Giáo án TC Hóa 11 chương IV

7 277 1
Giáo án TC Hóa 11 chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 4 :ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : CỦNG CỐ CÁC KHÁI NIỆM : - Hợp chất hữu cơ - Phản ứng của hợp chất hữu cơ . 2. Kỹ năng - HS nắm vững cách xác đònh công thức phân tử từ kết qủa phân tích - Nhận dạng một vài loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản . 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ khi giải toán hoá học . 4. Trọng tâm : - rèn luyện kó năng giải bài tập lập CTPT , viết CTCT của một số chất đơn giản II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ : - Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bò trước khi đến lớp Chuẩn bò thêm một số dạng câu hỏi trắc nghiệm. IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : Tiết 1: A/ Kiến thức cần nắm: 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2 , CO −2 3 , HCO − 3 , cacbua , xianua … 2. Xác đònh nguyên tố trong hợp chất hữu cơ a/Phương pháp đònh tính: * Xác đònh cacbon và hiđro : C 6 H 12 O 6 → CO 2 + H 2 O . CuSO 4 +5 H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O Không màu màu xanh . Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓( trắng) + H 2 O . * Xác đònh nitơ : C x H y O z N t → (NH 4 ) 2 SO 4 + . . . t 0 (NH 4 ) 2 SO 4 +2NaOH → Na 2 SO 4 +2H 2 O + 2NH 3 ↑ * Xác đònh halogen : - Khi đốt hợp chất hữu cơ chứa clo tách ra dưới dạng HCl và nhận biết bằng AgNO 3. C x H y O z Cl t . . .→ CO 2 + H 2 O + HCl HCl + AgNO 3 → AgCl↓ +HNO 3 . b/Phương pháp đònh lượng: Cân lấy chính xác a(g) chất hữu cơ A.Chuyển A thành CO 2 (cho qua m(g) dd KOH dư biết được m CO 2 = m 2KOH – m 1KOH ), H 2 O ( cho lội qua m (g) dd H 2 SO 4 đặc biết được m H 2 O = m 2 – m 1 , N 2 biết được bằng cách đo trực tiếp V thể tích ( ở đkc) + tính % KL các nguyên tố: + % O = 100% - ( % C + % H + % N…). * Các biểu thức tính. 2 2 2 CO H O N C H N C N H m .12,0 m .2,0 V .28,0 m = (g), m = (g), m = (g) 44,0 18,0 22,4 m .100% m .100% m .100% %C = , %H = , %N = a a a %O =100% - (%C + %H + %N) Cuối cùng : 3. Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ. - Liên kết σ tạo thành do xen phủ trục : Xen phủ trục là sự xen phủ xãy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử - Liên kết π được tạo thành do xen phủ bên : Xen phủ bên là sự xen phủ xảy ra ở hai bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử . * liên kết đơn :Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn(σ) * Liên kết đôi :Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi(gồm một liên kết σ và một liên kết π). * Liên kết ba :Liên kết tạo bởi tạo bởi3 cặp electron dùng chung (gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π ). 4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ. a/ Công thức đơn giản: CTĐGN là CT biểu thò tỉ lệ tối giản về số NT của các nguyên tố trong phân tử. • Cách lập công thức đơn giản nhất: Gọi CTPT chất hữu cơ là: C x H y O z ( x, y, z nguyên dương) - Lập tỉ lệ: C OH C H O m m m x : y : z = : : = n : n : n 12,0 1,0 16,0 Hoặc: %C %H %O x : y : z = : : = a : b: c 12,0 1,0 16,0 ( a, b, c là những số nguyên tối giản) Ta được CTĐGN : C a H b O c b/ Công thức phân tử: CTPT là CT biểu thò số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. *Cách thiết lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ → Phân tích đònh tính Thành phần nguyên tố → Phân tích đònh lượng Công thức đơn giản nhất → Dựa vào M (g/mol) hoặc biện luận Công thức phân tử. - Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố. ( theo GSK) * Xét sơ đồ: C x H y O z  xC + yH + zO Kl: M (g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0x(g) %: 100% %C %H %O Tỉ lệ: M 12,0.x 1,0.y 16,0.z = = = 100% %C %H %O M. %C x = 100%. 12,0 , M. %H y = 100%.1.0 , M . %O z = 100%.16,0 - Thông qua CT đơn giản nhất. - Vì nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần (n) số nguyên tử của nó trong CTĐG. C a H b O c (C a H b O c ) n (12,0.a+1,0.b+16,0.c)n= M x Biết a, b, c và M  n  CTPT. - Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy. C x H y O z + 0 t 2 2 2 y z y x+ + O x CO + H O 4 2 2   →  ÷   1mol  x mol y 2 mol n x  2 CO n 2 H O n Biết n x , 2 CO n , 2 H O n tìm được x, y .Biết M suy ra Z. 5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ. – Phản ứng thế : Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bò thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác . – Phản ứng cộng : Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác . - Phản ứng tách : Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bò tách ra khỏi phân tử B/ Bài tập Tiết 2: I/ phần trắc nghiệm: Câu 1. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu : A. Các hợp chất của cacbon trừ CO , CO 2 và các muối cacbonat B. Các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống C. Các hợp chất của cacbon và hidro với các nguyên tố khác D. Tất cả các hợp chất mà trong thành phần của nó chứa cacbon Câu 2: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? A. C 2 H 6 O C. NH 4 HCO 3 C. C 2 H 4 Br 2 D. C 6 H 5 COOH Câu 3:Đồng phân là những chất : A. Có khối lượng phân tử bằng nhau B. Có cùng công thức cấu tạo C. Có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau D. Có cùng công thức phân tử và tính chất. Câu 4:Cho các chất : 1) CH 3 - CH 2 - CHO 4) p - CH 3 - C 6 H 4 OH 2) CH 3 - O - CH 3 5) CH 3 - C = CH 2 3) CH 2 - CH 2 6) m - CH 3 - C 6 H 4 OH CH 3 CH 2 - CH 2 Những chất đồng phân của nhau là : A. 1 và 2 ; 4 và 5 ; 3 và 6 B. 1 và 5 ; 2 và 3 ; 4 và 6 B. 1 ,2 và 5 ; 3 ,4 và 6 D.1 và 2 ; 3 và 5 ; 4 và 6 Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ? A. Các chất có cùng công thức phân tử là đồng đẳng của nhau B. Các chất là đồng đẳng của nhau sẽ có nhiệt độ sôi giống nhau C. Các chất có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về công thức phân tử sẽ là đồng đẳng của nhau D. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau , nhưng thành phần phân tử khác nhau một số nhóm – CH 2 – là đồng đẳng của nhau Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ? A. C 3 H 8 + Cl 2 C 3 H 7 Cl + HCl B. C 6 H 6 + HNO 3 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O C. C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa + H 2 D. HC CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 Ag - C C - Ag + 2NH 4 NO 3 E. Tất cả A , B , C , D 1 2 ASKT H 2 SO 4 đ , t 0 Câu 7: Phản ứng cộng trong hợp chất hữu cơ là : A. Phản ứng xảy ra ở những phân tử có chứa liên kết đôi hoặc ba B. Phản ứng trong đó tác nhân tấn công vào phân tử chất phản ứng để hình thành chất mới C. Phản ứng trong đó hai hay nhiều phân tử kết hợp với nhau thành một phân tử mới D. Phản ứng trong đó một phân tử này kết hợp với một phân tử khác Câu 8: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ A. CH 2 O D. (NH 2 ) 2 CO B. CCl 4 E. COCl 2 Câu 9: Mục đích của phép phân tích đònh tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là ; A. Xác đònh khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ B. Xác đònh công thức câú tạo hợp chất hữu cơ C. Xác đònh thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ D. Xác đònh số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ Câu 10: Số đồng phân của C 4 H 10 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả đều sai Câu 11: Cho các chất : C 2 H 2 , CHF 3 , CH 5 N, Al 4 C 3 , HCN, CH 3 COONa, (NH 2 ) 2 CO, CO,(NH 4 ) 2 CO 3 , CaC 2 . Có bao nhiêu chất hữu cơ? A.7 B.6 C. 5 D.4 Câu 12:Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ? A.Nhất thiết phải chứa cacbon. B.Liên kết hóa học ở các hợp chất hữu cơ thừơng là liên kết cộng hóa trò. C.Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một hướng xác đònh. D.Không tan hoặc ít tan trong nước. Câu 13:Cho các chất : CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 12 H 6 , C 6 H 12 , C 6 H 6 , C 4 H 10 , C 6 H 8 , C 20 H 42 , C 20 H 36 , C 20 H 30 . Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của nhau? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 14:Những chất đồng phân là những hợp chất khác nhau ngưng có cùng: A.Công thức cấu tạo B.Công thức phân tử. C. Công thức hóa học. D. Công thức lập thể Câu 15:cấu tạo hóa học là: A. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 16:Chỉ ra nội dung đúng: A. Xen phủ trục và xen phủ bên đều tạo ra liên kết σ. B. Xen phủ trục và xen phủ bên đều tạo ra liên kết π . C. Xen phủ trục tạo liên kết σ và xen phủ bên tạo liên kết π D. Xen phủ trục tạo liên kết π và xen phủ bên tạo liên kết σ Câu 17: Chỉ ra nội dung đúng: A. Trong liên kết đơn và liên kết bội đều có liên kết σ. B. Trong liên kết đơn và liên kết bội đều có liên kết π. C.Trong liên kết đơn chỉ có liên kết σ và liên kết bội chỉ có liên kết π D.Trong liên kết đơn chỉ có liên kết π và liên kết bội chỉ có liên kết σ Câu 18:Đâu không phải là đồng phân cấu tạo? A. Đồng phân nhóm chức. B. Đồng phân lập thể. C. Đồng phân mạch cacbon. D. Đồng phân vò trí nhóm chức. Câu 19:Các đồng phân lập thể có: A. Cấu tạo hóa học khác nhau. B. Cấu tạo hóa học giống nhau C. Cấu trúc không gian khác nhau . D. Cấu trúc không gian giống nhau . Câu 20:Cấu trúc hóa học cho biết: A. Cấu tạo hóa học . B. Sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử. C. Bản chất và số lượng các nguyên tử trong phân tử. D. Cả A, B và C. Câu 21: Liªn kÕt ®«i do nh÷ng liªn kÕt nµo h×nh thµnh ? A. Liªn kÕt σ B. Liªn kÕt π C. Liªn kÕt σ vµ π D. Hai liªn kÕt σ Câu 22:Trong dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau? A. C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10 B. C 2 H 5 OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 -O-CH 3 , CH 3 -CHO D. Câu A và B đúng. Câu 23:Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C 4 H 9 OH là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 24: Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C,H,O ta tìm được %C= 62,06;%H =10,34.Vậy khối lượng oxi trong hợp chất là: A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g Câu 25:Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO 2 . Vậy số nguyên tử C trong hiđrocacbon là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 26: Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. M = 60. công thức nguyên tử của hợp chât này là : A. C 2 H 4 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 6 O Tiết 3;4 II/ phần tự luận: 1. Cho 0,9g một chất hữu cơ (C, H, O) đốt cháy thu được 1,32g CO 2 và 0,54g H 2 O, M=180. Xác định CTPT. 2. Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ phải cần 3,2g O 2 thu được 4,4g CO 2 và 1,44g H 2 O. Cho tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ so với CO 2 là 3. Tìm CTPT của X. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,396g chất X trên, tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vơi trong dư, tính khối lượng kết tủa và độ tăng khối lượng của bình. 3. Đốt cháy hồn tồn 3,06g một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với O 2 =3,1875, ta thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H 2 O. Xác định CTPT của chất A. 4. Đốt cháy hồn tồn 10,4g hợp chất hữu cơ rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 chứa nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hố hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g O 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A. 5. Đốt 0,366g một chất hữu cơ A thu được 0,792g CO 2 và 0,234g H 2 O. Mặc khác phân huỷ 0,549g chất đó thu được 37,42 cm 3 nitơ (ở 27 o C và 750 mmHg). Tìm CTPT A biết rằng trong phân tử của nó chỉ có một ngun tử N. 6. Khi đốt cháy 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít O 2 (đktc) thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO 2 :VH 2 O = 3 : 2. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với H 2 là 36. Hãy xác định CTPT của hợp chất đó. 7. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A có tỉ lệ khối lượng m C :m O = 3 : 2, thu đươc khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O = 4 : 3 ở cùng nhiệt độ và áp suất. Xác định ctpt A. 8. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml O 2 , tạo ra 200 ml CO 2 và 200 ml hơi H 2 O (các thể tích khí đo ở cùng đk nhiệt độ). Tìm ctpt A. 9. Cho 400 ml một hh gồm nitơ và một chất hc ở thể khí chứa C và H vào 900 ml O 2 (dư) rồi đốt. Thể tích hh thu được sau khi đốt là 1,4l. Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn 800ml hh, người ta cho lội qua dd KOH thấy thoát ra 400ml khí. Xác định CTPT của chất này, biết rằng các thể tích khí đo cùng đk nhiệt độ và áp suất. 10. Hợp chất hữu cơ A cơ khối lượng phân tử nhỏ hơn klpt của benzen(C 6 H 6 ), chỉ chứa 4 nguyyên tố C, H, O, N trong đó hidro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy hết 7,7 gam A thu được 4,928 lít khí CO 2 ở 27,3 0 C và 1 atm. Xác định ctpt của A. 11. Một hchc A có chứa các nguyên tố (C,H, Cl). Tỉ khối hơi của chất A đối với H 2 là 56,5. Trong hợp chất A nguyên tố Clo chiếm 62,832% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của chất A. Viết ctct các đồng phân của A. 12. Đốt cháy hoàn toàn 14g một hợp chất hữu cơ X, mạch hở. Cho sản phẩm cháy qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 100 g kết tủa trắng, đồng thời khối lượng bình tăng 62g. Xác định CTPT của X biết dX/H 2 =35. 13. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A (khí, điều kiện thường) thì trong hh sản phẩm cháy thu được CO 2 chiếm 76,52% về khối lượng. Xác định CTPT A. 14. Đốt cháy hoàn toàn 1,26g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N cần vừa đủ 0,56 lít O 2 . Cho toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, dư thu được 0,672 lít hh khí B. Cho B qua bình 2 đựng dd Ca(OH) 2 dư thu được 2 g kết tủa trắng. Xác định ctpt A biết ctpt trùng với ctđg. Các thể tích khí đo ở đktc. . A. Cấu tạo hóa học khác nhau. B. Cấu tạo hóa học giống nhau C. Cấu trúc không gian khác nhau . D. Cấu trúc không gian giống nhau . Câu 20:Cấu trúc hóa học cho biết: A. Cấu tạo hóa học . B 2: I/ phần trắc nghiệm: Câu 1. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu : A. Các hợp chất của cacbon trừ CO , CO 2 và các muối cacbonat B. Các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống. Chương 4 :ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : CỦNG CỐ CÁC KHÁI NIỆM : - Hợp chất hữu

Ngày đăng: 07/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan