Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO LỚP 6A4 LỚP 6A4 T H C S N H Ơ N P H Ú NGỮ VĂN 6 - TUẦN 25-TIẾT 95 GV THỰC HIỆN: CAO THỊ KIM OANH KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là nhân hóa? - Xác định phép nhân hóa trong bài thơ sau: TRONG MƯA Góc sân, cây phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa. Thương sao đọt bí măng tơ Tay run chới với trong mưa tìm giàn. (Cao Xuân Sơn) Trả lời: - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người. - Phép nhân hóa: TRONG MƯA Góc sân, cây phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa. Thương sao đọt bí măng tơ Tay run chới với trong mưa tìm giàn. (Cao Xuân Sơn) TIẾT 95: TIẾT 95: Đọc khổ thơ sau: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Tiết 95: ẨN DỤ I.Bài học: 1.Ẩn dụ là gì? a.Ví dụ (sgk/68) Câu hỏi : Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? Trả lời : Trả lời : Cụm từ Cụm từ Người Cha Người Cha dùng để chỉ Bác dùng để chỉ Bác Hồ Hồ Có thể ví như vậy là vì Bác Hồ với Có thể ví như vậy là vì Bác Hồ với Người Cha Người Cha có những phẩm chất có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình yêu giống nhau (tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con, ) -> tương đồng về phẩm con, ) -> tương đồng về phẩm chất. chất. a.Ví dụ: a.Ví dụ: - Người Cha Người Cha - Bác Hồ - Bác Hồ Vì Bác Hồ với Vì Bác Hồ với Người Người Cha Cha có những phẩm có những phẩm chất giống nhau chất giống nhau -> -> tương đồng về tương đồng về phẩm chất. phẩm chất. . Trả lời: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. tương đồng với nó. Câu hỏi: Câu hỏi: - Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là ẩn dụ? - Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Câu hỏi : Câu hỏi : - Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so - Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so sánh: “Bác Hồ như Người Cha” sánh: “Bác Hồ như Người Cha” Trả lời: *Giống nhau: - Đều ví Bác Hồ như Người Cha. - Đều tạo cho câu nói có tính hình tượng, tính biểu cảm cao hơn so với cách nói bình thường (Bác Hồ mái tóc bạc) * Khác nhau: - So sánh: Bác Hồ như Người Cha Vế A Vế B - Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc Vế B ->Ẩn đi vế A-> so sánh ngầm-> câu thơ có thêm tính hàm súc. Câu hỏi : Câu hỏi : - Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy nêu tác dụng - Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy nêu tác dụng của ẩn dụ? của ẩn dụ? Trả lời Trả lời : : Ẩn dụ Ẩn dụ nhằm tăng sức gợi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. [...]... này! CỦNG CỐ: ??? 1 Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? 2 Có mấy kiểu ẩn dụ? 3.Nêu một số ẩn dụ mà em biết Trả lời: 1 Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 2 Có 4 kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; 3 Ẩn dụ: “Uống nước, nhớ... ví dụ đã phân tích, hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ? *Có 4 kiểu tương đồng: -Tương đồng về hình thức -Tương đồng về cách thức thực hiện -Tương đồng về phẩm chất -Tương đồng về cảm giác Dựa vào các kiểu tương đồng, ta có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? b Ghi nhớ: (SGK/69) Có 4 kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm...Câu hỏi: Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Ẩn dụ có tác dụng gì? b Ghi nhớ: ( SGK/68) Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 2.Các kiểu ẩn dụ: a Ví dụ: Câu hỏi thảo luận góc: Góc 1+2: Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những... Trời” trong câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ: được dùng để chỉ Bác Hồ vì Bác Hồ soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc - “Mặt Trời” – Bác Hồ: có nét tương đồng về phẩm chất 3 Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện... thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; 3 Ẩn dụ: “Uống nước, nhớ nguồn”; “Tre già, măng mọc”, … DẶN DÒ: - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Làm bài tập còn lại - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Đọc và soạn: “Hoán dụ TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ... tương đồng, ta có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? b Ghi nhớ: (SGK/69) Có 4 kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác; II LUYỆN TẬP THẢO LUẬN (kĩ thuật khăn trải bàn) Bài tập 2 trang 70: Tìm ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b) Gần mực thì đen, gần... động, người gây dựng (tạo ra thành quả)” Câu tục ngữ này khuyên chúng ta khi được hưởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao người đã gây dựng thành quả đó -> b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng • Mực - đen : có nét tương đồng về phẩm chất với “cái xấu, cái lạc hậu” • Đèn - sáng : có nét tương đồng về phẩm chất với “cái tốt, cái tiến bộ” -> Câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của môi trường sống,... nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng: a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt b) “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt - Thấy mùi – chảy: Từ khứu giác (mũi) chuyển sang cảm nhận bằng thị giác (mắt nhìn) . Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Ẩn dụ có tác dụng gì? Ẩn dụ có tác dụng gì? b. Ghi nhớ: ( SGK/68) Ẩn dụ là gọi tên sự vật,. kiểu ẩn dụ thường gặp? có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? b. Ghi nhớ: (SGK/69) b. Ghi nhớ: (SGK/69) Có 4 kiểu ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách. ví dụ trên, em hiểu thế nào là ẩn dụ? - Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Câu hỏi : Câu hỏi : - Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so - Cách nói bằng ẩn dụ