Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II Tuần 27 Ngày soạn: 14/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 Tiết 51 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. - Biết số π là gì? - Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …) II. Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Làm bài tập 61 trang 91 SGK? - Trình bày bảng Bán kính r = R 2 2 2 2 2 2 = = (cm) Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn - GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1 - Thực hiện - Trình bày bảng - Thực hiện nhóm 1. Tính độ dài đường tròn C = 2 π R = π d Trong đó: C là chu vi; R là bán kính; d là đường kính; π ≈ 3,14. Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn ? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2 ? Trình bày công thức tính độ dài đường tròn? Rn l 180 π = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. 2. Công thức tính độ dài cung tròn Rn l 180 π = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. Hoạt động 4: Củng cố ? Hoàn thành bài tập 65 trang 94 SGK? Bài 65 trang 94 SGK Bán kính (O; R) 10 5 3 1,5 3,2 4 Đường kính d 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài C 62,8 31,2 18,84 9,4 20 25,12 Bài 67 trang 95 SGK Bán kính (O; R) 10 40,8 21 6,2 21 Số đ cung n 0 90 0 50 0 57 0 41 0 25 0 Độ dài cung tròn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 95 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” 1 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II Tuần 27 Ngày soạn: 14/03/2010 Ngày dạy: 16/03/2010 Tiết 52: LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15 PHÚT I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Vận dụng linh hoạt các công thức để giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. II. Phương tiện dạy học: GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. HS: - Sách giáo khoa, thứớc thẳng, compa,giấy kiểm tra. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính độ dài đường tròn,cung tròn? HS: trả lời Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS nghiên cứu cách vẽ, sau đó gọi HS lên bảng trình bày tuần tự cách vẽ. GV: Nêu công thức tính độ dài cung tròn? +Gọi 4 HS lên bảng tính độ dài của 4 cung Bài tập 71 / SGK + HS lên bảng trình bày tuần tự cách vẽ. Cả lớp theo dỏi và bổ sung thêm những thiếu xót nếu có. + 4 HS lên bảng tính (mỗi em tính đồ dài một cung). Bài 71 (SGK/96) * Các bước vẽ hình: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 cm. - Vẽ 4 1 đường tròn tâm B, bán kính 1 cm ta được cung AE. - Vẽ 4 1 đường tròn tâm C, bán kính 2 cm ta được cung EF. - Vẽ 4 1 đường tròn tâm D, bán kính 3 cm ta được cung FG. - Vẽ 4 1 đường tròn tâm A, bán kính 4 cm ta được cung GH. * Tính độ dài đường xoắn AEFGH : Đáp án: 5 π Bài tập 72 / SGK GV: từ công thức , 180 Rn l ∏ = ta cần tìm yếu tố nào? ?Đã biết những yếu tố nào,còn yếu tố nào chưa biết ? GV: Để tính được n,ta cần phải đi tìm R.Em hãy tìm R + Hướng dẫn HS tìm cách 2 :xem cứ 1 mm ứng với bao nhiêu độ Cần tìm n. Các yếu tố: l,C,pi đã biết. Các yếu tố: n,R chưa biết. 540 85.99 2 6.28 C R = = ≈ ∏ (mm) Bài tập 72 /(SGK/96) 270 2 C R∏ = = 0 180. 180.200 133.33 . 270 l n R = = = ∏ 540 mm ứng với 360 0 , 200 mm ứng với x 0 . => 133 540 200.360 ≈=x 2 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II Bài tập 73 / SGK Áp dụng công thức tính độ dài đường tròn để tính + 1 HS áp dụng công thức tính độ dài đường tròn tính. Bài tập 73(SGK/96) Ta có C = π d => d = C : π ≈ 40000 : 3,14 ≈ 12738.85 (km) => R ≈ 6369.43 (km) Bài tập 75(SGK/96) GV:yêu cầu HS cả lớp cùng làm ,gọi HS lên bảng làm bài 75. Tính độ dài mỗi cung rồi so sánh hoặc dùng công thức để biến độ dài cung tròn này thành độ dài của cung tròn kia (vế này thành vế kia) HS: cả lớp úng làm,một HS lên bảng. Đặt · MOB = α thì · MO'B = 2 α Ta có: )1( 90 .'. 180 2.'. απαπ MOMO == )'2( )2( 90 .'. 180 .'.2. 180 MOOMdo MOMOOM = === απαπαπ Từ (1) và (2) => Bài tập 75(SGK/96) Đặt · MOB = α thì · MO'B = 2 α Ta có: )1( 90 .'. 180 2.'. απαπ MOMO == )'2( )2( 90 .'. 180 .'.2. 180 MOOMdo MOMOOM = === απαπαπ Từ (1) và (2) => Hoạt động 3:Kiểm tra 15 phút GV:Ra đề: Câu 1.(3 điểm )Phát biểu định lí đảo về tứ giác nội tiếp? Cho hình vẽ. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn. Câu 2:(7 điểm)Cho đường tròn như hình vẽ.Tính độ dài của đường tròn,cung tròn l ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM Câu 1:( 3 điểm) -Phát biểu được định lý (1 điểm) -Chứng minh được tứ giác ABCD nội tiếp (2 điểm) Câu 2: ( 7 điểm) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: +Nắm vững 2 công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn. +BTVN:bài 76 (SGK/96),bài 52,53,55 trang 81 SBT. +Đọc trước nội dung bài 10.Diện tích hình tròn,hình quạt tròn. 3 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II Tuần 28 Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày dạy: 22/03/2010 Tiết 53: §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S= 2 R π . - Biết cách tinhd diện tích hình quạt tròn. -Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ. HS: Com pa, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu công thức tính độ dài đường tròn,cung tròn? -Làm bài tập 73 Hoạt động 2: Công thức tính diện tích đường tròn - GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1 - Thực hiện - Trình bày bảng - Thực hiện nhóm 1. Tính diện tích đường tròn S = π R 2 Trong đó: S là diện tích; R là bán kính; Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn ? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2 ? Trình bày công thức tính diện tích đường tròn? 2 R n lR S hayS 360 2 π = = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. 2. Công thức diện tích cung tròn 2 R n lR S hayS 360 2 π = = Trong đó: l là độ dài cung n 0 ; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14. Hoạt động 4: Củng cố ? Hoàn thành bài tập 82 trang 99 SGK? Bài 82 trang 99 SGK Bán kính đường tròn (R) Độ dài (C) Diện tích (S) Số đo cung (n 0 ) Diện tích hình quạt (n 0 ) 2,1 13,2 13,8 47,5 1,83 2,5 15,7 19,6 229,6 12,5 3,5 22 37,80 101 10,6 GV:yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng trình bày HS làm bài 77 SGK Bài 77 (GSK/98) 4 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II R= 2 (cm) S = 2 R π =4.3,14=12.56 (cm 2 ) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 83; 84; 85 trang 99 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Tuần 28 Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010 Tiết 54: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Vận dụng linh hoạt các công thức để giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. II. Phương tiện dạy học: GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. HS: - Sách giáo khoa, thứớc thẳng, compa. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diên tích hình tròn,hình quạt tròn ? -làm bài 79 SGK Hoạt động 2: Luyện tập + GV cho HS nghiêm cứu thêm vài phút nửa. Sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách vẽ. + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Các HS còn lại bổ sung nếu có sai sót. + 1 HS lên bảng làm. Bài tập 83 / SGK a) Cách vẽ: - Vẽ nửa đường tròn tâm M đường kính HI = 10 cm. - Trên đường kính HI lấy điểm O và B sao cho HO = IB = 2 cm. - Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M). 5 Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án Hình kì II + GV lưu ý HS hình HOABINH là hình tại bởi những cung tròn. - Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nừa khác phía đối với nửa đường tròn tâm M đường kính HI. b) Diện tích hình HOABINH là: ππππ ⋅=⋅−⋅⋅+⋅⋅ 1613 2 1 5 2 1 222 (m 2 ) + GV gọi vài HS đọc đề bài. Sau đó cho HS suy nghĩ tìm ra cách tính diện tích hình viên phân. + 1 HS lên bảng trình bày lời giải. Bài tập 85 / SGK ∆ OAB đều có cạnh R = 5,1 cm. S AOB = 4 3 2 R (1) Diện tích hình quạt tròn AOB là:S quat = 6360 60 22 RR ππ = (2) Từ (1) và (2) suy ra: −=− 4 3 64 3 6 2 22 ππ R RR Thay R = 5,1 cm ,ta được S viên phân ≈ 2,4 (cm 2 ). + Muốn tính diện tích của hình vành khăn ta làm ntn? + Muốn tính diện tích hình vành khăn ta lấy diện tích hình tròn tâm R 1 trừ diện tích hình tròn tâm R 2 . Bài tập 86 / SGK a) Diện tích hình vành khăn là: )( 2 2 2 1 2 2 2 1 RRRR −=⋅−⋅ πππ b) Diện tích hình vành khăn là: =− )8,75,10( π 8.478 (cm 2 ) Gọi HS lên bảng trình bày. Nếu không kịp thời gian thì GV hướng dẫn cách giải cho HS về nhà làm tiếp. + 1 HS lên bảng làm. Bài tập 87 / SGK Gọi O là tâm đường tròn đường kính BC. Diện tích hai hình viên phân là: − = − ⋅ 24 364 4 3 62 2 2 2 ππ a a Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: +Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và bài tập tương tự trong SBT. +Ôn tập chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập trang 100-101 / SGK. +Bài tập về nhà : Phần bài tập ôn chương III trang 103-106 / SGK. 6 . bài tập 82 trang 99 SGK? Bài 82 trang 99 SGK Bán kính đường tròn (R) Độ dài (C) Diện tích (S) Số đo cung (n 0 ) Diện tích hình quạt (n 0 ) 2,1 13,2 13,8 47,5 1,83 2,5 15,7 19, 6 2 29, 6 12,5 3,5. Hoàn thành bài tập 65 trang 94 SGK? Bài 65 trang 94 SGK Bán kính (O; R) 10 5 3 1,5 3,2 4 Đường kính d 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài C 62,8 31,2 18,84 9, 4 20 25,12 Bài 67 trang 95 SGK Bán kính (O; R). n 0 90 0 50 0 57 0 41 0 25 0 Độ dài cung tròn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9, 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 95 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” 1 Trường THCS Lê Đình Chinh