Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Câu 1 : : Nhân hoá là gì? Nhân hoá là gì? Câu 2 : Tìm và xác định kiểu nhân hoá trong câu sau? : Tìm và xác định kiểu nhân hoá trong câu sau? Núi cao chi lắm núi ơi? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương . . (Ca dao) (Ca dao) Đáp án Núi cao chi lắm núi Núi cao chi lắm núi ơi ? ? → → Tr Tr ò chuyện, xưng hô với vật như đối với người ò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Núi che mặt trời chẳng Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. người thương. → → Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. động của vật. N D Tieỏng vieọt Tieỏng vieọt TRNG THCS CAO THNG T VN-CễNG DN Tun :26 Tit 95-Ngy 27 thỏng 02 nm 2011 Gv :Huyứnh Thũ Thuứy Dửụng I. Ẩn dụ là gì? 1. Khái niệm: Bài 1(SGK -T68) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ → Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau Tuổi tác Tình thương yêu Sự chăm sóc chu đáo đối với con… I. Ẩn dụ là gì? 1. Khái niệm: Bài 1(SGK -T68) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) - Người Cha : chỉ Bác Hồ Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I.Ẩn dụ là gì? 1. Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. 2. Tác dụng: Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ Bài 2 (SGK -T68): So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Cách 1: - Cách 2: - Cách 3: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường sử dụng so sánh sử dụng ẩn dụ Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 2. Tác dụng: Bài 2 (SGK -T68): a. Bác Hồ như Người Cha (Tố Hữu) b. Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm. Vế A Vế B Vế B Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 2. Tác dụng : Bài 2 (SGK -T68): a. Bác Hồ như Người Cha (Tố Hữu) b. Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) . Vế A Vế B Vế B So sánh Ẩn dụ Giống Đều so sánh Bác Hồ với Người Cha Khác - Có hai vế: A − B - Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng - Không có vế A (ẩn vế A) - Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng → So sánh ngầm Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I.Ẩn dụ là gì? 1. Khái niệm: 2. Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ Ghi nhớ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I.Ẩn dụ là gì? [...]... cht) d) Ngy ngy mt tri i qua trờn lng Thy mt mt tri trong lng rt (Vin Phng) Bỏc H (n d phm cht) Ting vit-Tit 95 : N D Bài 3 : Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng của ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật hiện tợng a) Buổi sáng, mọi ngời đổ ra đờng Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồichảy chảy qua mặt (Tụ Hoi) chín Diễn tả chính xác tâm trạng thích thú, yêu quý sản vật, mùi vị của quê hơng . Đức Mậu) → → Ẩn dụ hình thức I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? II.Các kiểu ẩn dụ: II.Các kiểu ẩn dụ: Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? II.Các kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức. Tiếng. gi¸c) Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? II.Các kiểu ẩn dụ: II.Các kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức. - Ẩn dụ cách thức. - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tiếng. Mậu) → → Ẩn dụ cách thức Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ I .Ẩn dụ là gì? I .Ẩn dụ là gì? II.Các kiểu ẩn dụ: II.Các kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức. - Ẩn dụ cách thức. Tiếng việt-Tiết 95 : ẨN DỤ II.Các