GA L4 T25

26 237 0
GA L4 T25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 25 Sáng thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. ************************************* Ngày soạn: 25 / 2 / 2011 Ngày giảng: Chiều thứ 2 / 28 / 2 / 2011 Tiết 1: Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, quát, nín thít, điềm tĩnh, dữ dội, quả quyết, - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích. * Các pp/ktdh: Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận cặp đôi - chia sẻ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Tranh minh hoạ trong SGK. HS: SGK, đọc trước nội dung bài. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài " Đoàn thuyền đánh cá " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. * Luyện đọc: - GV gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - Lần1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lần 2: Giải nghĩa từ. - Lần 3: đọc trơn. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - Gọi Hs đọc toàn bài. - GV đọc mẫu (nêu giọng đọc của bài) + Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. - 3 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ + Đoạn 2: Tiếp theo toà sắp tới. + Đoạn 3: Trông bác sĩ như thóc. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 1 + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi. - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài./. - đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sĩ Ly : " Có câm mồm không? " Rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. + Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu - 1 HS đọc thành tiếng - Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm + Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng. + Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Vì bác sĩ Ly bình tĩnh, kiên quyết bảo vệ lẽ phải. + tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly. - HS tiếp nối nhau nêu. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc phân vai toàn bài. - HS nêu - HS cả lớp. *********************************** Tiết 2: Luyện toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm đúng bài tập. - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Bài dạy. HS: VBT + vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2 - Gọi 2 HS chữa bài 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu đề bài. - GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : 14 8 = 14 12 - 14 20 = 4×4 4×3 - 16 20 = 4 3 - 16 20 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết diện tích trồng cây hoa là bao nhiêu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài./. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 1 em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng a/ Tính : 15 7 15 5 15 12 3 1 5 4 15 5 3 1 ; 15 12 5 4 ; 3 1 5 4 =−=− == − - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 em đọc thành tiếng. - HS quan sát và làm theo mẫu. - HS tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. b/ Tính : 45 12 = 45 18 - 45 30 = 5 2 - 45 30 c/ Tính : 12 1 = 12 9 - 12 10 = 4 3 - 12 10 + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + Diện tích trồng cây hoa là : 7 6 - 5 2 = 35 16 35 14 35 30 =− ( diện tích ) - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập. ********************************** Tiết 3: Luyện Mĩ thuật: BÀI 19 Đ/c Vượng soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 26 / 2 / 2011 Ngày giảng: Thứ 3 / 1 / 3 / 2011 Tiết 1: Chính tả: (Nghe - viết) 3 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu r / d / gi và các tiếng có vần viết với ên hoặc ênh. - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: 4 tờ phiếu viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. HS: SGK, vở, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, viết truyện, xâu chỉ, ngoan ngoãn, ngả đường, cây đổ, xe đỗ, xôi đỗ, - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên - Đoạn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết. - GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài " Khuất phục tên cướp biển ". - GV đọc lại bài - GV chấm bài một số HS. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, - Nghe và viết bài vào vở. - HS dò bài. - HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được: + Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần chọn để điền là : a/ không gian ; bao giờ ; dãi dầu ; đứng gió; rõ ráng ;khu rừng + Thứ tự các từ có vần viết với ên / ênh là cần điền là : 4 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau./. b/ mênh mông;lênh đênh; lên; lên; lênh khênh; ngã kềnh ( là cái thang ) - HS cả lớp. ********************************** Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2, 4 (a) . HS khá, giỏi làm BT3, 5. - HS KT chép bài 1, 2. - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV: Phiếu bài tập. HS: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3. - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét bài làm ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK 9 10 = 1×9 5×2 = 1 5 × 9 2 =5× 9 2 + Ta có thể viết gọn như sau : 9 10 = 9 5×2 =5× 9 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài. + Hướng dẫn HS cách thực hiện như - 1HS lên bảng giải bài. + Diện tích hình chữ nhật là: 7 6 x 5 3 = 35 18 m 2 - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe. - 1em nêu đề bài. + Quan sát. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng a/ 11 9 x 8 = 11 72 = 11 8×9 b/ 6 5 x 7 = 6 35 = 6 7×5 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 em nêu đề bài. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. 5 SGK 7 6 = 7×1 3×2 = 7 3 × 1 2 = 7 3 ×2 + Ta có thể viết gọn như sau : 2 x 7 3 = 7 6 = 7 3×2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: HS khá, giỏi làm - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 4 (a): Gọi 1 em nêu đề bài. - HS Rút gọn kết quả sau khi tìm được. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 5: HS khá, giỏi làm - Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài./. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng a/ 4 x 7 6 = 7 24 = 7 6×4 b/ 3 x 11 4 = 11 12 = 11 4×3 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề. - Lớp làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng 5 2 x 3 và 5 2 + 5 2 + 5 2 5 2 x 3 = 5 6 = 5 3×2 5 2 + 5 2 + 5 2 = 5 6 5 222 = ++ + Ta có : 6 5 = 6 5 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lớp làm vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng a/ 3 5 x 5 4 = 3 4 = 15 20 = 5×3 4×5 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + Chu vi hình vuông là : 7 5 x 4 = 7 20 m - HS nhận xét bài bạn - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. *********************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: 6 - HS hiểu được ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3). - Gd HS nói viết đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: 2 tờ giấy 2 viết 4 câu kể Ai là gì ? ( 1 , 2 , 4, 5 ) đoạn văn phần nhận xét. 1 tờ giấy viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) đoạn văn ở bài tập 1. HS: SGK, vở, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1sgk. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ ? - 3 HS viết các câu văn hoặc câu thơ trong đó có kiểu câu kể Ai là gì ? - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + 1HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. a/ Ruộng rẫy / là chiến trường. CN - Cuốc cày / là vũ khí. CN - Nhà nông / là chiến sĩ. CN b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh / CN + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.) - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. 7 + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Trẻ em / là tương lai của đất nước. CN - Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em. CN - Bạn Lan / là người Hà Nội. CN - 1 HS đọc thành tiếng. - HS suy nghĩ tự làm bài. - 3 HS trình bày. + Bạn Bích Vân - là học sinh giỏi của lớp em. + Hà Nội là thủ đô của nước ta - là một thành phố cổ. + Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng - là một dân tộc có tinh thần yêu nước sâu sắc. - HS trả lời. - Thực hiện theo lời dặn của GV. ************************************ Tiết 4: Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (t2) Đ/c Nhi soạn và giảng. ******************************************************************* Chiều thứ ba ngày 1/3/2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 27 / 2 / 2011 Ngày giảng: Thứ 4 / 2 / 3 / 2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Biết vận dụng các tính chất để làm bài tập 2, 3. HS khá, giỏi làm bài tập 1. - HS KT chép bài 2. - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế. II. Chuẩn bị : GV: Phiếu bài tập. 8 HS: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS chữa bài 5. - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề. * Tính chất giao hoán: + GV ghi phép tính : 3 2 x 5 4 và 5 4 x 3 2 - Em có nhận xét gì về phép tính trên - HS tính và so sánh 2 kết quả. - Theo em đây là tính chất gì của phép nhân ? * Tính chất kết hợp : GV ghi : ( 3 1 x 5 2 ) x 4 3 và 3 1 x ( 5 2 x 4 3 ) + HS tính và so sánh hai kết quả. + Em có nhận xét gì về hai kết quả trên ? + Theo em đây là tính chất gì của phép nhân ? * Hãy nêu tính chất kết hợp. * Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba: + GV ghi phép tính : ( 5 1 + 5 2 ) x 4 3 + Phép tính này có dạng gì ? + Yêu cầu HS dựa vào cách tính như số tự nhiên để tính theo hai cách. + Theo em đây là tính chất gì của phép nhân ? c) Luyện tập: Bài 1: HS khá, giỏi - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. - GV nhận xét ghi điểm. - 1HS lên giải Đáp số : 7 20 m - 3 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe. + Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng khác nhau về vị trí. 3 2 x 5 4 = 15 8 và 5 4 x 3 2 = 15 8 + Tính chất giao hoán của phép nhân + Quan sát tìm cách tính. + Thực hiện tính ra kết quả và so sánh. ( 3 1 x 5 2 ) x 4 3 = 15 2 x 4 3 = 60 6 và 3 1 x ( 5 2 x 4 3 ) = 3 1 x 20 6 = 60 6 + Vậy hai kết quả này bằng nhau . + Đây là tính chất kết hợp của phép nhân. + 2 HS nêu, lớp đọc thầm : + Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. + Thực hiện tính ra kết quả theo yêu cầu. ( 5 1 + 5 2 ) x 4 3 = 5 1 x 4 3 + 5 2 x 4 3 + Đây là tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba - 1 em nêu đề bài - Lớp làm vào vở. - 3HS làm bài trên bảng b/ 11 3 × 22 3 × 22 = )22× 11 3 (× 22 3 = 22 3 x == 242 198 11 66 11 9 - Các bài còn lại HS làm tương tự. 9 Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa học những gì? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài./. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + Chu vi hình chữ nhật là : ( 5 4 + 3 2 ) x 2 = 15 44 ( m) + HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. Đáp số : 2 m vải - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. ************************************* Tiết 2: Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ). - Gd HS tinh thần lạc quan trong mọi trường hợp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK, đọc trước nội dung bài đọc III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS phân vai đọc bài " Khuất phục tên cướp biển " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - Gv phân đoạn đọc nối tiếp - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). - Lần 1: - GV chú ý sửa lỗi phát âm, - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Khổ 1: Không có kính…đến nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. + Khổ 2 : Nhìn thấy gió… đến vào buống lái. + Khổ 3: Không cần kính đến mau khô 10 [...]... gặp khó khăn Nhóm a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm nói về nào làm xong trước dán phiếu lên đức tính của con người bảng + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, - Gọi các nhóm khác bổ sung can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo - Nhận xét, kết luận các từ đúng gan, quả cảm,… - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm... tập vào vở 17 - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Gan góc: ( chống chọi, kiên cường không lùi bước ) - Cho điểm những HS ghép vế câu + Gan lì : ( gan đến mức trơ ra, không còn nhanh và hay biết sợ là gì ) + gan dạ : ( không sợ nguy hiểm) Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống - 1 HS đọc thành tiếng, lớp... HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, + tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và - 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tình đồng... trao đổi theo cặp + Hình ảnh những chiếc xe không có - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả và dũng kính vẫn băng băng ra trận giữa bom cảm đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì - Các chiến sĩ lái xe thật gan dạ và lạc ? quan yêu đời - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều - Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan gì? của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ * Đọc diễn cảm: . với từ dũng cảm nói về đức tính của con người. + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm,… - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS. đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Gan góc: ( chống chọi, kiên cường không lùi bước ) + Gan lì : ( gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì ) + gan dạ : ( không sợ nguy hiểm) - 1 HS. trao đổi theo cặp. - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả và dũng cảm. - Các chiến sĩ lái xe thật gan dạ và lạc quan yêu đời. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong

Ngày đăng: 08/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan