Giao an hinh 9_tuan 26,27(3 cột)

12 233 0
Giao an hinh 9_tuan 26,27(3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Ngày soạn:26/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết 47: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Kiến thức:Hiểu,và nắm vững bài toán quỹ tích “Cung chứa góc”. -Kỉ năng:Vận dụng quỹ tích cung chứa góc α vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản. -Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận ,khả năng dự đoán phân tích một vấn đề, sự việc. II.Chuẩn bị của GV và HS -GV:Kết hợp phần mềm GSP5.0 vào dạy học,thước thẳng,com pa. -HS:Thước thẳng,com pa. III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ (10 phút) Kiểm tra HS1: Em hãy nêu kết luận về quỹ tích các điểm M thỏa mãn góc AMB bằng α cho trước. -Khi góc AMB bằng 90 độ thì quỹ tích các điểm M là gì? -HS trả lời như SGK -quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AB Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) GV: Giới thiệu dạng 1 Bài 48 (SGK/78) - GV gọi một học sinh đọc bài 48 trang 87 SGK. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình -Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu GV Dạng 1: Bài toán xác định quỹ tích của một điểm Bài 48 (SGK/78) GV: Hướng dẫn HS xét hai trường hợp:TH các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn AB và TH có bán kính bằng BA. Gợi ý: Muốn tìm được quỹ tích điểm T,phải xét xem các điểm cố định. ?Yếu tố nào trong hình cố định (đoạn nào) ?Có nhận xét gì về góc ATB khi ứng với mối điểm T ? ?Có kết luận về quỹ tích các điểm T?Là hình nào? HS nghe hướng dẫn của giáo viên -Đoạn thẳng AB cố định -Góc ATB luôn bằng 90 độ -Quỹ tích điểm T là đường tròn đường kính AB * Trường hợp R<BA. Do · 0 90ATB = và AB cố định nên quỹ tích của T là (I;AB/2) -Đảo: lấy T’ bất kì ∈ (I;AB/2) ta luôn có · 0 90ATB = (góc nt chắn 1/2 đường tròn) ⇒ BT’⊥AT’ ⇒ AT’ là tiếp tuyến của (B; BT’) * Trường hợp (B; BA) thì quỹ tích là điểm A + Kết luận: Quỹ tích các tiếp điểm T ∈ đường tròn đường kính AB Yêu cầu HS làm bài tập 50 tr 87 SGK HS:Vẽ hình vào vở,một HS lên bảng vẽ hình. Bài tập 50 (Tr 87) a) Muốn chứng minh góc AIB không đổi ta chứng minh như thế nào ? GV: Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh GV Nhận xét uốn nắn những sai sót HS mắc phải HS:ta sẽ chứng minh tang của góc đó không đổi. HS lên bảng: tam giác vuông MBT có tg '3426 2 1 0 tg MI MB BIM ≈==  Vậy '3426 0 ≈= BIABIM  không đổi. a) Vì 0 90=AMB  (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) nên trong tam giác vuông MBT có tg '3426 2 1 0 tg MI MB BIM ≈==  Vậy '3426 0 ≈= BIABIM  không đổi. GV: Khi M c/đ trên đtròn đg kính AB thì I có thay đổi không ? ?Có điều gì cố định? ?Vậy theo bài toán quỹ tích ta có được điều gì? ?Khi M trùng với A hoặc B thì ta có điều gì ? ?Khi M trùng với B thì điểm I trùng với điểm nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh phần thuận. ?Để chứng minh phần đảo ta cần chứng minh như thế nào? Vậy muốn tìm góc đó ta cần tìm như thế nào? GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh phần đảo -I thay đổi -HS: AB cố định và góc AIB không đổi. HS:Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc26 0 34’dựng trên đoạn AB. -Khi M trùng với A thì I trùng với A1 hoặc A2. -Điểm I trùng với điểm B -Láy điểm I’ thuộc cung A 1 mB hoặc A 2 m’B,ta sẽ chứng minh góc AI’B bằng 26 0 34’ . -Tìm tỉ số lượng giác của góc đó. -HS dưới lớp cùng làm. b) Phần thuận: Khi M c/đ trên đtròn đg kính AB thì I cũng c/đ nhưng luôn nhìn đoạn AB cố định dưới góc 26 0 34’. Vậy I ∈ 2 cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn AB.) .Khi M trùng A thì AM trở thành tiếp tuyến A 1 AA 2 khi đó: I trùng A 1 hoặc A 2 . Vậy I chỉ ∈ 2 cung A 1 mB và A 2 m’B Phần đảo: Lấy I’ bất kì thuộc BmA 1 hoặc BmA 2 , I’A cắt đường tròn đường kính AB tại M’. Trong tam giác vuông BM’I’ có tg 2 1 '3426 '' ' ' 0 === tg IM BM I  Do đó: M’I’= 2M’B. Kết luận: Quỹ tích các điểm I là 2 cung A 1 mB và A 2 m’B chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. GV:Giới thiệu dạng 2 Yêu cầu HS làm bài tập 49(SGK) ?Để dựng được tam giác ta cần biết được những yếu tố nào? ?Với tam giác trên ta đã biết được yếu tố nào ? ?Góc A bằng 40 độ ,nó nằm trên cung chứa góc nào? ?Có bao nhiêu điểm A như thế? Vậy thêm điều kiện nào nữa để xáh định được điểm A? -HS dưới lớp đọc đề bài và cùng làm. -Biết 3 cạnh ,hoặc 2 cạnh và góc xen giữa,hoặc 2 góc kề một cạnh,hoặc xác định được 3 đỉnh. -BC =6 cm là dựng được,biết góc A bằng 40 độ. -Nằm trên cung chứa góc 40 0 dựng trên đoạn BC. -Có vô số điểm A,Thêm điều kiện AH = 4 cm. Dạng 2: Bài toán dựng hình Bài tập 49(SGK) Cách dựng -Dựng đoạn BC = 6 cm. -Dựng tia Ax sao cho xAB = 40 0 -Dựng tia Ay ⊥Ax. -Dựng đường trung trực d của Điểm A nằm ở đâu để A cách BC 1 khoảng bằng 4 cm. -GV: Gọi HS lên trình bày cách dựng -A nằm trên đt // với BC và cách BC 1 khoảng bằng 4 cm. HS:lên bảng trình bày,học sinh dưới lớp làm vào vở. BC. -Dựng g/điểm O của d với Ay. -Dựng (O;OB). -Dựng điểm I trên d (I nằm cùng phía đối với cung tròn có bờ là BC) -Dựng đường thẳng d’ đi qua I và d’⊥ d IV: Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã chữa -Làm các bài 51,52 GGK /87 -Đọc trước nội dung bài 7 “tứ giác nội tiếp” V:Rút kinh nghiệm Tuần 25 Ngày soạn:26/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết 48: Bài 7.TỨ GIÁC NỘI TIẾP I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nôi tiếp. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ). - Kĩ năng : Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II.Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên :Thước thẳng, com pa, ê ke,thước đo độ. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ. III.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: (2 phút ) Hoạt động 2:Khái niệm tứ giác nội tiếp (8 phút) - GV ĐVĐ vào bài. - GV yêu cầu HS làm ?1: GV:ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.Còn tứ giác MNPQ không là tứ giác nội tiếp đường tròn. Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa. - Tứ giác nội tiếp đường tròn gọi tắt là tứ giác nội tiếp - HS vẽ hình. - Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. 1.Khái niệm tứ giác nội tiếp. Định nghĩa:(SGK) -ABCD trên hình vẽ là tứ giác nội tiếp. -MNPQ trên hình vẽ không là tứ giác nội tiếp. GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn hình. Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong các hình sau: m d o e c b a - Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn (O) ? - Tứ giác AMDE có nội tiếp được đường tròn khác không ? Vì sao ? HS: - Tứ giác nội tiếp là: ABCD; ACDE; ABCD vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn (O). - Tứ giác AMDE không nội tiếp đường tròn (O). - Không vì qua 3 điểm A, D, E chỉ vẽ được 1 đường tròn duy nhất. Hoạt động 3: Định lí (10 phút) GV; Yêu cầu HS đo 2 góc đối của tứ giác nội tiếp ABCD rồi tính tổng. ? Em có nhận xét gì về tổng của hai góc đối của một tứ giác nội tiếp? GV: Đo chính là nội dung định lí. ? Em hãy chứng min định lí trên . Gợi ý: cộng số đo của hai cung căng một dây. GV: Kiểm tra HS dưới lớp -HS lên bảng đo. -HS dưới lớp cùng thực hiện: µ µ 0 A+B=180 -Bằng 180 độ Hai học sinh đọc định lí,một HS lên bảng ghi GT,KL định lí. HS: trình bày chứng min định lý. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). µ A = 2 1 Sđ ¼ BCD (đ/l goc nt) µ C = 2 1 Sđ ¼ DAB (đ/l góc nt). ⇒ µ A + µ C = 2 1 (Sđ ¼ BCD + Sđ ¼ DAB ) Mà Sđ ¼ BCD + Sđ ¼ DAB =180 0 nên µ A + µ C = 180 0 . CM tương tự: µ B + µ D = 180 0 . 2.Định lí.(SGK) GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O). KL µ A + µ C = 180 0 ; µ B + µ D = 180 0 Chứng minh: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). µ A = 2 1 Sđ ¼ BCD (đ/l goc nt) µ C = 2 1 Sđ ¼ DAB (đ/l góc nt). ⇒ µ A + µ C = 2 1 (Sđ ¼ BCD + Sđ ¼ DAB ) Mà Sđ ¼ BCD + Sđ ¼ DAB =360 0 nên µ A + µ C = 180 0 . CM tương tự: µ B + µ D = 180 0 GV: yêu cầu HS làm bài tập 53 (SGK) HS làm bài tập 53 (sgk/89) TH Góc 1 2 3 4 5 6 A 80 0 75 0 60 0 y 86 0 95 0 B 70 0 110 0 x 40 0 65 0 82 0 C 100 0 105 0 120 0 180-y 94 0 85 0 D 110 0 70 0 180-x 140 0 115 0 98 0 Hoạt động 4: Định lí đảo (12 phút) GV: Vậy một tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 độ thì có nội tiếp được đường tròn không ? GV: Giới thiệu định lý. ?Hãy Ghi GT,KL của định lí đảo. HS đọc định lí. 3.Định lí đảo GT Tứ giác ABCD; µ B + µ D = 180 0 GV: Giới thiệu phần chứng minh Ghi GT,KL của định lí. HS: Nghe giảng kết hợp SGK KL Tứ giác ABCD nôi tiếp. Chứng minh (SGK) Hoạt động 5: Cũng cố -Luyện tập (12 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại định lí thuận và đảo. Định lí đảo là dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. - Cho biết trong các tứ giác đặc biệt ở lớp 8, tứ giác nào nội tiếp được ? Vì sao? GV:Yêu cầu HS làm bài tập 55 SGK/89. GV chốt lại và ghi bảng -HS phát biểu lại định lí HS: Hình thang cân, hcn, hình vuông là các tứ giác nội tiếp vì có tổng 2 góc đối bằng 180 0 . HS trả lời miệng: · MAB = · DAB - · DAM = 80 0 - 30 0 = 50 0 . ∆MBC cân tại M vì MB = MC ⇒ · BCM = 55 0 . ∆MAB cân tại M vì MA = MB. ⇒ · AMB = 180 0 - 50 0 .2 = 80 0 . +) · AMD = 180 0 -30 0 .2 = 120 0 . +) · DMC =360 0 - (120 0 + 80 0 + 70 0 ) = 90 0 . Có tứ giác ABCD nội tiếp ⇒ · BCD = 180 0 - · BAD = 180 0 - 80 0 = 100 0 . Bài tập 55 (SGK/89) m d 30 ° 70 ° c b a + · MAB = 50 0 . + · BCM = 55 0 . + · AMB = 180 0 - 50 0 .2 = 80 0 . + · DMC = 360 0 - (120 0 + 80 0 + 70 0 ) = 90 0 . +) · AMD = 180 0 -30 0 .2 = 120 0 . + · 0 45MCD = + · BCD = 180 0 - 80 0 = 100 0 . IV/Hướng dẫn về nhà: (1 phút ) - Học kí nắm vững định nghĩa, t/c về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. - Làm các bài tập: 54, 56, 57, 58 <89 SGK>. V/Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Ngày soạn:05/03/2011 Ngày dạy: 09/03/2011 Tiết 49: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : + Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập. +Thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. II.Chuẩn bị của GV và HS : - GV :Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc. - HS : thước kẻ, compa, êke, thước đo góc III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp. HS2: Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. HS1:Nêu định nghĩa.,phát biểu t/c HS2:Nêu các dấu hiệu: +Tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 180 độ. +Tư giác có 2 góc kề một đỉnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới 1 góc không đổi. +Tứ giác có 4 đỉnh cách đều 1 điểm +Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 56 trang 89: Gọi 1HS đọc đề bài. GV:Vẽ lại hình lê bảng ?Có nhận xét gì về góc ABC đối với ΔBEC?Vậy nó có tính chất gì? ?Tương tự ta có ¼ ADC bằng tổng hai góc nào? Hãy tính ¼ ABC + ¼ ADC ,rồi suy ra ¼ BCE . GV:Gọi HS lên bảng trình bày GV:Nhận xét, bổ sung. 1HS đọc đề bài Vẽ hình vào vở. HS:góc ngoài của tam giác BEC. +Bằng tổng hai góc trong không kề với nó: ¼ ABC = ¼ BCE + ) E = ¼ BCE +40 0 ¼ ADC = ¼ DCF + F ) = ¼ DCF + 20 0 HS: ¼ ABC + ¼ ADC =( ¼ BCE +40 0 ) +( ¼ DCF + 20 0 )= 2 ¼ BCE +60 0 Mà ¼ ABC + ¼ ADC =180 0 ⇒ ¼ BCE =60 0 HS: lên bảng trình bày,HS dưới lớp trình bay chứng vào vở,theo dõi nhận xét. Bài 56 trang 89: Ta có: ¼ BCE = ¼ DCF (đối đỉnh) ¼ ABC = ¼ BCE + ) E (góc ngoài) = ¼ BCE +40 0 (1) ¼ ADC = ¼ DCF + F ) (góc ngoài) = ¼ DCF + 20 0 (2) Lấy (1)+(2) : ¼ ABC + ¼ ADC =2 ¼ BCE +60 0 Mà ¼ ABC + ¼ ADC =180 0 (vì ABCDn.tiếp) ⇒ ¼ BCE =60 0 ⇒ ¼ ABC = 100 0 ; ¼ ADC = 80 0 ¼ BCD = 180 0 - ¼ BCE (kề bù) ⇒ ¼ BCD = 120 0 ⇒ ¼ BAD = 180 0 - ¼ BCD (2 góc đối của tứ giác nội tiếp) = 60 0 Bài 58 trang 90: Gọi 1HS đọc đề bài, vẽ hình. ?Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ,ta cần chứng mih điều gì? Góc ABD bằng bao nhiêu độ? Vì sao? ?Góc ABC bằng bao nhiêu độ ? Vì sao? Theo giả thiết góc DBC có quan hệ gì với góc AB ,suy ra số đo góc DBC bằng bao nhiêu? 1HS đọc đề bài, 1HS vẽ hình. Ta cần chứng minh tổng 2 góc đối bằng 180 độ. ABC =60 0 vì tam giác ABC đều . Góc DBC bằng 30 0 Bài 58 trang 90: B D C A Vậy góc ABD bằng bao nhiêu? Tương tự ta tìm được số đo của góc ACD Gọi HS lên bảng trình bày,yêu cầu HS dưới lớp cùng làm. GV:yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét, bổ sung. ¼ ACD = ¼ ACB + ¼ BCD = 60+30=90 0 HS lên bảng trình bày,HS dưới lớp làm vào vở. Theo dõi, nhận xét. Ta có: ¼ DCB = 1 2 ¼ ACB = 1 2 . 60 0 =30 0 ⇒ ¼ ACD = ¼ ACB + ¼ BCD = 60+30=90 0 (1) ∆ BDC cân ⇒ ¼ DBC = ¼ DCB = 30 ⇒ ¼ ABD = 60 0 + 30 0 = 90 0 (2) Từ(1)và(2)=> ¼ ACD + ¼ ABD =180 0 ⇒ ABCD nội tiếp. Bài 59 Gọi 1HS đọc đề bài, vẽ hình. Nhắc lại tính chất về góc, cạnh đối diện trong HBH. ?Muốn chứng minh AP =AD ta cần chứng minh điều gì? ?Em có nhận xét gì về góc APD và ABC ? ?So sánh góc ABC và ADP?Vì sao?Vì sao? GV:Gọi HS lên bảng trình bày,.Yêu cầu học sinh dưới lớp cùng làm vào vở. Nhận xét, bổ sung. 1HS đọc đề bài, 1HS vẽ hình. Ghi nhớ. Ta cần chứng minh · APD = · ADP · · APD ABC = (cùng bù với · APC ) · · ADP ABC= (hai góc đối của hình bình hành ) Một HS lê bảng tỳnh bày,cả lớp thực hiện vào vở. Bài 59 trang 90: Ta có: · · APD ABC = (Cùng bù với · APC ) Mà · · ADP ABC= (hai góc đối của hình bình hành ) => · · APD ADP= =>∆ADP cân tại A ⇒ AP = AD. Hoạt động 3:Củng cố: Nhắc lại tính chất, điều kiện để tứ giác nội tiếp, các dạng bài tập đã giải và một số vấn đề cần lưu ý. HS: Nhắc lại k/n,tính chất ,điều kiện để tứ giác nội tiếp. IV.Hướng dẫn về nhà - Học lại bài, xem và làm lại các BT đã giải. - Làm BT 39,41,42,43 trang 79 SBT. - Chuẩn bị trước §8. Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp. V/Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Ngày soạn:05/03/2011 C B A P D Ngày dạy: 09/03/2011 §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I. Mục tiêu: +Kiến thức:- Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác;Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp;Biết vẽ tâm của các đa giác đều. +Kĩ năng:Vẽ được đường tròn nội ngoại tiếp của đa giác đều cho trước. +Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình II. Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất,dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp dường tròn? GV:Nhận xét và ghi điểm. Đói với tứ giác nếu có tổng 2 góc đối diện bằng 180 độ thì mới nội tiếp được đường tròn.Vậy những đa giác như thế nào thì luôn nội tiếp được đường tròn=>Bài học hôm nay cho ta câu trả lời. HS: Trả lời: Các dấu hiệu: +Tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 180 độ. +Tư giác có 2 góc kề một đỉnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới 1 góc không đổi. +Tứ giác có 4 đỉnh cách đều 1 điểm +Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. Hoạt động 2: Định nghĩa - GV đưa hình 49 trang 90 SGK lên bảng phụ và giới thiệu cho học sinh. Ta nói: + (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) + (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) ? Thông qua bài tập trên hãy nêu địn nghĩa về đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp? ? Hoàn thành bài tập ? - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn - Trả lời như SGK - Vẽ hình 1. Định nghĩa Ta nói: (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) Định nghĩa: SGK Hoạt động 3: Định lý - GV chuẩn bị trước một số đa - Quan sát hình 2. Định lí giác nội tiếp và ngoại tiếp trong hình tròn. GV trên bảng phụ lên và yêu cầu học sinh nhận xét các đa giác trong các hình. Bảng phụ ? Các đa giác trong các hình có đặc điểm gì? ? Từ đó rút ra được định lí nào? ? Nhận xét về tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn? - Đều là đa giác đều - Trả lời: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đươơng tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đươơng tròn nội tiếp. - Trùng với nhau Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đươơng tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đươơng tròn nội tiếp. Ví dụ: Chú ý: Xem SGK Hoạt động 4: Củng cố - Cho học sinh hoạt động nhóm bài 61 trang 91 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải của mình. GV nhận xét và đánh giá kết quả. - Thảo luận nhóm + Hình vẽ r = R 2 2 2 2 2 2 = = Bài 61 trang 91 SGK Bán kính r = R 2 2 2 2 2 2 = = (cm) IV/ Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 62, 63, 64 trang 92 SGK - Chuẩn bị bài mới “Độ dài đường tròn, cung tròn” V/Rút kinh nghiệm Tuần 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. - Biết số π là gì? - Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …) II. Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Làm bài tập 61 trang 91 SGK? - Trình bày bảng Bán kính r = R 2 2 2 2 2 2 = = (cm) Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn - GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1 - Thực hiện - Trình bày bảng - Thực hiện nhóm 1. Tính độ dài đường tròn C = 2 π R = π d Trong đó: C là chu vi; R là bán kính; d là đường kính; π ≈ 3,14. Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn ? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2 ? Trình bày công thức tính độ dài đường tròn? Rn l 180 π = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. 2. Công thức tính độ dài cung tròn Rn l 180 π = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. Hoạt động 4: Củng cố ? Hoàn thành bài tập 65 trang 94 SGK? Bài 65 trang 94 SGK Bán kính (O; R) 10 5 3 1,5 3,2 4 Đường kính d 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài C 62,8 31,2 18,84 9,4 20 25,12 Bài 67 trang 95 SGK Bán kính (O; R) 10 40,8 21 6,2 21 Số đ cung n 0 90 0 50 0 57 0 41 0 25 0 Độ dài cung tròn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 95 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Tuần 27 Ngày soạn: [...]... 2:(7 điểm)Cho đường tròn như hình vẽ.Tính độ dài của tròn,cung tròn l ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM Câu 1:( 3 điểm) -Phát biểu được định lý (1 điểm) -Chứng minh được tứ giác ABCD nội tiếp (2 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: +Nắm vững 2 công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn +BTVN:bài 76 (SGK/96),bài 52,53,55 trang 81 SBT +Đọc trước nội dung bài 10.Diện tích hình tròn,hình quạt tròn đường . Hoàn thành bài tập 65 trang 94 SGK? Bài 65 trang 94 SGK Bán kính (O; R) 10 5 3 1,5 3,2 4 Đường kính d 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài C 62,8 31,2 18,84 9, 4 20 25,12 Bài 67 trang 95 SGK Bán kính (O; R). 40,8 21 6,2 21 Số đ cung n 0 90 0 50 0 57 0 41 0 25 0 Độ dài cung tròn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9, 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 95 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Tuần. động nhóm bài 61 trang 91 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải của mình. GV nhận xét và đánh giá kết quả. - Thảo luận nhóm + Hình vẽ r = R 2 2 2 2 2 2 = = Bài 61 trang 91 SGK Bán kính r

Ngày đăng: 06/05/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan