Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 kì II. (Trang 99 - 101)

IV. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp:

c. Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô:

đảo Cô Tô:

- Cái giống nớc ngọt.

- Vì đó là sự sống sau một ngày lao động ở đảo. Mọi ngời quây quần bên giếng nớc là thói quen và thú vui của ngời dân vùng đảo. (là linh hồn của hòn đảo - là cả một xã hội thu nhỏ trên đảo).

? Sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra nh thế

nào quanh cái giếng nớc ngọt? - Rất đông ngời - Tắm - Gánh nớc ngọt tích trữ cho các chuyến đi xa tạo nên nhịp sống nơi đây.

- Cảnh chị vợ anh hùng châu Hoà Mãn địu con chồng quẩy nớc…

-> Gợi lên cảnh sinh hoạt khẩn trơng, tấp nập, đầm ấm, thanh bình, dân dã của những ngời dân trên đảo “nó mát nhẹ, đậm đà hơn các chợ trong đất liền”.

? Theo em trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình?

- Tình cảm chân thành và thân thiện với con ngời và cuộc sống nơi đây.

? Nêu nét nổi bật về nghệ thuật trong bài?

? Cảnh vật con ngời thể hiện nh thế nào?

? HS đọc ghi nhớ (SGK).

4. Tổng kết:

- NT: miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, cách so sánh bất ngờ giàu trí t- ởng tợng.

- ND: Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, con ngời trên đảo Cô Tô trong sáng, tơi đẹp

* Ghi nhớ (SGK)

BT2: Học thuộc đoạn: Mặt trời mọc.

II. Luyện tập.

BT1: Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc. HS làm ở nhà chú ý miêu tả: hình dáng, màu sắc, cảnh vật.

4. Củng cố:

- Chất thơ tráng lệ của cảnh mắt trời mọc trên biển Cô Tô đợc thể hiện nh thế nào?

- Tại sao nói ngòi bút tả cảnh, tả sinh hoạt của nhà văn rất tinh tế và linh hoạt

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài

- Soạn bài “Cây tre Viết Nam”.

- Su tầm những đồ dùng bằng tre, nứa (quạt, diều, sáo )… - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết bài văn tả ngời.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 kì II. (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w