Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : Giúp HS: -Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ -Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy- học : -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to). -Các tấm thẻ ghi: Bay hơi Mưa Ngưng tụ -HS chuẩn bò giấy A4, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào ? + Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? + Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh hướng. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? -3 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm. -HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. * Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. +Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. +Các đám mây đen và mây trắng. +Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. +Các mũi tên. Bài 23 -Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, -Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ? -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. -GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. -Gọi các đôi lên trình bày. -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. -Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. -GV gọi HS nhận xét. * Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. * Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng tróu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. -Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. -HS bổ sung, nhận xét. -HS lên bảng viết tên. Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước -HS lắng nghe. -Thảo luận đôi. -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. -Vẽ sáng tạo. -1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. -HS lên bảng ghép. -HS nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. -GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng đòa phương. * Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bò vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó. * Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ? * Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. -Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bò bài 24. -HS nhận tình huống và phân vai. -Các nhóm trình diễn -Các nhóm khác bổ sung. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật. -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước đòa phương. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò cây trồng từ tiết 22. -Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 phóng to . -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ Hoạt động dạy- học: Bài 24 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài. + Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. + Trình bày vòng tuần hoàn của nước. -GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước. -Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét. -Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do. -Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì ? -GV giới thiệu: Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. -Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. -Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: +Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ? +Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? +Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao ? -3 HS lên bảng trả lời. -HS thực hiện. -Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm. -Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bò héo là do không được tưới nước. +Cây không thể sống được khi thiếu nước. +Nước rất cần cho sự sống của cây. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. +Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. +Nếu thiếu nước cây cối sẽ bò héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. +Nếu thiếu nước động vật sẽ chết -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. -Gọi 3 HS đọc mục Bạn cần biết. -GV chuyển ý: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết. * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. -Tiến hành hoạt động cả lớp. + Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? -GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng. -Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? -Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. -Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và đòa phương mình. * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bò tiệt chủng. -HS bổ sung và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS trả lời. +Uống, nấu cơm, nấu canh. +Tắm, lau nhà, giặt quần áo. +Đi bơi, tắm biển. +Đi vệ sinh. +Tắm cho súc vật, rửa xe. +Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. +Quay tơ. +Chạy máy bơm, ô tô. +Chế biến hoa quả, cá hộp, thòt hộp, bánh kẹo. +Sản xuất xi măng, gạch men. +Tạo ra điện. -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. -HS sắp xếp -HS đọc. -HS lắng nghe. nước. -Tiến hành hoạt động cả lớp. + Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? -GV gọi 5 HS trình bày -GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, Hoàn thành phiếu điều tra. -HS suy nghó độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. -HS trả lời. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được nước sạch và nước bò ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. -Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bò ô nhiễm. -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bò ô nhiễm. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -GV chuẩn bò kính lúp theo nhóm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. -GV nhận xét và cho điểm HS. II/ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết quả điều tra của HS. -Gọi 4 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. -HS trả lời. -HS đọc phiếu điều tra. -Giơ tay đúng nội dung hiện Bài 25 -GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. Đòa phương nào có hiện trạng nước như vậy thì giơ tay. GV ghi kết quả. -GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bò ô nhiễm. -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo đònh hướng sau: -Đề nghò các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. -Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu trạng nước của đòa phương mình. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm. -HS báo cáo. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bò ô nhiễm. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … -HS lắng nghe. xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bò lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bò ô nhiễm. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Phiếu có kết quả đúng là: -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. -GV đưa ra kòch bản cho cả lớp cùng suy nghó: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”. Tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bò ô nhiễm ? -HS quan sát. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. -HS trình bày. -HS sửa chữa phiếu. -2 HS đọc. -HS lắng nghe và suy nghó. -HS trả lời. -HS khác phát biểu. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu những nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm. Bài 26 -Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương. -Nêu được tác hại của nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. -Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 phóng to . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước sạch ? 2) Thế nào là nước bò ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS. II/ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài trước các em đã biết thế nào là nước bò ô nhiễm nhưng, những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm. Các em cùng học để biết. * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì? -2 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS quan sát, trả lời: +Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng. +Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bò vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bò bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bò nhiễm bẩn. +Hình 3: Hình vẽ một con tàu bò đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển. +Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bò nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối. +Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến. * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở đòa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bò ô mhiễm ? -Trước tình trạng nước ở đòa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở đòa phương ta cần làm gì ? * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bò ô nhiễm. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm. +Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước. +Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. +Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm. -HS lắng nghe. -HS suy nghó, tự do phát biểu: +Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông. +Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông. +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen. +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống. +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông. +Do gần nghóa trang. +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông. … -HS phát biểu. -HS tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. [...]... bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? -GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát + Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ? 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Nhận xét giờ học Bài 28 + Đều không uống ngay được Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống... KHÔNG KHÍ ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng -Hiểu được khí quyển là gì -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to) -HS hoặc GV chuẩn bò theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không,... HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc Hoạt động của học sinh -3 HS trả lời + Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường +Vì chúng ta có thể nhòn ăn, nhòn uống vài ba ngày chứ không thể nhòn thở được quá 3 đến 4 phút -HS lắng nghe -Cả lớp -HS làm theo -Quan... bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn +Trình bày rõ ràng, mạch lạc +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có) -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm -GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò: Tiết sau ôn tập tiếp theo Tiết 34 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bò tàn phá... sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút -Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người Còn đối với các sinh vật khác thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp *Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật -Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước -GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà -4 nhóm trưng bày các vật lên... nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước -GV gọi HS phát biểu - HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát -HS trả lời +Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm +Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm... sạch bầu không khí trong lành II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bò theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đóa nhỏ -GV chuẩn bò: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ -Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên I/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu một số tính chất của không khí ? + Làm thế nào để... khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bò tắt -Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy -HS lắng nghe khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bò tắt bếp * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở -GV... mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Chia nhóm HS -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó -GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia -Gọi các nhóm... lại các bài đã học để chuẩn bò ôn tập và kiểm tra học kỳ I Sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí -GV nhận xét tiết học Bài 33, 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối” -Tính chất của nước -Tính chất các thành phần của không khí -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . quanh mình. II. Đồ dùng dạy- học : -Hình minh hoạ trang 48 , 49 / SGK (phóng to). -Các tấm thẻ ghi: Bay hơi Mưa Ngưng tụ -HS chuẩn bò giấy A4, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của. hoạt động cặp đôi. -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. -GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. -Gọi các đôi lên trình bày. -Yêu cầu tranh. trang 50, 51 phóng to . -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ Hoạt động dạy- học: Bài 24 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài