1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6 kì II.

101 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

\\\\\\\Giảng Tiết 73 bàI học đờng đời đầu tiên Tô Hoài A. Mục tiêu bài giảng: - HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác khiến ta phải ân hận suốt đời. Cần sống thân ái với mọi ngời. - Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. Rèn t duy ngôn ngữ, t duy lô gích. - Giáo dục t tởng, ý thức tránh thói kiêu căng xốc nổi, sống khiêm tốn, biết quan tâm đến ngời khác. B. Phơng tiện thực hiện: GV: Giáo án - SGK - TLTK. HS: Vở - SGK. C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, phân tích, bình D. Tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: 6A: 6D: 2. Kiểm tra: Vở bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: - GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. ? Qua giới thiệu SGK em biết gì về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí? (Tác phẩm đợc sáng tác năm ông 21 tuổi dựa vào kỉ niệm tuổi thơ ở vùng B- ởi quê hơng. Tác phẩm đợc in lại 5 lần -> chuyển thành phim hoạt hình, múa rối ) ? Hãy kể tóm tắt câu chuyện? hs kể ? Câu chuyện đợc kể theo lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi kể thứ mấy? Cách lựa chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì? I.Tìm hiểu chung về văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: - Tên thật: Nguyễn Sen (1920) - Viết văn từ trớc cách mạng. - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, là nhà văn của tuổi thơ. b. Tác phẩm: - Dế mèn phiêu lu ký (1941) là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. - Tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. - Câu chuyện đợc kể theo lời của nhân vật chính (Dế Mèn), ngôi kể thứ nhất. 1 - Tạo nên sự thân mật gần gũi giữa ng- ời kể và bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng ý nghĩ thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra ở xung quanh và đối với chính mình. ? Các nhân vật trong truyện đợc miêu tả qua nghệ thuật gì? (Nhân hoá) ? Vị trí của đoạn trích? GV: ở chơng này Dế mèn tự giới thiệu về mình, đặc biệt kể về một câu chuyện đáng ân hận - một bài học đờng đời đầu tiên của mình. ? Hãy chia bố cục văn bản? ? Phần nội dung kể chuyện về bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính nào? Sự việc nào là nghiêm trọng nhất? ? Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả qua những yếu tố nào? (ngoại hình, điệu bộ, tính cách) ? Tìm một số chi tiết miêu tả hình dáng,điệu bộ , tính cách của Dế Mèn? ? Em có nhận xét gì về bức chân dung tự họa ấy của DM? (Giới thiệu tỉ mỉ, kỹ càng, đầy đủ về c. Vị trí đoạn trích. Bài học đờng đời đầu tiên thuộc chơng I của tác phẩm. 3. Kiểu văn bản và PTBĐ: - Tự sự. - Truyện hiện đại cho thiếu nhi. 4.Bố cục: 2phần. + Đoạn 1: Từ đầu-> Sắp đứng đầu thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn + Còn lại: Câu chuyện bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn Có ba sự việc chính: + Dế mèn coi thờng Dế choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn tới cái chết của Dế Choắt; + Sự ân hận của Dế Mèn. > Sự việc nghiêm trọng nhất: Dế Mèn gây sự với Cốc gây ra cái chết thảm th- ơng cho Dế Choắt. II . Phân tích chi tiết văn bản: a. Hình ảnh Dế Mèn: - Hình dáng: + đôi càng mẫm bóng + vuốt chân cứng, nhọn hoắt + đôi cánh dài + đầu to, râu dài và cong - Hành động: + đạp phanh phách + vũ phành phạch + nhai ngoàm ngoạp + trịnh trọng , khoan thai vuốt râu => Chàng dế thanh niên cờng tráng, rất khỏe mạnh, dầy sức sống, yêu đời, đẹp trai. - Tính cách: + đi đứng oai vệ 2 hành động, cử chỉ, ngoại hình, tính nết.) ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả của tác giả? ( Bức chân dung từ tĩnh đến động, từ hình dáng đến hoạt động, thói quen) ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả? ? Thử thay thế các động từ, tính từ bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả? ( - Cờng tráng: khỏe mạnh, to lớn, mạnh mẽ, đẹp đẽ - Hủn hoẳn: Rất ngắn, cộc, hun hủn - Ngoàm ngoạp: Liên liến, xồn xột, côm cốp, rào rạo - Ho he: Không làm gì, im thin thít, im re ) =>Nhìn chung, không một từ ngữ nào có thể so sánh với các từ ngữ mà Tô Hoài đã dùng. Chúng chính xác , sắc cạnh, nổi bật lạ thờng) ? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện lên một chàng DM nh thế nào? ? Theo em, DM có quyền hãnh diện với vẻ đẹp đó của mình không? - Có, vì đó là tình cảm chính đáng. - Không, vì tạo thói tự kiêu. ? Em có nhận xét gì về tính cách của DM? ( Nét đẹp và nét cha đẹp trong tính cách của DM) - Nột p trong tớnh cỏch DM : yờu i, t tin - Nột cha p trong tớnh cỏch DM : kiờu cng, t ph, hm hnh, khụng coi + cà kh a với tất cả hàng xóm + quát mấy chị Cào Cào + đá, ghẹo anh Gọng Vó + tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ => Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, thích ra oai với kẻ yếu. -> Dùng động từ, tính từ miêu tả hình dáng, tính cách đặc sắc. -> Cách miêu tả của tác giả là vừa miêu tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tợng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động > Dựng lên một cách chân thực, sống động cụ thể về một chàng Dế ở tuổi mới lớn (thanh niên cờng tráng) > Miêu tả ngoại hình đồng thời bộc lộ tính nết, thái độ của nhân vật. 3 ai ra gỡ, thớch ra oai vi k yu => on vn c sc, c ỏo v NT t vt : Bng cỏch nhõn hoỏ cao , dựng nhiu tớnh t, ng t, t lỏy, so sỏnh, chn lc v chớnh xỏc, Tụ Hoi D Mốn t ho bc chõn dung ca mỡnh vụ cựng sng ng : 1 thanh niờn kho mnh, cng trỏng, kiờu cng, hm hnh. ú cng ging nh 1 thanh niờn ng thi v nhiốu thi ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả tính cách của DM? - Đây là một đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ. ? Em có nhận xét chung gì về hình ảnh DM trong đoạn 1? GV: Bằng sự quan sát tinh tờng, sự am hiểu kỹ lỡng về loài vật nhà văn đã dựng lên đợc một chân dung ngỗ nghĩnh, ấn tợng về một chàng dế ở tuổi mới lớn. ? Nét đẹp và cha đẹp của DM ở đoạn 1. Ngời đọc cảm nhận đợc một chàng dế ở tuổi trởng thành có vẻ đẹp cờng tráng, trẻ trung, tràn đầy sức sống, đồng thời cũng thấy đợc những nét cha đẹp, cha hoàn thiện trong tính nết, trong nhận thức và hành động của một chàng dế thanh niên ở tuổi mới lớn. Đó là: Bản tính kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thờng mọi ngời, hung hăng, xốc nổi, (tởng mình là tay ghê gớm, sắp đứng đầu thiên hạ rồi). * Tiểu kết: NT: Nhân hoá, đặc tả DM vừa đẹp vừa cha hoàn thiện về tính cách. *. Luyện tập: - Tóm tắt nội dung đoạn 1, 2. - Hình ảnh DM ở đoạn 1. - Nét đẹp và cha đẹp của DM ở đoạn 1. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính bài. - Đặc sắc về nghệ thuật. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Soạn tiếp T2. Giảng: 4 Tiết 74. Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên (Trích "Dế Mèn phiêu lu kí") - Tô Hoài. A. Mục tiêu bài giảng: - HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác khiến ta phải ân hận suốt đời. Cần sống thân ái với mọi ngời. - Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. Rèn t duy ngôn ngữ, t duy lô gích. - Giáo dục t tởng, ý thức tránh thói kiêu căng xốc nổi, sống khiêm tốn, biết quan tâm đến ngời khác. B .Phơng tiện thực hiện: GV: Giáo án - SGK - TLTK. HS: Vở - SGK. C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, phân tích, bình D. Tiến trình giờ dạy: 1.Tổ chức: 6A: 6D: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt nội dung phần 1 đoạn trích DMPLK. Qua đoạn một hình ảnh DM hiện lên nh thế nào? 3. Bài mới: ? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời? - Khinh thờng Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. ? Qua con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt đợc giới thiệu nh thế nào? ? Trong câu chuyện với Dế Choắt ở lần sang nhà chơi, Dế Mèn đã bộc lộ điều gì?(chú ý cách xng hô, lời lẽ, giọng điệu) > Coi thờng Dế Choắt, thái độ trịch thợng, ra vẻ kẻ cả, đàn anh, khinh th- ờng, không coi Choắt ra gì, không quan tâm, giúp đỡ bạn bè. (Cách đặt tên dế Choắt, cách xng hô trịch thợng" chú mày". Khi nghe dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì hếch răng lên xì một hơi rõ II.Tìm hiểu văn bản. 3. Phân tích. b.Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn. * Với Dế Choắt: - Nh gã nghiện thuốc phiện. - Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ. - Hôi nh Cú Mèo. - Có lớn mà không có khôn. - DM gọi DC là Chú mày mặc dù chạc tuổi nhau. 5 dài và lớn tiếng mắng mỏ). Dế Mèn tỏ ra là một kẻ vô tâm, ích kỉ, không có tình bao dung và lòng thơng đồng loại. đã không cho Dế Choắt thông ngách lại còn mắng mỏ thậm tệ Cách nhìn diễu cợt, châm chọc, ? Dới mắt DM, DC hiện lên ntn? ? Thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì của DM? (Tính kiêu căng) GV: Và một sự việc bất ngờ đã xẩy ra, vốn tính hay cà khịa Dế Mèn trông thấy chị Cốc đã bày trò trêu chọc ? Vì sao Mèn dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình? Muốn ra oai với Dế Choắt muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. ? Em hãy nhận xét cách DM gây sự với Cốc bằng câu hát. Vặt lông cái Cốc Thái độ xấc xợc, ác ý, chỉ nói cho s- ớng miệng, không nghĩ đến hậu quả. ? Việc gây sự với chị Cốc có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? (Không dũng cảm mà là ngông cuồng -> gây ra hậu quả nghiêm trọng) ? Em hãy nêu diễn biến tâm lý, thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? ? Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là DC nhng DM có chịu hậu quả nào không? + Dế Mèn: - Mất ngời bạn láng giềng. - Bị Dế Choắt dạy cho bài học. - Suốt đời phải ân hận về lỗi lầm của mình. - Hối hận và xót thơng khi Dế Choắt -> Rất yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh. * Với chị Cốc: Vặt lông cái Cốc => Thái độ xấc xợc, ác ý, chỉ nói cho sớng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Lúc đầu: huyênh hoang trớc Dế Choắt, không coi ai ra gì. - Trêu rồi: tụt vào hang, yên chí về sự yên ổn kiên cố của nơi ẩn náu. - Biết chị Cốc mổ Dế Choắt khiếp sợ nằm im thin thít. - Chị Cốc đi rồi, mon men bò lên, ân hận về lỗi của mình, thấm thía bài học đờng đời đầu tiên. 6 chết. ? Thái độ của DM thay đổi ntn khi DC chết? (Quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên than, đắp mộ cho Dế Choắt. Đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên). ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về DM? - Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại biết ăn năn hối lỗi. ? Theo em sự ăn năn hối lỗi của DM có cần thiết không? Có thể tha thứ không? - Cần thiết vì kẻ có lỗi sẽ tránh đợc lỗi - Có thể tha thứ. Vì tình cảm của DM rất chân thành nhng cũng khó tha thứ vì hối lỗi cũng không thể cứu sống đợc mạng ngời đã chết. ? Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng của DM lúc này? - Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót th- ơng DC, mong DC sống lại. Nghĩ đến việc thay đổi tính cách của mình. ? Nhận xét về ngòi bút của nhà văn khi miêu tả tâm lý nhân vật? ? Qua sự việc này Dế mèn đã rút rabài học gì? ? Hình ảnh những con vật đợc miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? có đặc điểm nào của con ngời đợc gán cho chúng? - Dế Mèn: Kiêu căng nhng biết lỗi. - Dế Choắt: Yếu ớt nhng biết tha thứ. - Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy. ? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tơng tự nh vậy? (Đeo nhạc cho > Thể hiện biệt tài của nhà văn Tô Hoài về cách miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm lý nhân vật, qua đó nhận rõ thêm tính cách nhân vật, huyênh hoang tự phụ trớc kẻ yếu nhng lại run sợ trớc kẻ mạnh. > Bài học về thói ngông nghênh ngỗ ngợc, không coi ai ra gì > gây hoạ cho ngời khác (Cái chết oan uổng của Dế Choắt).Bài học ấy đợc nói lên qua lời khuyên của dế Choắt > Hãy sống thân ái, mình vì mọi ng- ời, đừng nên ích kỷ, kiêu căng hống hách kẻo gây ra những hậu quả xấu không lờng trớc đợc. => Vừa rất giống, rất chân thực với những con Dế thật trong thực tế nhng lại vừa rất giống với một con ngời ở lứa tuổi mới lớn với những nét bồng bột, xốc nổi, thiếu chín chắn trong suy nghĩ, việc làm. 7 Mèo, Hơu và Rùa ). ? Em có nhận xét gì về cách viết về loài vật của Tô Hoài? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài? ? Bài học đờng đời đầu tiên của DM là gì? ? Em học tập đợc gì từ NT miêu tả và kể chuyện của nhà văn Tô Hoài? - Yêu cầu ngắn gọn tập trung làm nổi rõ tâm trạng đau xót, ân hận của DM khi chót gây ra của DC. - Truyện đợc viết theo lối đồng thoại. Nhân vật chính là những con vật nhỏ bé bình thờng và rất gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng có suy nghĩ nói năng tình cảm, tâm lí và các quan hệ nh ở con ngời. - Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. c. ý nghĩa của văn bản. - Bài học về thói kiêu căng, kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác khiến phải ân hận suốt đời. - Bài học về tình thân ái: Nên biết sống đoàn kết với mọi ngời. 4. Tổng kết. + NT: Cách quan sát miêu tả loài vật sống động bằng các chi tiết cụ thể khiến các nhân vật hiện lên rõ nét, chính xác. - Trí tởng tợng độc đáo -> khiến loài vật hiện lên nh thế giới loài ngời. - Dùng ngôi thứ nhất để kể tạo cảm giác hồn nhiên, chân thật. + ND: Miêu tả DM có vẻ đẹp cờng tráng nhng kiêu căng gây nên cái chết cho DC và bài học đờng đời đầu tiên cho DM. III. Luyện tập. Viết một đoạn văn gồm 4 - 5 câu nói về tâm trạng của DM khi đứng trớc nấm mồ DC. 4. Củng cố: - Vì sao DM gây nên tội lỗi? - Nét đặc sắc về NT khi đứng trớc truyện. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài - Soạn: Sông nớc Cà Mau - Giờ sau học: Phó từ. Tuần Tiết 75 Phó từ 8 Giảng: A. Mục tiêu bài học. - Nắm đợc khái niệm phó từ, hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính của phó từ. Nhận biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. - Rèn luyện t duy: T duy ngôn ngữ, t duy khoa học. - Giáo dục t tởng: ý thức dùng phó từ khi đặt câu, dựng đoạn. B. Phơng tiện thực hiện. GV: Giáo án - SGK - Bảng phụ. HS: Vở - SGK. C. Cách thức tiến hành. Thảo luận, vấn đáp, quy nạp D. Tiến trình giờ dạy. 1. Tổ chức: 6A: 6D: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Bảng phụ. ? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ? Các từ gạch chân đứng ở vị trí nào trong cụm từ? ? Những từ gạch chân là phó từ. Vậy phó từ là gì? - Bảng phụ. ? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những ĐT, TT in đậm? ? Điền vào phó từ vào bảng phân I. Phó từ là gì? 1. Bài tập. - Đã đi nhiều nơi. - Cũng ra những câu đó oái oăm. - Mà vẫn ch a thấy ngời nào lỗi lạc. - Soi gơng đợc và rất a nhìn. - Đầu to ra rất bớng. 2. Nhận xét. Đã, cũng, cha, rất, ra, -> Bổ sung cho ĐT và TT. - Đứng trớc và sau ĐT, TT. 3. Kết luận. - Phó từ là những từ chuyên đi kèm với các ĐT, TT bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT. II. Các loại phó từ. 1. Bài tập. - Chóng lớn lắm. - Đừng trêu vào. - Không trông thấy tôi. - Đang loay hoay. - Đã trông thấy. - Phó từ đứng trớc ĐT, TT. - Phó từ đừng sau ĐT, TT. - Bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT. ý nghĩa Phó từ đứng trớc PT đứng 9 loại. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. ? Tìm phó từ? ? Cho biết những phó từ ấy bổ sung ý nghĩa về mặt nào cho ĐT, TT? - HS đọc bài tập2. sau - Chỉ quan hệ thời gian. - Chỉ mức độ. - Chỉ sự tiếp diễn tơng tự. - Chỉ sự phủ định. - Chỉ sự cầu khiến. - Chỉ kết quả và hớng. - Chỉ khả năng. Đã, đang. Thật, rất. Cũng, vào. Không, cha. Đừng. Lắm Vào, ra Đợc 2 .Kết luận - Cú 2 loi phú t : + Phú t ng trc ng t v tớnh t + Phú t ng sau T v tớnh t III. Luyện tập: BT1. + Đã (Quan hệ thời gian). + Còn (Sự tiếp diễn). + Không (Phủ định). + Đều (Sự tiếp diễn). + Đơng, sắp (thời gian). + Lại (Sự tiếp diễn). + Ra (Chỉ kết quả và hớng). + Cũng, sắp (Tiếp diễn, thời gian). + Đợc (Kết quả). BT2. Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt bằng đoạn văn có dùng phó từ. - Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ đã trêu mình. Không thấy Dế Mèn, nhng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trớc cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt. 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm về phó từ. - Các loại phó từ. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập 3 (Viết chính tả). - Giờ sau học: Tìm hiểu chung về văn miêu tả 10 . chức: 6A: 6D: 2. Kiểm tra: ? ở tiểu học em đã học về văn miêu tả? Tả những gì? (Đồ vật, phong cảnh, tả ngời, tả cảnh sinh hoạt)? 3. Bài mới: Lên lớp 6 em tiếp tục tìm hiểu về văn miêu tả. Văn. hiểu chung về văn miêu tả 10 Tuần Tiết 76 Giảng: Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả nhận diện đợc bài văn miêu tả, hiểu. rừng phơng Nam (1957) là truyện dài nổi tiếng của tác giả. - Bài văn Sông nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII của truyện. 2. Kiểu văn bản và PTBĐ: - Tự sự -PTBĐ chính: miêu tả 3. Bố cục: 3 phần. -

Ngày đăng: 06/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w