dai 8 tuan 29-30

8 177 0
dai 8 tuan 29-30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần30: NS:27/3/2011 ND:29/3/2011 Tiết 61 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp cho HS nắm được định nghĩa và cách giải bất phương trình bậc, hai quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng vào giải các bài tập - Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày bài tập . - Thái độ: Vận dụng vào thực tế đời sống II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm III.CHUẨN BỊ: - GV: Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ - HS: Sgk IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp học(1 ph) 2/ Kiểm tra bài cũ (5 ph) GV: - Giải bài tập số 17 SGK (GV treo bảng phụ hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT, nêu một BPT mà có tập nghiệm đó) HS: Lên bảng làm bài kiểm tra. 3/ Bài mới: (32 ph) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV giới định nghĩa bất phương trình. HS nhận dạng định nghĩa qua ?1. GV giới thiệu quy tắc. HS thực hiện ?2 GV giới thiệu tính chất. 1. Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: a) 2x -3 < 0 b) 5x 15 ≥ 0 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x -5< 18 giải: x-5<18 ⇔ x < 18+5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { } 23<xx Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 6x>5x+8 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có: 6x > 5x +8 ⇔ 6x -5x > 8 ⇔ x > 8 Vậy tập nghiệm bất phương trình: { } 8>xx b)Quy tắc nhân với một số: sgk Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,2x <4 Giải: Ta có: 0,2x < 4 ⇔ 0,2x .5 < 4.5 0 8 HS làm ?3, ?4 ⇔ x< 20 vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { } 20<xx Ví dụ 4: Giải bất phương trình 6 7 1 <− x và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có: 6 7 1 <− x ⇔ )7.(6)7.( 7 1 −>−− x ⇔ x > -42 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { } 42−>xx Biểu diễn: 4.Củng cố và luyện tập: (6 ph) -Phát biểu định nghĩa bất phương trình và hai quy tắc biến đổi. Làm bài tập 19 (sgk) 5. Hướng dẫn về nhà:(1 ph) -Học bài theo sgk (nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi) đọc trước mục 3, 4 và trả lời ? 3, ?4. -BTVN: 20, 21, 22a sgk V. Rút kinh nghiệm Tuần30: NS:28/3/2011 ND:30/3/2011 Tiết 62: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0 - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. 0-42 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ỗn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập 3. Luyện tập: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS HS lên bảng trình bày bài tập - HS: { x 2 ≥ 0} -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x 2 > 0 + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào? - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó - HS lên bảng trình bày a) 2x - 5 ≥ 0 b) - 3x ≤ - 7x + 5 - HS nhận xét - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) - HS lên bảng trả lời - Dưới lớp HS nhận xét HĐ nhóm Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) 8 11 13 4 x− < c) 1 4 ( x - 1) < 4 6 x − GV cho c¸c nhãm kiÓm tra chÐo , sau ®ã GV nhËn xÐt KQ c¸c nhãm. 1) Bài 28 a) Với x = 2 ta được 2 2 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x 2 > 0 b) Với x = 0 thì 0 2 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x 2 > 0 2) Bài 29 a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 5 2 b) - 3x ≤ - 7x + 5 ⇔ - 7x + 3x +5 ≥ 0 ⇔ - 4x ≥ - 5 ⇔ x ≤ 5 4 3) Bài 30 Gọi x ( x ∈ Z * ) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) ≤ 70000 ⇔ x ≤ 40 3 Do ( x ∈ Z * ) nên x = 1, 2, 3 …13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 … hoặc 13 4- Bài 31 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) 8 11 13 4 x− <  8-11x <13 . 4  -11x < 52 - 8  x > - 4 + Biểu diễn tập nghiệm ////////////( . -4 0 c) 1 4 ( x - 1) < 4 6 x − ⇔ 12. 1 4 ( x - 1) < 12. 4 6 x − ⇔ 3( x - 1) < 2 ( x - 4) ⇔ 3x - 3 < 2x - 8 HS làm theo HD của GV 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5 Vy nghim ca BPT l : x < - 5 + Biu din tp nghim )//////////.////////////////// -5 0 5 Bi 33 Gi s im thi mụn toỏn ca Chin l x im Theo bi ra ta cú bt PT: ( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 8 2x + 33 48 2x 15 x 7,5 t loi gii , bn Chin phi cú im thi mụn Toỏn ớt nht l 7,5 . 4. Củng cố: (4 ph) - GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc 5. H ớng dẫn về nhà (2 ph) - Làm bài tập còn lại - Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối V. Rỳt kinh nghim ND:3/3/2011 Tit 62: BT PHNG TRèNH BC NHT MT N (tip theo) A.MC TIấU : - Giỳp cho HS nm c cỏch gii bt phng trỡnh bc nht mt n vn dng vo gii cỏc bi tp - Rốn luyn cỏch trỡnh by bi tp . - Vn dng vo thc t i sng II. PHNG PHP: - Nờu vn - vn ỏp gi m - hot ng nhúm B.Chun b: - Sgk+bng Ph+thc k +bng ph C.tin trỡnh dy hc: 1/ T chc lp hc 2/ Kim tra bi c GV: Gi 2 HS lờn bng lm bi tp kim tra. HS: Lên bảng làm bài tập kiểm tra - Giải bài tập số 21 (SGK, Tr-47) a, x – 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > 4 }) b, -x < 2 ⇔ 3x > -6 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > -2 }) - Giải bài tập số 22 (SGK, Tr-47) a, 1,2x < -6 ⇔ x < -5 b, 3x + 4 > 2x + 3 ⇔ 3x – 2x > 3 – 4 ⇔ x > -1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hướng dẫn HS từng bước làm ví dụ 5. Có thể chia cả hai vế cho 2: 2a:2 < 3:2 ⇔ x < 1,5 HS thực hiện ?5 GV nêu “chú ý” sgk. GV cho HS tự trình tự lời giải ví dụ 6. GV cho tự làm ví dụ 7 HS thực hiện ?6 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x -3 < 0 Giải: Ta có: 2x -3 < 0 (chuyển vế -3 và đổi dấu) ⇔ 2x < 3 ⇔ 2x. 2 1 < 3. 2 1 (nhân hai vế với 2 1 ) ⇔ x< 2 3 vậy tập nghiệm của bất phương trình là:       < 2 3 xx Ví dụ 6: giải bất phương trình -4x + 12 < 0 Giải: Ta có: -4x +12 < 0 ⇔ -4x < -12 ⇔ -4x. 4 1− < -12. 4 1− ⇔ x> 3 Vậy bất phương trình có nghịêm là: x> 3 4. Gải bất phương trình đưa được về dạng ax +b < 0; ax+b > 0; ax +b ≤ 0; ax+b ≥ 0: Ví dụ 7: giải bất phương trình 3x+5 < 5x-7 Giải: Ta có: 3x+5 <5x- 7 ⇔ 3x -5x < -7 -5 ⇔ -2x < -12 ⇔ -2x : (-2) > -12: (-2) ⇔ x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 6 0 2 3 IV.Củng cố và luyện tập: -Làm bài tập 22b, 23c V. Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững cách giải bất phương trình và một số bất phương trình bậc nhất một ẩn. -BTVN: 23abd, 24 25, 26 Sgk *Hướng dẫn bài tập 26 sgk: Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau: 242 012 12 ≤ ≤− ≤ x x x V. Rút kinh nghiệm Tuần 30: NS:1/3/2011 ND:3/3/2011 Tiết 63: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. B.Phương pháp: hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập. C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Giải phương trình sau: 1) 2x -5 > 1; 3-4x ≥ 19 2) 3- 4 1 x > 2; 3 2 x > -6 III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập, HS lên bảng giải. -GV lưu ý: bất phương trình x 2 >0 không Bài tập 28 sgk: Cho bất phương trình x 2 >0 a) Với x=2, ta có: 2 2 > 0 (đúng) Vậy x =2 là một nghiệm của bất phương trình. 0 12 phải là bất phương trình bậc nhất nên dựa vào khái niệm nghiệm của bất phương trình để xác định nghiệm của nó. Tìm tập nghiệm bất phương trình x 2 >0? HS: { } 0≠xx Yêu cầu HS viết bài tập 29ab dưới dạng bất phương trình HS đứng tại chỗ trả lời. Gọi hai HS lên bảng giải bất phương trình. GV (lưu ý) có ba bước: +Đưa vè dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. +Giải bất phương trình +Trả lời (kết luận) Nêu cách làm? b)Với x=0, ta có: 0 2 > 0 (sai) Vậy x=0 không phải là nghiệm của bất phương trình. Bài tập 29sgk: Tìm x: a) 2x -5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 2,5 Vậy với x ≥ 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x-5 không âm. b) -3x ≤ -7x+5 ⇔ -3x+7x ≤ 5 ⇔ 4x ≤ 5 ⇔ x ≤ 4 5 Vậy với x ≤ 4 5 thì giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5. Bài tập 31 sgk: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: c) 4 1 ( ) 6 4 1 − <− x x ⇔ 6(x-1) < 4(x-4) ⇔ 6x -6 < 4x - 16 ⇔ 6x -4x < -16 +6 ⇔ 2x < -10 ⇔ x < -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { } 5−<xx IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 31abd, 32, 33 sgk. -đọc trước bài “phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” và trả lời ?1. *Hướng dẫn bài tập 33 sgk: Gọi x điểm thi môn toán, ta có bất phương trình: (2x + 2.8 +7 +10) : 6 ≥ 8. Giải ra ta được x ≥ 7,5 Có thể nói thêm, điểm cao nhất là 10, điểm tối thiểu là 7,5 (bài thi có thể lấy điểm lẻ đến 0,5) V. Rút kinh nghiệm -5 0 . bất phương trình: x -5< 18 giải: x-5< 18 ⇔ x < 18+ 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { } 23<xx Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 6x>5x +8 và biểu diễn tập nghiệm. và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có: 6x > 5x +8 ⇔ 6x -5x > 8 ⇔ x > 8 Vậy tập nghiệm bất phương trình: { } 8& gt;xx b)Quy tắc nhân với một số: sgk Ví dụ 3: Giải bất phương. 13 4- Bài 31 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) 8 11 13 4 x− <  8- 11x <13 . 4  -11x < 52 - 8  x > - 4 + Biểu diễn tập nghiệm ////////////( . -4 0 c) 1 4 (

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan