1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 - tuan 27 - năm 2011

23 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 Tuần 27 Thứ hai, ngày 7 thng 2 năm 2011 Tiết 1: chào cờ  Tiết 2: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê. - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: b).Hưng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Chú ý câu hỏi: Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? - HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. + GV lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. + HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời. + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? - HS lên bảng đọc và trả lời. + Tranh chụp chân dung của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: Ga - li - lê, Cô - péc - ních - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV đọc. - 1 HS, lớp đọc thầm. - Thời đó người ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một - 1 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 + GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô - péc - ních. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. chỗ còn mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời. +Sự chứng minh khoa học về Tri Đất của Cô - péc - ních. -2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních. + Ta n lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Gio hội, nói ngược lại lời phn bảo của chúa trời. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thn dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bc học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. + Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài.  - 2 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS đọc đề bài. - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở - HS chỉ ra các phân số bằng nhau. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài. - HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở - HS chỉ ra các phân số bằng nhau. - HS khác nhận xét bài bạn. - Gợi ý : Lập phân số. - Tìm phân số của một số Bài 3 : + HS nêu đề bài. Gợi ý HS: - Tìm độ dài đoạn đường đã đi. - Tìm độ dài đoạn đường còn lại. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: (Dành cho HS kh, giỏi) + HS nêu đề bài. + Gợi ý HS: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. - Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - 1HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bạn bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe hướng dẫn. Tự làm vào vở - 1 HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - 3 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.  Tiết 4: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. (Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo). - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - GD HS biết thương yêu và giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) - GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e. Hiến máu tại các bệnh viện. - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là việc làm nhân đạo. * Hoạt động2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39) - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1: a.Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. Nhóm 2: b.Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - 4 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 không nơi nương tựa. - GV kết luận: + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ),… + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.  Kết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” – SGK/38. * Củng cố - Dặn dò: - HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện.  Thứ ba, ngày 8 thng 3 năm 2011 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy)  Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II  Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). *HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét ) - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2 - 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập ) - 5 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Gii thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS tự làm bài. - HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh. - HS tự làm bài. + Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau - HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn. - GV kết luận: Khi viết câu yêu cầu đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. * Ghi nh: - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS tiếp nối đặt câu khiến. - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt . 4* Phn luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài. + GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa. - 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo - 3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ. - HS lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có trong đoạn văn bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK. + Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì - Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến vừa tìm được - HS đọc kết quả. + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm. + 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. +Tiếp nối nhau đọc bài làm: + Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau. + Lắng nghe. - 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm. + Tiếp nối nhau đặt: - 3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi. + 4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu khiến vừa tìm được - 6 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến. - HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS đọc đề bài. + Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. - Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4. - Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được. -Lớp nhận xét bài nhóm bạn. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn. - HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở. - HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt 3. Củng cố - dặn dò: Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ? - Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu khiến + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập. - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được. + Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn. + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tượng khác nhau. - Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. + Tiếp nối nhau nhắc lại. - HS cả lớp thực hiện.  Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu : - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: không sợ nguy hiểm để cứu bạn, dám nói thẳng nói thật với các bạn về một việc làm sai của bản thân, . - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện - Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. Hoạt động trên lớp: - 7 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Gii thiệu bài: b. Hưng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm thể hiện lòng dũng cảm của con người. - Trong các câu truyện được nêu làm ví dụ trong tranh minh hoạ thì các em phải tự nhớ lại một số chuyện khác có nội dung nói về lòng dũng cảm của con người như: - Không sợ nguy hiểm để cứu bạn khi bạn rơi xuống suối sâu, thẳng thắn phê bình khi bạn không chịu học bài, nói với cha, mẹ, thầy cô khi bạn mình có khuyết điểm như trốn học đi chơi, + Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện lòng dũng cảm. - (Trong trường hợp HS có ấn tượng hơn với một câu chuyện em không tham gia mà chỉ là một người chứng kiến thì GV cũng chấp nhận cho HS kể theo hướng đó ) + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài các tranh minh hoạ đã nêu thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - Lắng nghe phân tích. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện: - Dũng cảm cứu em bé bị rơi xuống dòng nước lũ. - Thắng thắn nhận lỗi với mẹ về việc làm nguy hiểm leo trèo cây của mình. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc lại. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện: . Câu chuyện được diễn ra như sau - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 8 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trưc lp: -Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận sét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhan vật nào trong câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện.  Tiết 5: Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, - GD HS biết tiết kiệm điện – đó là một cách để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. - Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thy Hoạt động của tr 1. Ổn định 2. KTBC - Gọi 3 HS lên bảng. + Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống. + Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt. - Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho điểm. 3. Bài mới + Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? a. Gii thiệu bài: Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng đối với con người và những việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. b. Pht triển bài :  HĐ1: Nói về cc nguồn nhiệt và vai tr của - Hát - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt. - Lắng nghe. - 9 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 2010-2011 chúng * Cách tiến hành B1: Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng B2: Học sinh báo cáo - Giáo viên nhận xét và bổ xung  HĐ2: Cc rủi ro nguy hiểm khi sử dụng cc nguồn nhiệt * Cách tiến hành - Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt  HĐ3: Tìm hiểu về việc sử dụng cc nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng cc nguồn nhiệt * Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày * Cách tiến hành - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và bổ xung 4. Củng cố - Dặn dò + Nguồn nhiệt là gì ? + Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ? - Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát hình ở trang 106 - Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối - Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu - Bàn là sử dụng điện để sấy khô - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.  Buổi chiều Tiết 6: Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - GD HS biết sử dụng nhiệt năng một cách tiết kiệm để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 sách giáo khoa - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau III. Hoạt động trên lớp: - 10 - [...]... 4 : - HS nờu bi + GV v cỏc hỡnh nh SGK lờn bng + Gi ý HS: - Quan sỏt hỡnh suy ngh v gp theo tng bc nh hỡnh v + HS thc hnh gp trờn giy - HS lờn thao tỏc gp trờn bng - Nhn xột ghi im HS 3 Cng c - Dn dũ: - Nhn xột b sung bi bn - 1 HS c + Lng nghe GV hng dn - Lp thc hnh gp v so sỏnh - 1 HS lờn bng gp - HS c lp quan sỏt bn nhn xột sn phm ca bn - 22 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011... I Mc tiờu : - Nhn bit c hỡnh thoi v mt s c im ca núi - Tớnh c din tớch hỡnh thoi - Rốn k nng ct ghộp hỡnh II dựng dy hc: - Chun b cỏc mnh bỡa hoc giy mu - B dy - hc toỏn lp 4 - 21 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Giy k ụ li, cnh 1 cm, thc k, e ke v kộo III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thõy 1 Kim tra bi c: 2 Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Thc hnh: *Bi 1 : - HS nờu bi - Cỏc d kin... no cú nhiu loi ng vt - Vựng nhit i sinh sng nht ? - Vựng khớ hu no ớt / vt v thc vt - Vựng cú khớ hu hn i v sa mc sng - Nờu bin phỏp phũng chng núng, rột cho - Ti cõy, che gin m cho gc cõy trng bng rm d - Cỏch phũng chng núng, rột cho vt nuụi - Cho ung nhiu nc, chung tri thoỏng mỏt - 11 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Cỏch phũng chng núng, rột cho con - Cho n nhiu cht bt,... tỡm c - 1 HS c - HS tho lun trao i theo nhúm - 3 HS lờn bng t cõu theo tng tỡnh hung v vit vo phiu + HS c kt qu: - 18 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - HS nhn xột cỏc cõu m bn va t ó ỳng vi tỡnh hung t ra cha Bi 3: - Gi HS c yờu cu - HS lờn bng t cõu khin theo yờu cu Di lp t lm bi - Gi HS c ỳng ging iu phự hp tng cõu khin + Nhn xột b sung cho bn Bi 4: + HS c yờu cu bi - HS... Cú th - 20 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 nờu mt vi vớ d dn chng kốm theo tờn HS + Nhng thiu sút hn ch: - Nờu mt vi vớ d c th trỏnh vic nờu tờn HS + Thụng bỏo im c th - Tr bi cho tng HS 2 Hng dn HS cha bi: - Hng dn tng HS sa li - Phỏt phiu hc tp cho tng HS - Gi HS c li phờ ca thy cụ giỏo trong bi - HS vit vo phiu cỏc li theo rừ tng loi - HS i v, phiu cho bn soỏt li - GV... din tớch hỡnh thoi -1 HS c HS t lm vo v + 2 HS lờn bng lm - 16 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 bng lm - Nhn xột, bi lm hc sinh * Bi 3 ::(Dnh cho HS kha, gii) - HS nờu bi - Gi ý : Tớnh din tớch hỡnh thoi v din tớch hỡnh ch nht - So sỏnh din tớch hỡnh thoi v hỡnh ch nht - i chiu tr li cõu no ỳng cõu no sai - C lp lm vo v HS lờn bng tớnh M + Nhn xột bi bn - HS c bi V hỡnh vo... - 13 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tit 8: Lch s THNH TH TH K XVI XVII I Mc tiờu: - Miờu t nhng nột c th, sinh ng v ba thnh th: Thng Long, Ph Hin, Hi An th k XVI XVII thy rng thng nghip thi k ny rt phỏt trin (cnh buụn bỏn nhn nhp, ph phng nh ca, c dõn ngoi quc, ) - Dựng lc ch v trớ v quan sỏt tranh, nh v cỏc thnh th ny II dựng dy hc: - Bn Vit Nam - Tranh v cnh... ng trờn lp: - 17 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Hot ng ca thõy 1 KTBC: 2 Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Phõn nhn xột: - HS c yờu cu ca bi - Hng dn HS bit cỏch chuyn cõu k Nh vua hon gm li cho Long Vng thnh cõu khin theo 4 cỏch ó nờu trong sỏch giỏo khoa - HS suy ngh t lm bi - GV dỏn 3 bng giy, phỏt bỳt mu mi 3 HS lờn bng chuyn cõu k thnh cõu khin theo 3 cỏch khỏc nhau - HS c li... KTBC: 2 Bi mi: a Gii thiu bi: b Hng dn vit chớnh t: *Trao i v ni dung on th: - HS c thuc lũng 3 kh th trong Hot ng ca tro - HS thc hin theo yờu cu - Lp lng nghe - 3 HS c C lp c thm - 12 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 bi: " Bi th v tiu i xe khụng kớnh " - on th ny núi lờn iu gỡ ? * Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v luyn vit * Nghe vit chớnh t: + GV... cỏch m rng - 19 - Giao an lp 4 Tuõn 27 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Nờu ra ớt nht 3 HS la chn c 1 bi t mt cỏi cõy gn gi, mỡnh a thớch - Ra gn vi nhng kin thc TLV (v cỏc cỏch m bi, kt bi ) va hc * Cng c dn do: - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh hc bi v chun b cho tit hc sau 3 Em thớch loi hoa no nht? Hóy t loi hoa ú Chỳ ý m bi theo cỏch giỏn tip - 2 HS c + HS vit bi vo giy kim tra - V nh thc . học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: Ga - li - lê, Cô - péc - ních - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS. bạn. - 3 - Gio n lp 4 – Tun 27 – Nguyn Văn Ha - Năm học 201 0-2 011 - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. -. nuôi. - Hát - 4 HS lên bảng - Học sinh chia thành 4 nhóm và cử ban giám khảo - Học sinh lắng nghe. - Các đội hội ý - Học sinh nêu - Vùng khí hậu nhiệt đới - Vùng khí hậu ôn đới - Vùng

Ngày đăng: 06/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w