức khai triển, em hãy cho biết n lấy giá trị trong đoạn nào ? Câu hỏi 3: Em hãy thử đưa ra phương pháp tính Y ? Câu hỏi 4: Sử sụng cấu trúc điều khiển lặp nào là phù hợp ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - 1 HS lên bảng trình bày H1 . - 1 HS trả lời H2 . - 1 HS trả lời H3 - 1 HS trả lời H4 - 1 HS lên bảng giải bài 5a - Các HS còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). - GV đặt H1 . - GV đặt H2 . - GV đặt H3 . - GV đặt H4 . - GV gọi 1 HS lên bảng giải bài 5a) - GV yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá. Y = 51 50 4 3 3 2 2 1 ++++  Câu 5a) Uses crt; Var y: real; n: byte; Begin Clrscr; y:=0; for n:=1 to 50 do y:= y + n/(n+1); writeln(y:14:6); readln; End. 4. Củng cố Nắm được những nội dung đã học: - Có 2 cấu trúc lặp:  Lặp For: Số lần lặp đã xác định  Lặp While: Số lần lặp chưa xác định 5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 51 Tiết 17: ¤n tËp A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm rẽ nhánh và lặp trong lập trình. - Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh và lặp của Pascal. - Bước đầu hình thành khái niệm lặp trình có cấu trúc. 2. Về kỹ năng: - Biết diễn đạt đúng câu lệnh, soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các loại cấu trúc điều kiện nêu trên. - Bước đầu có khả năng phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu cấu trúc điều kiển phù hợp với tình huống. - Biết tạo câu lệnh ghép khi cần thiết. 3. Về thái độ: - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,… B. Chu ẩ n b ị : II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, máy tính III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Có thể dùng câu lệnh While…do thay cho câu lệnh for…do được không ? giải thích. 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG -Gọi học sinh nhắc lại câu lệnh if dạng thiếu và dạng đầy đủ. -Hướng dẫn học sinh sử dụng lệnh if để giải quyết câu 4. -Học sinh nhắc lại cấu trúc lệnh. -Học sử dụng câu lệnh if dạng đầy đủ Câu 4: a/ if (sqr(x)+sqr(y))<=1 then z:=sqr(x)+sqr(y) else if y>=x then z:=x+y else z:=0.5; b/ if (sqr(x-a)+sqr(y-b))<=sqr(r) then z:=abs(x)+abs(y) else z:=x+y; Câu 5 b: program bai_tap_5b; Uses crt; NS:27/11/2010 NG:29/11/2010 DL:11A1-11A7 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5b -Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán: 30 con vừa gà và chó, tổng cộng có 100 chân. Số lượng chó có tối đa là bao nhiêu? -Ta sẽ sử dụng câu lệnh for và if để giải bài toán này. -Hướng dẫn học sinh sử dụng câu lệnh while để làm câu 7, câu 8. -Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Số lượng chó có thể là từ 1 đến 24 con -Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên var e,sh:real; n:longint; begin clrscr; sh:=1/2; n:=2; e:=2+sh; While sh>=2*1E-6 do Begin Inc(n); Sh:=sh*(1/n); e:=e+sh; End; Write(‘e(n)=’,e:10:6); Readln; End. Câu 6: program bai_tap_6; Uses crt; var ga,cho:integer; begin clrscr; For cho:=1 to 24 do Begin ga:=36-cho; If ga+2*cho=50 then Write(‘Ga:’,ga,’Cho:’,cho); End; Readln; End. Câu 7: program bai_tap_7; Uses crt; var tuoicha,tuoicon,nam:word; begin Write(‘nhap tuoi cha-con:’); Readln(tuoicha,tuoicon); Nam:=0; While tuoicha<>2*tuoicon do begin Tuoicha:=tuoicha+1; Tuoicon:=tuoicon+1; Nam:=nam+1; End; Write(‘Sau ‘,nam,’nam tuoi cha gap doi tuoi con’); Readln; End. Câu 8: program bai_tap_7; Uses crt; var tiengui,tienrutve,luu:real; thang:integer; begin Write(‘nhap tien gui:’); Readln(tiengui); Luu:=tiengui; Write(‘nhap tien rut ve:’); Readln(tienrutve); Thang:=0; While tiengui<tienrut do begin Tiengui:=tiengui+luu*0.003; Thang:=thang+1; End; Write(‘Gui ‘,luu:16:4,’ dong,sau ’,thang,’ thang’); Readln; End. 3. Củng cố: Ý nghóa các câu lệnh đã học. 4. Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bò bài A. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của HS về nội dung học kỳ I. B. u cầu: - Biết khái niệm LT. - Biết chức năng, vai trò của LT trong học tập và cuộc sống. - Hiểu các chức năng chính của LT C. Nội dung đề: I. phÇn tr¾c nghiƯm: (4 ®iĨm) Khoanh trßn ph¬ng ¸n A, B, C, D mµ em cho lµ ®óng nhÊt. C©u 1: C¸ch khai b¸o biÕn nµo ®óng trong c¸c c¸ch khai b¸o sau: A. Var: x,i: integer; B. Var <x,y>: Real; C. Var x;i: char; D. Var x,i: boolean; C©u 2: §Ĩ tÝnh diƯn tÝch S cđa h×nh trßn cã b¸n kÝnh r, c¸ch khai b¸o S nµo díi ®©y lµ ®óng? A. Var S: Integer; B. Var S: Real; C. Var S: Boolean; D. Var S: Longint; C©u 3: CÊu tróc c©u lƯnh rÏ nh¸nh d¹ng thiÕu lµ: A. If <c©u lƯnh> then <®iỊu kiƯn>; B. If <®iỊu kiƯn> then <c©u lƯnh>; C. If<c©u lƯnh1> then <c©u lƯnh 2>; D. If<®iỊu kiƯn 1> then <®iỊu kiƯn 2>; C©u 4: Khi thùc hiƯn c©u lƯnh While – do, sÏ tho¸t khái vßng lỈp khi: A. §iỊu kiƯn ®óng B. §iỊu kiƯn sai C. C©u lƯnh ®óng. D. C©u lƯnh sai. Câu 5: Xét chương trình sau: Var a,b: integer; BEGIN a := 1; b := 2; b := b + a; a := a + b; writeln(a); readln END. Kết quả chương trình trên là: A.5 B.2 C.4 D.3 Câu 6: Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình: A.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 B. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 C.Nhấn phím F2 D. Nhấn phím Alt+F3 Câu 7: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để TiÕt 18: KiĨm tra häc k× I M«n: Tin häc 11 NS:4/12/2010 NG:6/11/2010 DL:11A1-11A7 A. khai báo biến B. khai báo thư viện C. khai báo tên chương trình D. khai báo hằng Câu 8: Trong trường hợp nào thì xử dụng câu lệnh While – Do A. Lặp với số lần biết trước B. Lặp với số lần biết trước dạng tiến C. Lặp với số lần chưa biết trước C. Lặp với số lần biết trước dạng lùi II. PhÇn tù ln: (6 ®iĨm) Câu 1 (2đ): Viết lại các biểu thức tốn học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: a) 1 2 ++ bxax b) yx yx − + Câu2 (3đ): Viết chương trình giải p hươ ng trình bậc 1 (ax + b = 0) D. Đáp án: I. Trắc nghiệm: 4đ ( mỗi phương phương án đúng 0,5đ) C âu 1 2 3 4 5 6 7 8 P. án A B B D C A D C II. PhÇn tù ln: (6 ®iĨm) Câu 1 (2đ): Viết lại các biểu thức tốn học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: a) 1 2 ++ bxax a*sqr(x)+b*x+1 b) yx yx − + (x+abs(y))/(x-y) Câu 2: (4 đ) Program GIAI_PHUONG_TRINH_BAC_NHAT; Var a,b,x:real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT: AX + B=0'); Writeln(' '); Write ('Nhap a= '); readln(a); Write ('Nhap b= '); readln(b); If(a=0) then If(b=0) then Writeln(' Phuong trinh co vo so nghiem') Else Else writeln(' Phuong tring vo nghiem') Writeln('Phuong trinh co nghiem x=',-b/a:4:2); Readln End. Giáo án tin học 11 Tit 19: CU TRC LP (tip) A . Mc tiờu: 1. V kin thc: -Khỏi nim cu trỳc lp,cỏc cõu lnh lp trong Pascal -Hiu cu trỳc lp trong biu din thut toỏn 2. V k nng: -Bit din t ỳng cõu lnh.Son chng trỡnh gii bi toỏn n gin cú s dng lnh lp. 3. T duy ,thỏi : -Rốn luyn phm cht cho ngi lp trỡnh . B . Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: GV: T chc cho hc sinh tip thu kin thc. HS:Chun b bi mi C. Phng phỏp: Thuyt trỡnh,din gii,vn ỏp. D. Hot ng dy hc: 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c - HS1: Th no l cõu lnh lp? Cú my dng cõu lnh lp? HS2: Sa l i CT sau sao cho ỳng Program tong; Var i,S: integer; Begin S:=0; For i:= 20 downto 1 do S: = S + i; Write ( Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:); Writeln(S); Readln; End. 3. Ni dung dy hc: HOT NG CA HS HOT NG CA GV GHI BNG HSTB HS khỏc nhn xột H1:n nh , bi c:-Hóy vit cõu lnh lp for -do vi hai dng tin v lựi (HSTB) GV nhn xột v cho im. HS lng nghe HSTL H2:Hỡnh thnh cõu lnh while-do + H 1 : -Cú th xõy dng thut toỏn Tng _2 nh sau gii bi toỏn 2 .GV trỡnh by +H 2 :Theo thut toỏn vic lp li s ln cha bit trc cú c kt thỳc khụng? B 1 : S:= a 1 ;N:=0; B 2 :Nu Na + 1 <0,0001 thỡ chuyn n B 5 ; B 3 :N:=N+1; Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trờng THPT Mù Cang Chải Yên Bái NS:11/12/2010 NG:13/12/2010 DL:11A1-11A7 [...]... Giáo án tin học 11 Hot ng ca GV Hot ng ca HS :Vid 1 Hóy trỡnh by Sp xp v i ch cỏc phng phỏp ca sp phn t liờn tip nu chỳng xp trao i? ngc th t nhau Cho dóy s nguyờn sau Input:dóy s ó cho K={ 10,7,2 ,15, 8,4} (cha sp xp ) Output: a ra dóy s ó sp Hóy xỏc nh input xp v output ca bi toỏn sp xp bng phng Theo dừi Sgk/57 phỏp trao i? Hng dn hc sinh hiu nhng on cõu lnh trong thut toỏn vd2 sgk trang 57... + Tớnh tng cỏc phn t cỏc phn t tho món mt iu kin no ú + m s cỏc phn t tho món mt iu kin no ú + Tỡm phn t ln nht/ bộ nht 5.Dn dũ: - Vit mt chng trỡnh nhp mt mng mt chiu, m s phn t nh hn mt s k no ú NS :15/ 1/2011 NG:17/1/2011 DL:11A1,2,3 Tit 26, 27: BI THC HNH S 4 A Mc tiờu 1 Kin thc Tip tc cng c kin thc khi lp trỡnh vi d liu kiu mng 2 K nng Nhn xột, phõn tớch v xut cỏc cỏch gii bi toỏn sao cho chng... 2 Tỡm hiu 2 Tr li cõu hi mng B[1 n] Y/cu hs xỏc nh d liu vo/ra - Vo: ca bi toỏn? - Ra: 3 Gv ly vớ d minh ho 3 Theo dừi vớ d minh ho A 4 5 1 2 3 7 Tl: (2-3hs) 1 2 3 4 5 6 B 1 2 3 4 5 6 Tl: B 4 9 10 12 15 22 1 2 3 4 5 6 4 Ln lt cho tng hs trỡnh Ban u: mi B[i] = 0 by Hi: mi B[i] c to mi bng Tl: bao nhiờu? Túm li: B[i] = A[1] + + A[i] Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trờng THPT Mù Cang Chải Yên Bái Khai bỏo:... Chải Yên Bái Giáo án tin học 11 Bng ph cha vớ d 5 4 Cng c: Nhc li mt s hm v th tc liờn quan n xõu Nhc li cu trỳc cõu lnh 5 Dn dũ : Gii bi tp s 10 trang 80 NS:12/2/2011 NG:14/2/2011 DL:11A1,2,3 Tit 30, 31: BI THC HNH S 5 A Mc tiờu: 1 Kin thc: - Cng c cho hc sinh nhng kin thc v xõu ký t, c bit l cỏc hm v th tc liờn quan - Nm c mt s thut toỏn c bn : to xõu mi, m s ln xut hin 1 ký t 2 K nng: - Khai bỏo... li - GV chớnh xỏc - Yờu cu HS chi tit hoỏ bng cỏc cõu lnh cú 1 chng trỡnh chy ỳng - Yờu cu HS nhp d liu cho sn ca GV v thụng bỏo kt qu -Xỏc nhn nhng bi lm cú kt qu ỳng v sa sai cho HS cú kt qu sai Tit 31 Hot ng 2: Rốn luyn k nng lp trỡnh Hot ng ca HS Hot ng ca GV Ghi bng - Quan sỏt v xỏc nh HTP1: GV gii thiu bi Bi 2: SGK trang 73 nhng cụng vic cn thc - GV nờu mc ớch ca bi toỏn hin - Chia lp thnh 2 . TiÕt 15: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 A. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Học sinh sau tiết học sẽ: − Xây dựng. cấu trúc của lệnh 1. Nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh  Cấu trúc If-then Dạng thiếu: NS:14/11/2010 NG :15/ 11/2010 DL:11A1-11A7 IF GV: Yêu cầu các em nhìn vào chương trinh trong sách và gõ vào máy. GV:. tong; Var i,S: integer; Begin S:=0; For i:= 20 downto 1 do S: = S + i; Write ( Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:); Writeln(S); Readln; End. 3. Ni dung dy hc: HOT NG CA HS HOT NG CA GV GHI BNG HSTB HS

Ngày đăng: 08/05/2015, 10:00

Mục lục

    D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

    2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình giảng bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan