1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai tuan 29 - 30

11 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 509 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Ngày soạn :5/03/2011 Ngày dạy :7/03/2011 I/ Mục tiêu + Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn HS biết tìm b’biết và tính ' ∆ ; x 1 ; x 2 theo ct nghiệm thu gọn + Kĩ năng: HS nhớ và vận dụng công thức nghiệm thu gọn II/ Phương pháp:- - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị + HS : học bài, làm bài, giấy nháp + GV : soạn bài, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ỗn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph) Hãy giải các pt sau bằng ct nghiệm 2 3 8 4 0x x+ + = + HS làm bài + GV- HS đánh giá + cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV đặt vấn đề như SGK + GV yc hs tính ∆ theo b’ + HS TLM + GV(n) : căn cứ vào ct nghiệm đã học và với b = 2b’ ; 4 '∆ = ∆ hãy tìm nghiệm của pt bậc hai trong các TH ∆ ’> 0, ∆ ’= 0, ∆ ’< 0 + GV yc hs thực hiện theo nhóm làm ?1 + HS lên bảng trình bày kquả + GV ghi tóm tắt lên bảng + GV yc hs so sánh ct n 0 của pt bậc hai và ct n 0 thu gọn để ghi nhớ + HS TLM + 1 hs điền vào chỗ trống 1/ Công thức nghiệm thu gọn 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) + Đặt b = 2b’ + ( ) ( ) 2 2 2 2 ' 4 4 ' 4 4 'b ac b ac b ac∆ = − = − = − + Kí hiệu : ' 2 ' 4 'b ac∆ = − ⇒ ∆ = ∆ * ?1 /SGK(tr48) - Nếu ∆ ’> 0 thì ∆ > 0 2 '⇒ ∆ = ∆ 1 2 2 ' 2 ' ' ' 2. 2 ' 2 ' ' ' 2. b b x a a b b x a a − + ∆ − + ∆ + = = − − ∆ − − ∆ + = = - Nếu ∆ ’= 0 thì ∆ = 0 1 2 2 ' 2 b b x x a a − − = = = - Nếu ∆ ’< 0 thì ∆ < 0 => pt vô nghiệm * Công thức nghiệm thu gọn : SGK(tr48) + ∆ ’> 0 : pt có 2 nghiệm thu gọn 1 2 ' ' ' ' ; b b x x a a − + ∆ − − ∆ = = + ∆ ’= 0 : pt có nghiệm kép 1 2 b x x a − = = + ∆ ’< 0 : pt vô nghiệm - 1 - Tuần 27 – Tiết 55 Hoạt động 2(28’): Giới thiệu nội dung 2 Hoạt động 1(10’): Giới thiệu nội dung 1 Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 + GV yc hs thực hiện ?3 + 2 hs lên bảng + Cả lớp cùng làm + HS nx bài làm của bạn + GV(h) : vậy khi nào dùng ct nghiệm, khi nào dùng ct nghiệm thu gọn ? + HS : khi b là số chẵn hoặc là bội chẵn của 1 căn, 1 biểu thức + GV yc hs lấy VD + HS : b = 8 ; b = - 6 2 ; b = 2 6− ; b = 2(m + 1) 2/ Áp dụng * ?2 /SGK(tr48) a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1 ∆ ’ = 4 + 5 = 9 ; '∆ = 3 + Nghiệm của pt 1 2 2 3 1 2 3 ; 1 5 5 5 x x − + − − = = = = − * ?3 /SGK(tr49) a/ 2 3 8 4 0x x+ + = (a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4) + 2 2 ' 4 3.4 16 12 4 0b ac∆ = − = − = − = > 1 2 4 4 4 2 2 3 3 3 4 4 4 2 6 2 3 3 3 x x − + − + − + = = = − − − − − + = = = = − Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt 1 2 2 ; 2 3 x x − = = − b/ 2 7 6 2 2 0x x− + = (a = 7 ; b’ = - 3 2 ; c = 2) + ( ) 2 2 ' 3 2 7.2 18 14 4 0b ac∆ = − = − − = + = > + 1 2 3 2 2 3 2 2 ; 7 7 x x + − = = Vậy pt có 2 n 0 phân biệt 1 2 3 2 2 3 2 2 ; 7 7 x x + − = = * Bài 8 : SGK(tr49) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 2 2 1 1 1 4 4 2 2 1 1 0 3 4 2 2 0 ' 8 6 2 0 ' 2 2 2; 3 x x x x x x x x x x − − = + − ⇔ − + − − + = ⇔ − + = ∆ = − = > ⇒ ∆ = − = = Hoạt động 3 (2’): Hướng dẫn về nhà 1/ Nắm vững và biết vận dụng ct nghiệm thu gọn 2/ Làm bài tập 17;18acd;19 SGK(tr49) V. Rút kinh nghiệm: - 2 - Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 Luyện tập Ngày soạn :7/03/2011 Ngày dạy :9/03/2011 I/ Mục tiêu + HS thấy được lợi ích của ct nghiệm thu gọn và thuộc kỹ ct nghiệm thu gọn + HS vận dụng thành thạo ct này để giải pt bậc hai II/ Phương pháp:- - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị + HS : học bài, làm bài, giấy nháp + GV : soạn bài, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. IV/ Dạy học 1. Ỗn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph) + HS1 : viết ct nghiệm thu gọn của pt bậc hai, làm bài tập 17a/SGK + HS2 : Làm bài tập 17c + HS nx bài làm của bạn + GV đánh giá + cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung + 2 hs lên bảng + GV lưu ý thêm việc đổi dấu 2 vế của pt để hệ số a > 0 + HS nx bài làm của bạn + GV đánh giá + cho điểm + GV gọi 4 hs cùng giải bài 20 + HS còn lại làm bài tập vào vở + GV yc hs nx từng pt sau đó mới thực hiện + HS có thể chọn cách ngắn nhất, đúng nhất + GV(n) : Đối với pt bậc hai khuyết nói chung nên giải bằng cách đưa về pt tích hoặc dùng cách giải riêng + GV gọi 2 hs lên bảng làm bài * Bài 17 : SGK(tr49) b/ 2 13852 14 1 0x x− + = (a = 1385 ; b’ = -7 ; c = 1) + 2 ' ' 49 13852 13803 0b ac∆ = − = − = − < => pt vô n 0 d/ 2 3 4 6 4 0x x− + + = ⇔ 2 3 4 6 4 0x x− − = (a = 3 ; b’ = - 2 6 ; c = -4) + 2 ' ' 24 12 36 0b ac∆ = − = + = > => pt có 2 n 0 p.biệt 1 2 2 6 6 2 6 6 ; 3 3 x x + − + = = * Bài 20 : SGK(tr49) 2 2 / 25 16 0 16 25 a x x − = ⇔ = 2 2 / 2 3 0 3 2 b x x + = − ⇔ = 4 5 x⇔ = ± => pt vô nghiệm ( ) 2 / 4,2 5,46 0 4,2 5,46 0 c x x x x + = ⇔ + = <=> x = 0 or 4,2x + 5.6 = 0 <=> x = 0 or x = -1,3 Vậy pt có 2 n 0 là x 1 = 0; x 2 = -1,3 d/ 2 4 2 3 1 3 0x x− − + = (a= 4 ;b’= - 3 ;c = -1+ 3 ) + ( ) 2 2 ' ' 3 4 4 3 2 3 0b ac∆ = − = + − = − > ' 2 3⇒ ∆ = − 1 2 3 2 3 1 3 2 3 3 1 ; 4 2 4 2 x x + − − + − + = = = = - 3 - Tuần 27 – Tiết 56 Hoạt động 1(36’): Luyện tập Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 + 2 hs lên bảng, cả lớp cùng làm + HS nx bài làm + GV đánh giá + cho điểm + HS TLM + GV giải thích nx đó + 1 hs lên bảng giải câu a + GV(h) : pt có 2 n 0 phân biệt khi nào ? pt có n 0 kép khi nào ? pt vô n 0 khi nào ? + HS TLM Vậy pt có 2 n 0 là x 1 = 1 2 ; x 2 = 3 1 2 − * Bài 21 : SGK(tr49) a/ 2 12 288x x= + 2 12 288 0x x⇔ − − = (a= 1 ;b’= -6; c = -288) + 2 ' ' 36 288 324 0 ' 18b ac∆ = − = + = > ⇒ ∆ = 1 2 6 18 24; 6 18 12x x+ = + = = − = − Vậy pt có 2 n 0 là x 1 = 24; x 2 = -12 b/ 2 1 7 19 12 12 x x+ = 2 1 7 19 0 12 12 x x⇔ + − = 2 7 288 0x x⇔ + − = (a= 1; b’= 7; c = -288) + 2 4 49 4.288 961 0 31b ac∆ = − = + = > ⇒ ∆ = 1 2 7 31 7 31 12; 19 2 2 x x − + − − + = = = = − Vậy pt có 2 n 0 là x 1 = 12 ; x 2 = -19 * Bài 22 : SGK(tr49) a/ 2 15 4 2005 0x x+ − = 15 0 2005 a ac c =  <  = −  => pt có hai nghiệm phân biệt b/ Tướng tự câu a * Bài 24 : SGK(tr50) a/ 2 2 2( 1) 0x m x m− − + = (a = 1 ; b’ = - m+1 ; c = m 2 ) ( ) 2 2 2 2 ' 1 1 2 ' 1 2 m m m m m m +∆ = − − = − + − ∆ = − => b/ + '∆ > 0 <=> 1 – 2m > 0 1 2 m⇔ < + '∆ < 0 <=> 1 – 2m < 0 1 2 m⇔ > + '∆ = 0 <=> 1 – 2m = 0 1 2 m⇔ = Hoạt động 2(2’): Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc ct nghệm tq, ct nghiệm thu gọn 2/ Làm bài tập 29 -> 32 SBT(tr43) 3/ Xem trước bài 6 V. Rút kinh nghiệm: - 4 - Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 §6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ngày soạn :12/03/2011 Ngày dạy :14/03/2011 I/ Mục tiêu +Kiến thức: - HS nắm vững hệ thức Viet +Kĩ năng: - HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét như: - Biết nhẩm nghiệm của pt bậc hai trong trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = 0 or trường hợp tổng, tích 2 n 0 là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. -Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. II/ Phương pháp:- - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị + HS : học bài, làm bài, giấy nháp + GV : soạn bài, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. IV/ Dạy học 1. Ỗn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV(n) : ta đã biết n 0 của pt bậc hai, hôm nay ta tìm hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa n 0 và các hệ số của pt + GV cho pt : ax 2 + bx + c = 0 0 ∆ > : nêu ct n 0 tq 0∆ = => các ct này còn đúng hay không (vẫn đúng) + HS : nêu ct n 0 tq trong TH 0 ∆ > + GV yc hs tính ?1, nửa lớp tính 1 2 x x+ , nửa lớp tính 1 2 .x x + GV(n) : nếu 1 2 ,x x là hai n 0 của pt thì 1 2 1 2 . b x x a c x x a −  + =     =   hệ thức Viét này thể hiện mối quan hệ giữa các n 0 và các hệ số của pt. + HS đọc đlý + GV(n) : các pt sau có n 0 , k 0 giải pt hãy tính tổng và tích các n 0 của chúng + GV yc hs áp dụng đlý làm ?2 ; ?3 (nửa lớp làm ?2 ; nửa lớp làm ?3) 1/ Hệ thức Vi – ét + Cho pt ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a ≠ 0 ∆ > 1 2 ; 2 2 b b x x a a − + ∆ − − ∆ = = * ?1 /SGK(tr50) 1 2 2 1 2 2 2 2 2 . . 2 2 4 b b b b x x a a a a b b b b x x a a a a − + ∆ − − ∆ − − + = + = = − + ∆ − − ∆ − ∆ − = = = 2 2 2 4 4 b b ac c a a − + = = * Định lý Vi ét: SGK(tr51) * ?2 /SGK(tr51) a/ 2x 2 – 5x + 3 = 0 (a = 2 ; b = -5 ; c = 3) a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0 b/ Thay x = 1 vàp pt ta có : 2.1 2 – 5.1 + 3 = 0 => x = 1 là 1 n 0 của pt c/ Theo hệ thức Vi ét ta có 1 1 2 1 . x c x x a =   ⇒  =   2 3 2 c x a = = * Tổng quát : SGK(tr51) ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a ≠ có a+ b + c = 0 thì pt có 1 n 0 - 5 - Tuần 28 – Tiết 57 Hoạt động 1 (22’): Giới thiệu nội dung 1 Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 + GV giới thiệu tổng quát + GV nêu tq /SGK + HS tính nhẩm tại chỗ + GV(n) : Hệ thức Vi ét cho ta cách tính tổng và tích 2 n 0 của pt, ngược lại nếu biết tổng của 2 số nào đó là S và tích của chúng là P thì 2 số đó có phải là n 0 của pt nào k 0 ? + GV giới thiệu bài toán - Hãy chọn ẩn số và lập pt bài toán + GV(n) : n 0 của pt chính là 2 số cần tìm + GV gthiệu KL như SGK + GV yc hs đọc VD và bài giải + GV yc hs làm ?5 + HS TLM + G yc hs họat động nhóm cùng đọc VD2 để áp dụng làm bài tập 27/SGK + 2 hs lên bảng, cả lớp cùng làm là x 1 = 1 ; 1 n 0 là 2 c x a = * ?3 /SGK(tr51) a/ 3x 2 + 7x + 4 = 0 (a =3 ; b = 7 ; c = 4) a - b + c = 3 – 7 + 4 = 0 b/ Thay x = -1 vàp pt ta có : 3.(-1) 2 + 7.(-1) + 4 = 3 – 7 + 4 = 0 => x = -1 là 1 n 0 của pt c/ Theo hệ thức Vi ét ta có 1 1 2 1 . x c x x a = −   ⇒  =   2 4 3 c x a − − = = * Tổng quát : SGK(tr51) ax 2 + bx + c = 0 ( ) 0a ≠ có a- b + c = 0 thì pt có 1 n 0 là x 1 = -1 ; 1 n 0 là 2 c x a − = * ?4 /SGK(tr52) 2/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng * Bài toán : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P + Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là s – x + Tích của chúng bằng P nên ta có pt x.(S - x) = P 2 0x Sx P⇔ − + = - Pt có n 0 nếu 2 4 0S P∆ = − ≥ * Kết luận : SGK(tr52) * VD : SGK(tr52) * ?5 /SGK(tr52) Hai số cần tìm là nghiệm của pt x 2 - x + 5 = 0 2 ( 1) 4.1.5 19 0∆ = − − = − < => pt vô n 0 Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và có tích bằng 5 * VD2 : SGK(tr52) * Bài tập 27/SGK Hoạt động 3 (2’): Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc hệ thức Vi ét và cách tìm hai số khi biết tổng và tích 2/ Nắm vững các cách nhẩm n 0 : a + b + c = 0 ; a – b + c = 0 or trường hợp tổng và tích 2 n 0 (S và P) là số nguyên tố có giá trị tuyệt đối không quá lớn. 3/ Làm bài tập 25 ; 26 ; 28 ; 29/SGK • HD : các bài tập trên áp dụng đlý Vi –ét và cách tính nhẩm n 0 . V. Rút kinh nghiệm: - 6 - Hoạt động 2(11’): Giới thiệu nội dung 2 Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 Luyện tập Ngày soạn :07/03/2009 Ngày dạy :10/03/2009 I/ Mục tiêu + Rèn luyện kỹ năng nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0 hoặc a-b+c = 0 hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên + Tìm hai số biết tổng và tích của chúng + Củng cố hệ thức Vi-ét ở mức độ cao hơn : tập dượt làm việc với tham số II/ Phương pháp:- - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị + HS : học bài, làm bài, giấy nháp + GV : soạn bài, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. IV/ Dạy học 1. Ỗn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph) + HS1 : - Phát biểu hệ thức Vi -ét - Không giải pt, dùng hệ thức Viét tính tổng và tích các n 0 của pt : 2x 2 – 7x + 2 = 0 + HS2 : nêu cách tính nhẩm n 0 a + b + c = 0 ; a – b + c = 0 Làm bài tập 26a/SGK + GV – HS đánh giá + cho điểm 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV(h) : pt có n 0 khi nào ? + HS TLM + GV yc hs tính '∆ + 1 hs lên bảng + HS tính x 1 + x 2 ; x 1 .x 2 + HS TLM + GV lưu ý hs xđ ct cần dùng cho mỗi câu (a+b+c = 0 hoặc a-b+c = 0) + GV gọi mỗi hs làm 1 câu, cả lớp cùng làm * Bài 30 : SGK(tr54) a) x 2 – 2x + m = 0 (1) (a = 1; b′ = -1; c = m) + Δ′ = 1 - m + Phương trình (1) có nghiệm khi : Δ′ ≥ 0 ⇔ 1 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 + Áp dụng hệ thức Vi-ét S = x 1 + x 2 = 2; P = x 1 .x 2 = m b) x 2 + 2(m-1)x + m 2 = 0 (2) ( a = 1, b′ = m-1, c = m 2 ) + Δ′ = (m-1) 2 – m 2 = m 2 – 2m + 1 – m 2 = -2m + 1 + Pt (2) có nghiệm khi Δ′ ≥ 0 ⇔ -2m+1≥ 0 ⇔ m ≤ ½ + Áp dụng hệ thức Vi-ét S = x 1 + x 2 = -2(m-1); P = x 1 .x 2 = m 2 * Bài 31 : SGK(tr54) 2 /1,5 1,6 0,1 0a x x− + = a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 1 2 0,1 1 1; 1,5 15 c x x a = = = = 2 / 3 (1 3) 1 0b x x− − − = - 7 - Tuần 28 – Tiết 58 Hoạt động 1 (36’):Luyện tập Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 + GV(h): nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng + HS TLM + GV HD: u – v = u + (- v) = 5 u.v = 24 => u.(-v) = -24 Vậy u và –v là n 0 của pt nào? + HS TLM + HS đọc đề + GV HD hs cm a - b + c = 3 1 3 1+ − − = 0 1 2 1 3 1; 3 3 c x x a − = − = = = 2 /(2 3) 2 3 (2 3) 0c x x− + − + = a + b + c = 2 3 2 3 2 3− + − − = 0 2 1 2 (2 3) 1; (2 3) 2 3 c x x a − + = = = = − + − 2 /( 1) (2 3) 4 0( 1)d m x m x m m− − + + + = ≠ a + b + c = m – 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0 1 2 4 1; 1 c m x x a m + = = = − * Bài 35 : SGK(tr54) b/ u + v = -42 ; u.v = - 400 S = -42 ; P = -400 => u và v là ngiệm của pt 2 42 400 0x x+ − = 2 ' 21 ( 400) 841 ' 29∆ = − − = ⇒ ∆ = x 1 = -21 + 29 = 8 ; x 2 = -21 -29 = -50 Vậy 8 50 50 8 u u or v v = = −     = − =   c/ u - v = 5 ; u.v = 24 S = u + (-v) = 5 ; P = u.(-v) = -24 => u và - v là ngiệm của pt 2 5 24 0x x− − = 2 ( 5) 4.( 24) 121 ' 11+∆ = − − − = ⇒ ∆ = 1 2 5 11 5 11 8; 3 2 2 x x + − = = = = − Vậy 8 8 3 3 3 3 8 8 u u u u or v v v v = = = − = −     ⇔ ⇔     − = − = − = = −     Hoạt động 2(2’): Hướng dẫn về nhà 1/ Ôn lại dt hsố 2 ( 0)y ax a= ≠ , ct n 0 tq và ct n 0 thu gọn của pt bậc hai + hệ thức Viét V. Rút kinh nghiệm: - 8 - Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 §7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Ngày soạn :19/03/2011 Ngày dạy :21/03/2011 I/ Mục tiêu + Kiến thức: Nhận dạng phương trình đơn giản qui về phương trình bậc hai và biết cách dặt ẩn phụ để giải pt + Kĩ năng: Giải một số phương trình qui về phương trình bậc hai + Thái độ: II/ Phương pháp:- - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị + HS : học bài, làm bài, giấy nháp, ôn lại cách giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, pt tích + GV : soạn bài, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. IV/ Dạy học 1. Ỗn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV(n) : ta đã biết cách giải pt bậc hai nhưng trong thực tế có những pt k 0 là pt bậc hai nhưng có thể giải được bằng cách đưa về pt bậc hai => ta xét pt sau : + GV gthiệu pt trùng phương và đưa VD + GV(h) : Làm thế nào để giải được pt trùng phương + HS TLM + GV yc hs giải pt t 2 – 13t + 36 = 0 + 1 hs lên bảng làm bài + Cả lớp cùng làm + GV yc hs thực hiện tiếp + GV yc hs hoạt động nhóm làm ?1 ½ lớp làm câu a ½ lớp làm câu b + Đại diện nhóm tbày kquả + HS nx bài làm của bạn + GV nx, đánh giá 1/ Phương trình trùng phương + Pt trùng phương là pt có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0 + VD : 2x 4 + 3x 2 +1 = 0 5x 4 -16 = 0 4x 4 + x 2 = 0 * VD : SGK(tr55) Giải pt 4 2 13 36 0x x− + = + Đặt x 2 = t ( t 0≥ ) 2 13 36 0t t⇔ − + = ( ) ∆ = − − − = 2 13 4.1 36 25 + − ⇒ = = = = 1 2 13 5 13 5 9; 4 2 2 t t (tmđk) + t 1 = 9 => x 2 = 9 ⇔ = ± 1,2 3x + t 1 = 4 => x 2 = 4 ⇔ = ± 1,2 2x Vậy pt có 4 n 0 là: x 1 = 3; x 2 = -3; x 3 = 2; x 4 = - 2 * ?1 /SGK(tr55) a/ 4 2 4 5 0x x+ − = . Đặt x 2 = t ( t 0≥ ) 2 4 5 0t t⇔ + − = a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 − ⇒ = = 1 2 5 1( ); ( ) 4 t tm t ktm + t 1 = 1 => x 2 = 1 ⇔ = ± 1,2 1x Vậy pt có 2 n 0 là: x 1 = 1; x 2 = -1 b/ 4 2 3 4 1 0x x+ + = . Đặt x 2 = t ( t 0≥ ) 2 3 4 1 0t t⇔ + + = a - b + c = 3 – 4 + 1 = 0 − ⇒ = − = 1 2 1 1( ); ( ) 3 t ktm t ktm Vậy pt vô nghiệm - 9 - Hoạt động 1 (15’): Giới thiệu nội dung 1 Tuần 29 – Tiết 59 Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 + GV yc hs nhắc lại cách giải pt chứa ẩn ở mẫu thức + HS TLM + GV yc hs tìm đkxđ và giải pt + GV ys hs vận dụng làm bài tập 35b/ SGK + 2 hs lên bảng, cả lớp cùng làm + HS nx bài làm + GV đánh giá + cho điểm + GV yc hs đọc VD/SGK + HS làm ?3/ SGK + HS khác nx + GV đánh giá + cho điểm + GV gọi 1 hs lên bảng làm bài 2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức + VD: giải pt − + = − − 2 2 3 6 1 9 3 x x x x + ĐKXĐ: ≠ ± 3x ( ) ( ) ( ) ( ) − + + ⇔ = − + − + ⇒ − + = + ⇔ − + = 2 2 2 3 6 3 3 3 3 3 3 6 3 4 3 0 x x x x x x x x x x x x a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 => x 1 = 1 (tm); x 2 = 3 (loại) Vậy n 0 của pt là x = 1 * Bài 35: SGK(tr56) b/ + + = − − 2 6 3 5 2 x x x + ĐKXĐ: ≠ ≠5; 2x x ⇒ + − + − − = − ⇔ − + − − + − + = ⇔ − + + = 2 2 2 ( 2)(2 ) 3( 5)(2 ) 6( 5) 4 6 3 30 15 6 30 0 4 15 4 0 x x x x x x x x x x x x ∆ = − − = ⇒ ∆ = 2 15 4.( 4).4 289 17 − + − − − + = = = = − − 1 2 15 17 1 15 17 ( ); 4( ) 8 4 8 x tm x tm Vậy n 0 của pt là − = = 1 2 1 ; 4 4 x x 3/ Phương trình tích * ?3 /SGK(tr56) + + = 3 2 3 2 0x x x Vậy pt có 3 n 0 : x 1 = 1; x 2 = -2; x 3 = 0 * Bài 36/SGK(tr56) Hoạt động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà 1/ Nắm được cách giải pt trùng phương ( đặt x 2 = t) 2/ Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý tìm ĐKXĐ của ẩn 3/ Có thể pt bậc cao bằng cách đưa về pt tích or đặt ẩn phụ 4/ Làm bài tập 34;35;36;37/ SGK(tr56) (các câu còn lại ) V. Rút kinh nghiệm: - 10 - Hoạt động 2(13’): Giới thiệu nội dung 2 Hoạt động 3(12’): Giới thiệu nội dung 3 [...]...Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 - 11 - . u + v = -4 2 ; u.v = - 400 S = -4 2 ; P = -4 00 => u và v là ngiệm của pt 2 42 400 0x x+ − = 2 ' 21 ( 400) 841 ' 29 = − − = ⇒ ∆ = x 1 = -2 1 + 29 = 8 ; x 2 = -2 1 -2 9 = -5 0 Vậy. ct nghiệm thu gọn 2/ Làm bài tập 29 -& gt; 32 SBT(tr43) 3/ Xem trước bài 6 V. Rút kinh nghiệm: - 4 - Giáo án Đại số 9 Năm học:2010 - 2011 §6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ngày soạn :12/03/2011 Ngày. Áp dụng hệ thức Vi-ét S = x 1 + x 2 = 2; P = x 1 .x 2 = m b) x 2 + 2(m-1)x + m 2 = 0 (2) ( a = 1, b′ = m-1, c = m 2 ) + Δ′ = (m-1) 2 – m 2 = m 2 – 2m + 1 – m 2 = -2 m + 1 + Pt (2) có

Ngày đăng: 04/05/2015, 23:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w