VD: Tín dụng ngắn hạn = Cho vay ngắn hạn…Trên cơ sở tiếp nhận các chức năng và hoạt động của ngân hàng: Tín dụng là 1 giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó, bên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động ngân hàng ngày nay giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nềnkinh tế, sự phát triển của nó phản ánh thực trạng kinh tế của mỗi quốc gia.Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng đã đạt được những kết quả hếtsức khả quan và khẳng định là một trung gian tài chính quan trọng không thểthiếu được của nền kinh tế thị trường Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệmlớn nhất, đóng vai trò thủ quỹ của xã hội Với đội ngũ cán bộ giàu kinhnghiệm, trang thiết bị hiện đại, ngân hàng còn là nhà tư vấn, lập kế hoạch tàichính giúp doanh nghiệp
Ngân hàng cung cấp rất nhiều các sản phẩm dịch vụ phong phú và đa dạng,đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng trong xã hội Chính vì tính đadạng trong hoạt động, hoạt động ngân hàng có thể phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.Trong hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ chính và đem lạithu nhập lớn nhất cho ngân hàng, đồng thời phục vụ lượng khách hàng đông đảođến từ mọi ngành nghề trong xã hội Vì vậy, rủi ro tín dụng cũng là một trongnhững vấn đề nghiêm trọng nhất mà ngân hàng phải đối mặt, nó có thể ảnh hưởngtới thu nhập và đe dọa tính ổn định của ngân hàng
Sau một thời gian thực tập tại phòng tín dụng chi nhánh HDB Hà Nội, emnhận thấy một số vấn đề trong hoạt động điều hành, quản lí và xử lí rủi ro tín dụng
tại chi nhánh và quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDB chi nhánh Hà Nội”
Thông qua chuyên đề thực tập, em muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan vềnhững vấn đề cơ bản nhất liên quan đến rủi ro tín dụng của NHTM và thực trạngrủi ro tín dụng tại chi nhánh HDB Hà Nội Sau cùng là một số những giải pháp đưa
ra nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản lí RRTD của chi nhánh, vàmột số kiến nghị đến những cơ quan liên quan
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành song chuyên đề của em còn nhiều hạn chế,mong thầy cô chỉ ra các thiếu sót và giúp em hoàn thiện đề tài này
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng
Phân tích thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngânhàng TMCP phát triển nhà TP.HCM chi nhánh Hà Nội
Đề xuất và đưa ra 1 số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tạingân hàng TMCP phát triển nhà TP.HCM chi nhánh Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro và công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tíndụng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà TP.HCM chi nhánh Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Nghiên cứu số liệu ngân hàng qua các năm 2011, 2012, 2013.Không gian: Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM chi nhánh Hà Nội vàcác PGD trực thuộc ngân hàng: PGD Nam Đô, PGD Đông Đô, PGD Hoàng VănThái, PGD Hồng Hà, PGD Hoàng Mai, PGD Yên Thái, PGD Hà Thành, PGDThượng Đình, PGD Thành Công, PGD Vạn Xuân
4 Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ngoài racòn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê thông qua các số liệu thực tế
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011-2013.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011-2013.
Trang 3CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm NHTM
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính có vai trò quan trọng nhất trongnền kinh tế Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trongnền kinh tế
Ngân hàng bao gồm nhiều loại hình, tùy thuộc và sự phát triển của nền kinh tếnói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọnglớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng Ngân hàng đượccoi là nơi cung cấp và điều chuyển vốn cho nền kinh tế, là cầu nối trong thị trườngtài chính, giúp vốn trong nền kinh tế được lưu thông hiệu quả, là công cụ thực hiệncác chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, do vậy nó là một công cụ quantrọng để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là 1 giao dịch về tài sản trên cơ sở
có hoàn trả giữa hai chủ thể
Tín dụng còn có nghĩa là 1 số tiền vay mà các định chế tài chính cung cấpcho khách hàng
Trong 1 số ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữcho vay
Trang 4VD: Tín dụng ngắn hạn = Cho vay ngắn hạn…
Trên cơ sở tiếp nhận các chức năng và hoạt động của ngân hàng: Tín dụng là
1 giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó, bên cho vay chuyểnvay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong 1 thời gian nhất định, theothỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán
Theo Mác: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời 1 lượng giá trị từ người
sở hữu sang người sử dụng, sau 1 thời gian nhất định lại quay về với 1 lượng giá trịlớn hơn lượng giá trị ban đầu
Bản chất của tín dụng: là 1 giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả (có thời hạn)
1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn
Nguyên tắc vay vốn:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong HĐTD
Điều kiện vay vốn:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có
dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định củapháp luật
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.2.3 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở “Lòng tin- Sự tín nhiệm” giữa Ngân hàng
và khách hàng.
Lòng tin, sự tín nhiệm được hình thành và tạo dựng trong quá trình hoạt động,kinh doanh trong các quan hệ giao dịch, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, uytín của người đi vay Nếu như không có lòng tin và sự tín nhiệm thì sẽ không có tín
Trang 5dụng, bởi lòng tin là điều kiện quyết định để thiết lập mối quan hệ tín dụng giữangân hàng và khách hàng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tạo dựng đượclòng tin, uy tín là yếu tố sức mạnh để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển.
Tính chất nguồn vốn của ngân hàng: Nếu là nguồn vốn ổn định và lâu dài thìngân hàng có thể cho vay với kì hạn dài hơn, và ngược lại
Quan hệ tín dụng mang tính hoàn trả:
Xuất phát từ khái niệm tín dụng, vốn dưới dạng tiền hoặc tài sản được cho vayvới một thời hạn nhất định, hết thời hạn hợp đồng, người đi vay bắt buộc phải hoàntrả ngân hàng cả phần gốc và lãi Việc hoàn trả đúng thời hạn và đầy đủ là nguyêntắc bắt buộc trong hoạt động tín dụng Nếu như một khoản vay không được trảđúng thời hạn thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch kinh doanh có tính liên tụccủa ngân hàng
Quan hệ tín dụng mang tính pháp lý
Về mặt pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tíndụng, khế ước…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay
1.2.4 Các hình thức tín dụng
Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
Dựa trên thời hạn, tín dụng chia ra làm ba loại:
Tín dụng ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn không quá 12 tháng
Tín dụng trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm
Tín dụng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn lớn hơn 5 năm
Căn cứ vào bảo đảm tín dụng:
Trang 6Tín dụng không có bảo đảm: là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấphay có bảo lãnh của người thứ 3.
Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay có bảolãnh của người thứ 3
Căn cứ vào mục đích tín dụng:
Tín dụng bất động sản: Đây là các khoản tín dụng được đảm bảo bằng bấtđộng sản, bao gồm:
+ Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai
+ Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại
và bất động sản ở nước ngoài
Tín dụng công thương nghiệp:
Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phínhư mua hàng hoá, nguyên vật liệu, trả thuế, và chi trả lương
Cho thuê tài chính:
Là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho thuê lại chúng
Tín dụng khác:
Bao gồm các khoản tín dụng chưa được phân loại ở trên (ví dụ: tín dụng kinhdoanh chứng khoán)
1.2.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụngkhác với các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế, Ngân hàng đóng vai trò
Trang 7là tổ chức trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với doanh nghiệp và cá nhân,Ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay Đối tượng của Ngân hàng làtiền tệ, vì vậy Ngân hàng khắc phục được những hạn chế của tín dụng thương mại
về quy mô và phương hướng hoạt động Đối với nền kinh tế, tín dụng Ngân hàngluôn chiếm một vị trí đặc biệt bởi:
Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tái sản xuất phát triển.
Xuất phát từ chức năng tập trung và điều hoà vốn giữa các chủ thể trong nềnkinh tế, Ngân hàng huy động những luồng tiền nhàn rỗi trong xã hội, đầu tư vàonền kinh tế, từ đó phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế
Ngân hàng giúp cung cấp vốn kịp thời và ổn định cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng cho các chủ thể kinh tế khác Khi các nhà sản xuất không còn bịquá lệ thuộc vào nguồn vốn tự có, việc mở rộng sản xuất, tìm kiếm cơ hội đầu tư sẽtrở nên đơn giản hơn Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này từ NH, bắt buộc doanhnghiệp phải tạo được cho mình một ưu thế riêng Doanh nghiệp phải cố gắng đểcung cấp cho thị trường những sản phẩm hàng hoá tốt hơn, phong phú hơn, hấp dẫnhơn các đối thủ cạnh tranh,tạo điều kiện để nâng cao uy tín và mở rộng thị phầncho mình Điều này cho thấy tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy quá trìnhsản xuất và tái sản xuất mở rộng và phát triển
Tín dụng ngân hàng là công cụ điều hoà sự lưu thông tiền tệ, qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đó là đưa tiền tệ ra lưu thông mangtính kiểm soát cao bởi lượng tiền đưa ra được tính toán kĩ lưỡng trên cơ sở khốilượng hàng hoá sản xuất của doanh nghiệp vay vốn Do vậy luôn đảm bảo sự hàihoà giữa tiền và hàng, lượng tiền tệ đưa ra lưu thông đạt được hiệu quả cao nhất
Sự phát triển của nghiệp vụ tín dụng đồng nghĩa với việc thanh toán không dùngtiền mặt, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ Đây là nhân tố quan trọng để kiềm chếlạm phát, giúp nền kinh tế phát triển ổn định
Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng để mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế:
Trang 8Với xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì việc phát triển kinh tế của mỗi quốc giađều phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới Một quốc gia không thể phát triển nếukhông tồn tại mối quan hệ với bên ngoài Trong mối quan hệ kinh tế đó, sự hợp tácbình đẳng hai bên cùng có lợi giữa các nước trên thế giới và trong khu vực đangđược phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu Đây là nhân tố quan trọng giúp cho quátrình phát triển của mỗi nước, đặc biệt là những nước đang phát triển như ViệtNam Các hoạt động đầu tư vốn ra nước ngoài hoặc Xuất nhập khẩu đều phảithông qua ngân hàng với vai trò trung gian Vì vậy tín dụng ngân hàng đã trở thànhmột trong những phương tiện kết nối nền kinh tế các quốc gia với nhau Hiện nay,chúng ta đã tham gia vào một số tổ chức tài chính quốc tế như WB, IMF
Tín dụng ngân hàng là công cụ để nhà nước thực hiện các chính sách xã hội:
Với chính sách xã hội thông qua công cụ tín dụng, nhà nước tạo điều kiện chongười nghèo được vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn hoàn trả ưu đãi Đây làphương thức hiệu quả và có tính chủ động cao bởi người vay vốn với số tiền đượcvay làm vốn cho việc sản xuất của mình, dần dần họ có thể tồn tại độc lập vớikhoản vay trên Với phương thức này, nhà nước vẫn đảm bảo được nguồn vốnngân sách để phục vụ cho các mục đích khác, quan trọng hơn là vốn tài trợ đãđược sử dụng một cách hiệu quả nhất Vì vậy có, tín dụng Ngân hàng đã góp mộtphần không nhỏ trong việc giúp nhà nước thực hiện các chính sách xã hội
1.3 Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng theo khái niệm cơ bản là khả năng khách hàng nhận khoảnvốn vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng,gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủđúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng
Theo quy định tại Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theoQuyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN: “
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất
Trang 9trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không
có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.”
Như vậy, có thể nói rủi ro tín dụng là loại rủi ro dẫn đến tổn thất tài sản trongtrường hợp khách hàng vay vốn (được cấp tín dụng) không có khả năng thực hiệnmột phần hoặc toàn bộ những cam kết đã ký với ngân hàng
1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, RRTD được phân chia thành cácloại sau:
Rủi ro giao dịch(Transaction rish): là một hình thức của RRTD mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là: rủi ro lựa chọn, rủi
ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tíndụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyếtđịnh cho vay
Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoảntrong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảmbảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lýcác khoản vay có vấn đề
Rủi ro danh mục(Porfolio rish): là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng,được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
Rủi ro nội tại( Intrinsic rish): xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,mang tính riêng biêt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế
Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàngvay vốn
Rủi ro tập trung( Concentration rish): là trường hợp ngân hàng tập trung vốncho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp
Trang 10hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lýnhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng
Chính sách tín dụng không phù hợp:
Một trong những biện pháp quan trọng để các khoản tín dụng ngân hàng đápứng được các tiêu chuẩn pháp lý và bảo đảm an toàn là việc hình thành một “chínhsách tín dụng an toàn và hiệu quả” Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tíndụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng vàđịnh hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng Thông qua kết cấu danh mụctín dụng của một ngân hàng, ta có thể biết được chính sách tín dụng của ngân hàngnày như thế nào Nếu một chính sách tín dụng hoạt động không hiệu quả thì phảitiến hành kiểm tra hoặc phải được tăng cường quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng.Chính sách tín dụng ngân hàng mang lại nhiều ưu điểm trong quá trình thựchiện cho vay Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cần phải làm cácbước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm củamình đến đâu; đối với ngân hàng, thông qua chính sách tín dụng, ngân hàng có thểđạt được một danh mục tín dụng đa mục đích, như làm tăng khả năng sinh lời, kiểmsoát được tiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được các đòi hỏi từ phía nhà quản lý Khi ngân hàngquá chú trọng đến mục tiêu lợi nhuận, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận những khoản vay có độ
an toàn thấp và kèm theo đó là rủi ro tín dụng tăng.Một chính sách tín dụng không phùhợp sẽ làm thu hẹp tín dụng, tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Thực hiện quy trình tín dụng không đúng, không đầy đủ:
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếpnhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngânthu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Việc xác định một quy trình tín dụng vàkhông ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một NHTM Về mặt hiệuquả, quy trình tín dụng hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng
và giảm thiểu rủi ro tín dụng Trường hợp CBTD ngân hàng không tuân thủ theođúng quy trình tín dụng như thẩm định không đầy đủ và chính xác thông tin về KH
Trang 11vay, cho vay với dự án không có tính khả thi, không có TSĐB, cho vay vượt tỷ lệ
an toàn cho phép sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng
Số dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ+) Tỷ lệ “Nợ quá hạn” phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thuhồi được Nợ quá hạn cho biết , cứ trên 100 đồng dư nợ hiện hành có bao nhiêuđồng đã quá hạn, đây là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động tín dụngcủa ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp; ngược lại,
tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao
+) Tỷ lệ “Nợ quá hạn” chỉ phản án những số dư nợ đã thực sự đã quá hạn màkhông phản ánh toàn bộ quy mô dư nợ có nguy cơ quá hạn Để khắc phục đượcnhược điểm này, người ta sử dụng chỉ tiêu “Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn”
Chỉ tiêu “ KH có nợ quá hạn”:
Trang 12Tổng số KH quá hạn
Tỷ lệ KH có nợ quá hạn = x 100%
Tổng số KH có dư nợChỉ tiêu này cho biết, cứ 100 KH vay vốn thì có bao nhiêu khách đã quá hạn.Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng là không hiệu quả.Ngoài ra, nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu “Nợ quá hạn”, cho biết nợ quá hạn tậptrung vào những KH lớn; ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu “Nợ quáhạn”, cho biết nợ quá hạn tập trung vào những KH nhỏ
Khả năng thu hồi nợ quá hạn:
Để đánh giá chính xác hơn mức độ rủi ro(chất lượng) tín dụng, người ta cònphân loại nợ theo hai tiêu chí sau:
NQH có khả năng thu hồi = x 100%
Nợ quá hạn NQH không có khả năng thu hồiNQH không có khả năng thu hồi = x 100%
Trang 13Những khoản nợ khó đòi sẽ được xóa theo quy chế hiện hành(đưa ra hạchtoán ngoại bảng) và được bù đắp bởi quỹ DPRR tín dụng Như vậy, một ngân hàng
có tỷ lệ xóa nợ cao thể hiện tỷ lệ mất vốn lớn, nghĩa là mức độ rủi ro (chất lượng)tín dụng thấp Nếu tỷ lệ này lớn (thường là từ 2% trở lên), thì chất lượng tín dụngcủa ngân hàng được xem là có vấn đề
Nợ quá hạn còn được phân theo một số tiêu chí khác làm căn cứ xây dựng kếhoạch thu hồi nợ trong từng trường hợp cụ thể và định hướng chính sách cho vay,bao gồm:
Nợ quá hạn theo thời gian:
+) Nợ quá hạn dưới 180 ngày
+) Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
+) Nợ quá hạn trên 360 ngày
Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế:
+) Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước
+) Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, công ty TNHH
+) Nợ quá hạn của các hộ gia đình, cá nhân…
Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu :
Để hình thành chỉ tiêu “Nợ xấu” chúng ta phải tiến hành phân loại nợ củaNHTM thành 5 nhóm sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+) Các khoản nợ quá hạn trong hạn và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn
+) Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thuhồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+) Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
+) Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+) Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
Trang 14+) Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+) Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+) Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
+) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạnhoặc đã quá hạn
Chỉ tiêu phân tán rủi ro: Gồm có:
- Giới hạn cho vay tối đa 1 khách hàng theo quy định của pháp luật
- Phân tán rủi ro theo ngành kinh tế
- Phân tán rủi ro theo khu vực địa lý
- Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ
Trang 15Phân tán rủi ro là việc làm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi cho vay tậptrung theo đối tượng, ngành kinh tế , hoặc khu vực địa lý Để làm được việc này,ngân hàng phải nỗ lực giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư vàcho vay Ví dụ: Ngân hàng sẽ mua nhiều loại chứng khoán khác nhau ( ngắn hạn vàdài hạn, chính phủ trung ương và chính phủ địa phương) và cấp nhiều loại tín dụngcho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
Phân tán rủi ro đồng nghĩa với việc “ không bỏ quá nhiều trứng vào trong
một giỏ”.
NHNN đã quy định: Tổng dư nợ cho vay đối với KH không vượt quá 15 %vốn tự có của TCTD; tổng mức cho vay và bảo lãnh đối vơi KH có liên quan khôngđược vượt quá 25% vốn tự có của TCTD Đối với một nhóm KH có liên quan ,tổng dư nợ không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD; tổng mức cho vay vàbảo lãnh không vượt quá 60% vốn tự có của TCTD
Quy định trên đồng nghĩa với việc: để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạtđộng tín dụng thì ngân hàng phải tuân thủ đầy đủ,nghiêm túc trong cho vay dựatrên khả năng nguồn vốn tự có của ngân hàng, giá trị TSĐB và vốn tự có của KH.Khi đó, rủi ro tín dụng sẽ càng thấp
1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Nguyên nhân khách quan:
Thông tin không cân xứng (asymmetric information):
Là tình huống phát sinh khi một bên không nhận biết đầy đủ về đối tác củamình,dẫn đến những quyết định không chính xác trong quá trình giao dịch.Ví dụ,những nhà quản lý công ty biết được rõ ràng là họ có trung thực hay không, hay họ
có được những thông tin đầy đủ hơn so với các cổ đông về công việc kinh doanhcủa công ty Sự tồn tại thông tin không cân xứng dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch vàrủi ro đạo đức:
* Lựa chọn đối nghịch (adverse selection): là tình huống thông tin không
cân xứng xuất hiện trước khi giao dịch được thực hiện Những người đi vay tiềm ẩnrủi ro cao lại là những người tích cực trong việc tìm kiếm khoản vay Như vậy, cónhững người có nhiều khả năng đem lại kết quả không mong muốn lại là những
Trang 16người mong muốn trở thành một bên trong giao dịch Họ là những người ít đượcmong đợi cho vay nhất, bởi vì khả năng không hoàn trả được nợ vay là rất lớn.
* Rủi ro đạo đức (moral hazard) phát sinh sau khi giao dịch được thực
hiện Người cho vay có thể gặp rủi ro nếu người đi vay sử dụng vốn vào các hoạtđộng không được mong đợi, bởi vì, các hoạt động này có thể khiến cho khoản vaykhông hoàn trả được Khi khách hàng đã nhận được khoản vay, họ có thể mạo hiểm
đầu tư vào các dự án có rủi ro cao với kỳ vọng thu được lợi nhuận nhiều hơn nếu
thành công Rủi ro càng cao khiến cho khoản vay càng khó thu hồi
Bởi vậy, để kinh doanh có lãi và an toàn, ngân hàng phải vượt qua được vấn
đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, là nguyên nhân chủ yếu khiến cho khoảntín dụng không thu hồi được
Một vấn đề cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng có hiệu quả đó là hệ thống pháp luật đồng bộ, nhấtquán Nó là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị trường Nếu các chínhsách hay luật pháp thay đổi thường xuyên mà không nhất quán, mâu thuẫn, khôngphù hợp sẽ làm cho mọi hoạt động trong nền kinh tế không theo quỹ đạo của nó.Mặt khác, các chủ thể khi tham gia quan hệ tín dụng phải tuân thủ nghiêm chỉnhpháp luật mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và xã hội
Môi trường kinh tế:
Một nền kinh tế trong giai đoạn đi lên hay suy thoái đều đem lại những tácđộng tích cực và tiêu cực tới mọi hoạt động kinh doanh của xã hội Trong giai đoạnnền kinh tế tăng trưởng, người đi vay (doanh nghiệp, cá nhân) có khả năng thuđược lợi nhuận lớn nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả Ngược lại, trong giaiđoạn kinh tế khủng hoảng thì khả năng hoàn trả của người đi vay giảm sút do hoạt
Trang 17động kinh doanh ngưng trệ, ứ đọng vốn, sức tiêu dùng giảm, ảnh hưởng không tốttới doanh thu của doanh nghiệp.
Vấn đề lạm phát tức là sức mua của đồng tiền giảm trong khi giá thành đầuvào tăng làm cho các cá nhân và doanh nghiệp không có đủ khả năng về tài chínhphải nhờ cậy vào sự tài trợ từ các khoản vay ngân hàng Điều này dẫn tới xu hướngtất nhiên là nhu cầu tín dụng tăng lên Các khoản nợ trở thành gánh nặng đối vớingười đi vay khi họ không trả được nợ
Môi trường tự nhiên, xã hội:
Tự nhiên là yếu tố quan trọng nhưng lại khó có thể dự đoán trước được Nódường như nằm ngoài tầm kiểm soát của con người Những điều kiện về thời tiết,khí hậu có tác động trực tiếp đến mọi hoạt động SXKD, đặc biệt là trong lĩnh vựcsản xuất nông nghiệp Bởi lẽ, nếu điều kiện tự nhiên không ưu đãi, thì mọi phương
án, dự án SXKD sẽ không được thực thi như mong muốn, gây ra rủi ro cho chínhdoanh nghiệp cũng như việc ngân hàng khó có thể thu hồi lại vốn, chấp nhận chịurủi ro cùng với KH của mình
Ngoài ra, một số yếu tố mà ngân hàng cũng cần đặc biệt quan tâm đến, đó là:phong tục, tập quán, thói quen, trình độ văn hóa…để đưa ra được những sản phẩm,dịch vụ tốt và phù hợp, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Môi trường công nghệ:
Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu làm cho xã hội ngày càng phát triển, vấn
đề áp dụng các công nghệ tiên tiến vào các sản phẩm, dịch vụ là việc rất cần thiết
Do nhu cầu KH muốn sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tốt ngày càng tăng, thì côngnghệ trở thành yếu tố cạnh tranh giữa các ngân hàng Vì thế, việc chú trọng pháttriển công nghệ cũng như đào tạo nhân lực được đặt lên hàng đầu để tạo đà cạnhtranh lành mạnh và giảm thiểu rủi ro cho các ngân hàng
Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Khách hàng là cá nhân:
Phải xét tới tình trạng thu nhập của họ Nếu thu nhập không ổn định cũng cónghĩa họ đang đứng trước nguy cơ thất nghiệp, vì thế mà khả năng trả nợ của họ sẽ
Trang 18bị giảm sút Đồng thời phải xét đến mức độ chênh lệch giữa thu và chi trong việc
KH sử dụng vốn vay không đúng mục đích, số chi lớn hơn số thu cũng sẽ dẫn tớiviệc KH đó không trả được nợ,ngân hàng phải đối mặt với rủi ro
Khách hàng là doanh nghiệp:
Nhiều doanh nghiệp không đánh giá hết được những rủi ro khi sử dụng đồngvốn, đánh giá chi phí vốn cũng như khả năng sinh lời của đồng vốn Đa phần cácdoanh nghiệp khi dùng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào mởrộng quy mô sản xuất, đầu tư vào cơ sở vật chất mà cái quan trọng nhất là đầu tư pháttriển kỹ năng của lực lượng nhân lực của công ty Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô
mà tư duy quản lý không thay đổi, trình độ của đội ngũ quản lý không được đảm bảothì doanh nghiệp tất yếu phải đối mặt với những rủi ro về khả năng quản lý sản xuất,dẫn đến nhiều sai lầm trong quá trình ra quyết định quản lý kinh doanh
Nhiều doanh nghiệp sử dụng không đúng mục đích đăng ký ban đầu trong hồ
sơ xin vay vốn Đồng vốn không sử dụng đúng mục đích, tất yếu sẽ khó khăn trongviệc kiểm soát dòng vốn cũng như kiểm soát rủi ro của đồng vốn
Ví dụ: Một doanh nghiệp SXKD khi vay vốn về đã sử dụng một phần vốn đivay để đầu tư vào thị trường chứng khoán Khi thị trường chứng khoán tụt dốc, tấtyếu sẽ làm “thua lỗ” phần vốn đã rót vào Hệ quả là doanh nghiệp sẽ không thuđược lãi từ sự đầu tư, lãi từ lĩnh vực sản xuất không đủ bù
Nguyên nhân từ phía ngân hàng :
Khi ngân hàng thực hiện cho vay đối với KH, đặc biệt là cho vay đối với cácdoanh nghiệp thì đa phần cán bộ tín dụng ngân hàng không thể có đầy đủ thông tincũng như hiểu biết về các ngành nghề lĩnh vực mà doanh nghiệp đó đang đầu tưkinh doanh vì nó rất đa dạng Hơn nữa, các cán bộ ngân hàng cũng rất khó thẩmđịnh được số liệu tài chính do các doanh nghiệp cung cấp có “đúng đắn” và chínhxác tuyệt đối hay không
Hiện tại, công tác kế toán chi phí chưa được thực hiện hóa chuyên nghiệp, ghichép chưa được liên tục rõ ràng Vì thế, khi cán bộ ngân hàng sử dụng các bản báocáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp để phân tích trong công tác thẩm định sẽđưa ra cái nhìn thiếu chuẩn xác Chính vì rất khó khăn trong việc đánh giá tình hình
Trang 19tài chính doanh nghiệp, nên ngân hàng thường có xu hướng ưu tiên các hồ sơ vayvốn có TSTC, đảm bảo Tuy nhiên, khi dẫn đến việc xử lý thu hồi nợ cũng rất khókhăn vì tài sản gặp rủi ro khi bị giảm giá, khó định giá hoặc tính khả mại thấp, cótranh chấp…
Theo các văn bản hướng dẫn cưỡng chế thu hồi nợ đều ghi rõ: “Trong trườnghợp doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có quyền xử lýtài sản nợ vay” Nhưng trên thực tế, ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải
là một cơ quan quyền lực Nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc kháchhàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ Hơn nữa, các thủ tục pháp lý kiện ra tòa án để thựchiện xử lý TSTC cũng rất rườm rà, gây mất chi phí đối với ngân hàng
Trình độ của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế Ngoài ra, nhiều cán bộ tíndụng vì lợi ích vật chất, họ sẵn sàng tiếp tay cho KH làm giả hồ sơ vay, hay nângcao giá trị TSTC, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng Đạo đứccủa cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi rotín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộtha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khiđược bố trí trong công tác tín dụng
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩmđịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khicho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cáchchủ động để đảm bảo sẽ đựơc hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những tráchnhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung.Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ratrong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hộikinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh
1.3.5 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh luôn tiềm ẩn rủi ro, và thường có mộtvài dấu hiệu để nhận biết rủi ro tín dụng Có dấu hiệu thì biểu hiện mờ nhạt, có dấuhiệu biểu hiện rất rõ ràng Ngân hàng cần có biện pháp để nhận ra những dấu hiệu
Trang 20ban đầu của khoản vay có vấn đề và có hành động cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế,
xử lý chúng
Vậy dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng có thể bao gồm các nhóm sau:
Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên đến mối quan hệ khách hàng và ngân hàng.
* Trong quá trình hạch toán của khách hàng, xu hướng của các tài khoản khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệu quan trọng gồm:
Khó khăn trong thanh toán lương, sự biến động của số dư các tài khoản, đặcbiệt là giảm sút số dư tài khoản tiền gửi
Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản
Thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu đông từ nhiều nguồn khác nhau
* Các hoạt động cho vay:
Mức độ vay thường xuyên gia tăng, thường xuyên yêu cầu ngân hàng chođáo hạn
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi
Yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến
* Phương thức tài chính:
Sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn
Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ: thường xuyên sử dụngnghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả
Giảm các khoản phải trả, tăng các khoản phải thu
Có biểu hiện giảm vốn điều lệ
Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý của khách hàng
Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị và ban điều hành Hệthống quản trị và ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, về công tác quản trị,điều hành độc đoán hoặc quá phân tán
Được hoạch định bởi ban giám đốc điều hành ít kinh nghiệm, hay ban quảntrị tham gia quá sâu vào vấn đề thường nhật, thiếu quan tâm tới lợi ích của các cổđông, các chủ nợ
Trang 21Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên, việc lập kế hoạch nhữngngười kế cận không đầy đủ
Lập kế hoạch, xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành động nhất thời,không có khả năng giải quyết đối với những thay đổi
Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới chính sách ưu tiên trong kinh doanh.
Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn, khách hàng bị ấn tượng bởi một kháchhàng có tên tuổi mà có thể sau này trở nên lệ thuộc, ban giám đốc cắt giảm lợinhuận nhằm đạt hợp đồng lớn
Sự cấp bách không thích hợp như do áp lực nội bộ dẫn tới việc tung sảnphẩm dịch vụ ra quá sớm, các hạn mức thời gian kinh doanh đưa ra không thực tế,tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc
Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại.
Khó khăn trong phát triển sản phẩm, cường độ đổi mới sản phẩm giảm dần
Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế
Thay đổi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng, cậpnhật kỹ thuật mới, mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh
Những thay đổi từ chính sách của Nhà nước, đặc biệt là chính sách thuế,điều kiện thành lập và hoạt động
Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao
Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán.
Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính, hoặc chậm trễ, trì hoãn
Sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, số khách hàng nợ tăngnhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ kéo dài
Khả năng tiền mặt giảm
Các tài khoản hạch toán vốn điều lệ không khớp
Thường xuyên không đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng
Tăng giá trị quảng cáo thông qua việc tính lại tài sản…
1.3.6 Tác động của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Đối với bản thân ngân hàng
Trang 22Rủi ro xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh của ngân hàng, ảnhhưởng đến nguồn thu nhập, lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí ngân hàng phải lấyvốn tự có của mình để bù đắp các khoản thiếu hụt do rủi ro gây ra, lúc đó khả năngthanh toán của ngân hàng kém đi và lòng tin của khách khàng không còn nữa, khingười gửi tiền muốn rút tiền để tránh rủi ro cho chính bản thân họ và người vaykhông muốn vay ở đó nữa, chuyển sang vay ngân hàng khác Vì vậy khi rủi ro ởmức nhỏ,ngân hàng có thể bù đắp bằng lợi nhuận kinh doanh hoặc bị lỗ, nhưng nếurủi ro ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn tự có của ngân hàng không đủ để bù đắpthiệt hại, tất yếu sẽ dẫn ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản.Như vậy rủi ro có thểlàm đảo lộn thành quả hoạt động nhiều năm,thậm chí trở thành vấn đề sống còn củangân hàng.
Đối với nền kinh tế
Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách làtrung gian của đời sống kinh tế, nó có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các tổchức kinh tế Vì vậy kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro tất yếu sẽ gây ra nhữngảnh hưởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội Rủi ro làm cho lợi nhuậnngân hàng giảm,từ đó ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn chokhách hàng và chi trả chậm đối với người cho vay.Vì vậy,xét trong nền kinh tế,rủi
ro làm cho sản xuất bị đình trệ,các doanh nghiệp phải đóng cửa,hàng hoá không đủđáp ứng nhu cầu của thị trường,tới một chừng mực nào đó làm giá cả hàng hóa tăngvọt,đó chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát.Mặt khác,các ngânhàng thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau,khi một ngân hànggặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ dàng kéo theo tình trạng khủnghoảng của cả hệ thống ngân hàng,gây mất ổn định trên thị trường tiền tệ
Đối với khách hàng
Nếu rủi ro xảy ra từ phía ngân hàng,khách hàng có thể mất vốn dẫn đến khókhăn trong sản xuất kinh doanh.Mặt khác nếu rủi ro xảy ra đối với chính kháchhàng, các khoản nợ của họ sẽ trở thành các khoản nợ khó đòi, gây khó khăn và ảnhhưởng đến quan hệ của họ với ngân hàng.Khi đó khách hàng cần vốn họ buộc phải
Trang 23quan hệ với các ngân hàng khác và phải chịu một khoảng thời gian tìm hiểu gây trìhoãn sản xuất.Đồng thời, nếu rủi ro lớn, chính họ sẽ bị phá sản.
1.3.7 Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM
Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro
Đây là điều kiện tiên quyết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường bién động phức tạp, đòi hỏi mỗi ngân hàng cầnphải có chiến lược rõ ràng trong việc quản trị rủi ro tín dụng, bời vì đó là “kim chỉ
nam” cho hoạt động tín dụng Một chiến lược rõ ràng, chính xác trong dự báo đảm
bảo cho bản thân các ngân hàng có thể linh hoạt trong phòng ngừa và xử lý nhữngrủi ro tín dụng có thể xảy ra Nó góp phần định hướng cho các hoạt động tín dụngtrong tương lai nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn và lợi nhuận cao
Xây dựng chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của ngân hàng phải thực hiện ba mục tiêu cơ bản: Lợinhuận, an toàn và lành mạnh Một chính sách tín dụng hợp lý phải được xây dựngdưa trên những căn cứ sau:
- Nguồn vốn của ngân hàng, bao gồm cả vốn huy động và vốn chủ sở hữu.Dựa vào quy mô nguồn vốn, ngân hàng có thể lựa chọn kỳ hạn đầu tư, loại hìnhcho vay phù hợp
- Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, điều này ảnh hưởng đến nhucầu tín dụng của thị trường Do đó ngân hàng cần phải có sự phù hợp thống nhẩtđối với các điểu chỉnh vĩ mô của Chính phủ
- Thị trường mục tiêu của ngân hàng, nguồn lực vật chất và trình độ của độingũ cán bộ công nhân viên là nhân tố tác động đến khả năng hoạt động của ngânhàng trên những khu vực thị trường nhất định Chính những nhân tố này sẽ pháthuy lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường
- Căn cứ vào những phân tích, dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh nóichung và hoạt động tín dụng nói riêng Đây là những phân tích mang tính chất kỹthuật, kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và ngoài nước, điển hình lã những phântích dự báo về tình hình tài chính tiền tề như lãi suất, lạm phát, ngoại tệ…
Thực hiện tốt công tác phân tích tín dụng và xác định mức độ rủi ro tín dụng.
Trang 24Thực hiên phân tích tín dụng một cách đầy đủ và toàn diện nhằm đánh giákhách hàng và tính hiệu quả của dự án trước khi cho khách hàng vay.
Việc phân tích, thẩm định tín dụng được thực hiện trong và sau khi cho vay
Đó là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi khoản vay nhằm đảm bảo tính chính xác, tínhkinh tế của đồng vốn tín dụng đến được đúng đối tượng sử dụng vốn hiệu quả Quátrình này chỉ chấm dứt khi khoản vay được hoàn trả đúng thời han và đầy đủ Côngtác này có vai trò quyết định trong việc khoản vay có sinh lời hay không, qua đóđảm bảo chu kỳ đồng vốn của ngân hàng từ huy động đến cho vay đến thu nợ, hoặc
có đảm bảo được mục đích kinh doanh của ngân hàng hay không
Thực hiện đầy đủ khâu đảm bảo tín dụng
Các yêu cầu TSĐB của ngân hàng với mục đích nhằm hạn chế rủi ro trongtrường hợp khách hàng không thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng vayvốn về việc thanh toán gốc và lãi khi đến hạn Tuy nhiên việc thực hiên hình thứcbảo đảm tiền vay nào là phụ thuộc vào tình hình của khách hàng và của bản thânngân hàng cho vay
Thực hiện tốt quy trình giám sát tín dụng
Cán bộ tín dụng phải theo sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng có đúngmục đích không và để kiểm tra việc bảo quản vật tư hàng hóa hình thành từ vốnvay, tình hình TSĐB, tiến độ thực hiện dự án… có thực hiện đúng theo hợp đồnghay không
Hơn nữa, mục đích của việc giám sát tín dụng là để phát hiện ra những rủi rotiềm ẩn, giúp cho ngân hàng phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề,qua đó có thể hạn chế được những rủi ro không cần thiết
Xử lý hiệu quả nợ quá hạn
Để có thể xử lý được nợ quá hạn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cóthể xảy ra đối với ngân hàng, bản thân các ngân hàng cần phải ý thức được rằngnhững khoản nợ quá hạn là những khoản nợ vay có vấn đề, cho nên phải có quyếtđịnh kịp thời, hoặc là tiếp tục gia hạn nợ nếu đánh giá người vay vẫn còn khả năngtrả nợ, hoặc là thanh lý, thu hồi khoản nợ trước hạn Đây là những quyết định rấtquan trọng, nó cho thấy ngân hàng có thể bị rủi ro hay không
Trang 25 Phân tán rủi ro tín dụng.
Đây là động tác mà mỗi ngân hàng bắt buộc phải duy trì trong suốt cả quátrình quản lý tín dụng Yêu cầu các ngân hàng phải tôn trọng các giới hạn trong chovay, dựa trên những đánh giá về TSĐB, thực hiện đồng bộ với chỉ tiêu an toàn vốntối thiểu trong hoạt động kinh doanh và yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm chocác tài sản hình thành từ vốn vay và TSĐB Không nên tập trung cho vay quánhiều vào một loại đối tượng, một ngành, một địa bàn, cần phải đa dạng hoá danhmục cho vay nhằm mục đích đa dạng hoá rủi ro, tăng cường khả năng xử lý linhhoạt các tình huống có thể xảy ra Đồng thời cũng cần phải sử dụng nghiệp vụ chovay hợp vốn nhằm mục đích san sẻ rủi ro cho các đơn vị khác
Sử dụng các công cụ ngoại bảng
Đây là biện pháp hạn chế rủi ro rất hữu hiệu của ngân hàng, nó không những
có thể hạn chế được rủi ro mà còn có thể mang lại được lợi nhuận cho ngân hàng.Đòi hỏi sử dụng công cụ thị trường phái sinh phải có hệ thống, bao gồm các công
cụ quyền chọn, kỳ hạn, tương lai, hoán đổi
Trên cơ sở các hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh, mỗi ngân hàngcần phải đưa ra các chính sách sử dụng các công cụ phái sinh dựa trên những phântích đánh giá về tình hình biến động của thị trường tiền tệ Đây là biện pháp quản lýcấp cao trong hoạt động ngân hàng
1.3.8 Bài học kinh nghiệm về phòng ngừa rủi ro đối với Việt Nam của một số nước trên thế giới
Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Qua nghiên cứu thị trường tín dụng tại Trung Quốc cho thấy nguyên nhân cáckhoản nợ xấu xuất phát từ:
+) Dư nợ tín dụng tăng quá nhanh trong khi trình độ chuyên môn của cán bộtín dụng chưa đạt tiêu chuẩn
+) Cho vay những lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống và dựa vào thếchấp, người bảo lãnh, danh tiếng – là những nguồn trả nợ thứ yếu mà không đánhgiá nguồn trả nợ chính
Trang 26+) Cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao, tuynhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà đất nghiêm trọng ở Thượng Hải gần đây đãlàm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất động sản sụt giảm, trị giá thế chấp không đủ
bù đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ không trả được nợ là rất lớn
+) Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao
+) Cho vay đảm bảo bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình
+) Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả, cho vay quá khả năng chi trả
+) Giám sát sau giải ngân kém; không giám sát thoả đáng các khoản cho vayxây dựng như đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,
+) Không văn bản hoá thoả thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoảnvay, kế hoạch nguồn trả nợ
+) Không có chứng từ địa chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lýkhông đầy đủ
+) Không thu thập, xác minh và phân tích các báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệulực khoản vay
+) Không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồnkho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗròng trong kinh doanh
Từ một số nguyên nhân trên trong vô vàn các nguyên nhân gây ra các khoản
nợ xấu tại Trung Quốc, là một nước gần gũi và có các điều kiện tương tự Việt Nam
có thể học hỏi kinh nghiệm để hạn chế được những nguy cơ tiềm ẩn gây ra rủi rotín dụng
Kinh nghiệm của Nhật Bản:
Bài học quan trọng có thể rút ra từ kinh nghiệm của các ngân hàng Nhật cụthể như sau:
Việc cho vay không chặt chẽ cùng với chính sách mở rộng quá tham vọngcàng được kích thích thêm do cạnh tranh trên thị trường là kết quả gây ra lỗ lãingân hàng Mặt khác, do không có kinh nghiệm với những khoản vay bị thất thoátnghiêm trọng trước đây nên các ngân hàng Nhật không biết cách quản lý khi cóphát sinh lãi lỗ tín dụng
Trang 27Các ngân hàng không hiểu rõ hậu quả nghiêm trọng của việc trì hoãn nhữngbiện pháp dứt khoát đối với các khách hàng vay có rủi ro, do đó mức lỗ lãi củangân hàng không thể được giải quyết nhanh chóng với mức phí tổn thấp hơn.
Ngân hàng nên chủ động trong việc đánh giá một khách hàng có tiềm năngrủi ro trong tương lai gần và xa, từ đó có biện pháp xử lý càng sớm càng tốt
Nếu mức lãi lỗ của ngân hàng vượt quá khả năng của các ngân hàng thươngmại, Nhà nước sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia để can thiệp và tất yếu ban điềuhành các ngân hàng cũng được thay thế
Khi nền kinh tế có vấn đề thì ngành kinh doanh ngân hàng cũng không thểhoạt động tốt được Cho dù ngân hàng đóng vai trò hỗ trợ đối với các ngành côngnghiệp sản xuất và dịch vụ, nhưng hệ thống ngân hàng cũng có thể làm tình hìnhxấu hơn và trì trệ sự ổn định của nền kinh tế nếu bản thân ngân hàng cũng gặp khókhăn Nếu như phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng cấp cho các doanhnghiệp không khỏe mạnh, thì không chỉ ngân hàng hoạt động không hiệu quả mànền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chuyên đề đã làm rõ được những lý luận cơ bản về tín dụng.Những khái niệm về tín dụng, nguyên tắc và điều kiện vay vốn, đặc trưng, vai tròcủa tín dụng ngân hàng được đề cập tới nhằm hướng tới người đọc, giúp họ hiểu sơlược về một mảng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - hoạt động tín dụng Từ
đó, đi đến vấn đề cốt lõi của chuyên đề là “Rủi ro tín dụng”, bao gồm: khái niệm,phân loại, đánh giá và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Đây sẽ là cơ sở cho việcnghiên cứu các chương tiếp theo của chuyên đề
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI HDB HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1 Khái quát về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh HDB Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngày 04/01/1990 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP Hồ Chí Minh(HDBank) được thành lập Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của cảnước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, HDBank có chức năng thực hiện kinhdoanh tổng hợp, đa dạng trong lĩnh vực nhà ở; kinh doanh tiền tệ, tín dụng thôngqua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng và dịch vụ nhà; tập trung huy động vốn vàquản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chương trình phát triển nhà ở và chỉnhtrang đô thị; tư vấn cho Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh về chương trình, kếhoạch phát triển nhà và chỉnh trang đô thị
Chi nhánh Hà Hội là đơn vị hạch toán phụ thuộc của ngân hàng TMCP pháttriển nhà TP HCM được thành lập theo quyết định số 1300 QĐ- NHNN ngày27/06/2006 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có con dấu và có nhiệm vụ thựchiện các hoạt động theo quy định của ngân hàng Chi nhánh Hà Nội được đặt tạiĐơn nguyên 1, nhà 2C, khu đoàn ngoại giao Vạn Phúc, Ngọc Khánh, Hà Nội Chinhánh Hà Nội được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, tíndụng, dịch vụ ngân hàng và dịch vụ khác, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hoạtđộng kinh doanh và yêu cầu mở rộng mạng lưới chi nhánh của HD Bank tại cáctỉnh, thành phố ngoài địa bàn TP HCM, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trongviệc cung cấp các dịch vụ của HDBank đến khách hàng
Đến thời điểm 30/12/2007, chi nhánh Hà Nội có 3 chi nhánh trực thuộc baogồm: PGD Đống Đa, PGD Hoàn Kiếm, PGD Cầu Giấy Qua quá trình mở rộnghoạt động của chi nhánh, trong năm 2008, chi nhánh Hà Nội mở thêm các PGD
Trang 29Hồng Hà, PGD Hai Bà Trưng, PGD Thái Thịnh, PGD Trung Hòa, PGD Hà Đông
và PGD Tây Đô
Trong quá trình mở rộng hoạt động của ngân hàng, giữa năm 2008, PGDHoàn Kiếm và PGD Cầu Giấy được nâng cấp thành chi nhánh độc lập và phân bổquản lý các PGD Đến thời điểm hiện tại, chi nhánh Hà Nội quản lý 10 PGD trựcthuộc là PGD Nam Đô, PGD Đông Đô, PGD Hoàng Văn Thái, PGD Hồng Hà,PGD Hoàng Mai, PGD Yên Thái, PGD Hà Thành, PGD Thượng Đình, PGD ThànhCông, PGD Vạn Xuân
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận, phòng, ban
Đến thời điểm hiện nay, chi nhánh HDB Hà Nội chia thành 11 địa điểm kinhdoanh, do Ban giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý bao gồm:
Phòng Kế toán- Ngân quỹ- Tin học
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng hành chính
Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ
Trang 30Các phòng ban có các chức năng cụ thể như sau:
Ban lãnh đạo
Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động của Ban giám đốc, Giám đốcchi nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật vàngân hàng cấp trên và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của chinhánh
Phó giám đốc là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá trìnhquản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệmcủa Giám đốc Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịutrách nhiệm pháp lý trước các quyết định đó
Ngoài ra trong Ban lãnh đạo Chi nhánh có các trưởng phòng,ban, phó phòng,ban do Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, với quyền hạn do Giám đôc chi nhánh
Hà Nội quyết định dựa trên qui định của HDB
Phòng kinh doanh và dịch vụ
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi phân công đúng pháp quy
và các quy trình tín dụng: tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sản phẩm,phân tích thông tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay, bảo lãnh, hoàn thiện hồ
sơ giải ngân và quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõithu đủ nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng với mỗi khách hàng
Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá
Chịu trách nhiệm marketing tín dụng, tư vấn cho khách hàng sử dụng sảnphẩm tín dụng, danh mục về các vấn đề liên quan
Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định tổng hợp phân tích, quản lý thông tin
và lập các báo cáo về công tác tín dụng Thực hiện yêu cầu quản lý tín dụng, rủi rotín dụng của Chi nhánh theo quy định
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hang tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng
Phòng kế hoạch và nguồn vốn
Tổ chức và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của chi nhánh để đảmbảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng pháp luật
Trang 31Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tích cực, bảo đảm khảnăng thanh toán, tránh rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất, các loại rủi ro nguồn vốn khác.
Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồnvốn, tham gia xây dựng quy trình các hoạt động nghiệp vụ khác
Thức hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, thực hiện trích quỹ bảo lãnh,quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN và HD Bank
Phòng kế toán- ngân quỹ- tin học
Quản lý kế toán, tổ chức thực hiện tổ chức và chỉ đạo việc hạch toán kế toán,phản ánh chính xác trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn và phântích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Quản lý tài chính, quản lý các loại vốn, quỹ công nợ
Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dân cư, thực hiệnnghiệp vụ tín dụng và một số loại dịch vụ ngân hàng theo sự phân công của Bangiám đốc
Thực hiện các dịch vụ như dịch vụ chuyển tiền, thanh toán thẻ, thu đổi ngoại
tệ, thu đổi tiền mặt, ngân quỹ
Phòng thanh toán quốc tế
Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh, riêng việc chuyểntiền ra nước ngoài sẽ được thực hiện tại trụ sở chính của HDB tại thành phố HCM
Dịch thuật các chứng từ, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực thanh toán quốc tếcho ngân hàng và khách hàng
Phòng hành chính
Thực hiện công tác hành chính quản trị
Thực hiện các mặt tổ chức cán bộ, quản lý lao động, chính sách tiền lương,thưởng, bảo hiểm
Tham gia đào tạo cán bộ, huấn luyện, nâng cao tay nghề cho cán bộ côngnhân viên, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỳ luật,…
Tham gia thực hiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiên công táchành chính, quản trị, bảo vệ, hậu cần, phục vụ các mặt hoạt động của chi nhánh
Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ
Trang 322.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của HDB Hà Nội
Hoạt động huy động vốn
Do xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của nguồn vốn, ngay từ khithành lập HDB Hà Nội đã chủ động xây dựng chiến lược huy động vốn và đề ranhững biện pháp tích cực, đa dạng, hấp dẫn và tổ chức thực hiện có hiệu quả côngtác huy động vốn, làm tốt công tác tiếp thị, có cơ chế khen thưởng rõ ràng nhằmkhuyến khích cán bộ đạt thành tích trong công tác huy động vốn vì vậy kết quảnguồn vốn của chi nhánh tăng trưởng qua từng năm cụ thể
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động hàng năm của HDB Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn báo cáo kết quả HDKD HDB Hà Nội 2011-2013
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ huy động vốn hàng năm của HDB Hà Nội
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Năm 2011 nguồn vốn huy động của HDB Hà Nội
là 937 tỷ đồng Nhưng sang đến năm 2012 thì nguồn vốn huy động đã đạt là 1055
tỷ đồng (tăng 118 tỷ đồng), gấp 1,126 lần của năm 2011 Năm 2013 nguồn vốn huyđộng tăng thêm 305 tỷ đồng so với năm 2012 và đạt được 1360 tỷ đồng với tốc độtăng trưởng đạt 28,9 % Trong giai đoạn 2011-2013, khi nền kinh tế còn đang rấtkhó khăn, HDB vẫn đạt được những thành tựu đáng khích lệ như vậy chứng tỏ rằng
Trang 33thương hiệu HDB ngày càng được mọi người biết đến, hình ảnh trong lòng kháchhàng của HDB tăng lên và để đạt được thành công đó HDB luôn có những chínhsách phù hợp, nhất quán luôn coi lợi ích của khách hàng chính là lợi ích của mình.Bên cạnh đó cũng không thể không nói đến chính sách chăm sóc khách hàng nhiệttình, chu đáo của cán bộ công nhân viên HDB Hà Nội nói riêng và HDB nói chungqua đó góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện thuậnlợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay.
Tình hình huy động vốn theo loại hình huy động :
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại hình huy động
Trang 34Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại hình huy động
Ký quỹ
Qua bảng dữ liệu trên ta thấy rằng, tổng vốn huy động của HDB Hà Nội tăngqua các năm 2011, 2012,2013 Sau 5 năm đi vào hoạt động, tổng huy động của chinhánh đã tăng từ 937 tỷ đồng vào cuối năm 2011 lên 1055 tỷ đồng vào cuối năm
2012 Đến cuối năm 2013, tổng huy động lên tới 1360 tỷ đồng, tăng 305 tỷ đồng,tức 28.9 % so với năm 2013
Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do nguồn tiền gửi tăng cả về quy mô lẫn
tỷ trọng, nguồn tiền gửi luôn ở mức cao từ, từ 95-98% trên tổng nguồn vốn huyđộng Năm 2013 với môi trường kinh tế có nhiều biến động, huy động tiền gửi củachi nhánh Hà Nội tăng lên 1333 tỷ đồng, chiếm 98% tổng huy động vốn, tăng29.2% so với năm 2012 Trong khi đó, tỷ trọng của nguồn đi vay và ký quĩ rất nhỏ
và ngày càng giảm trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh
Trang 35Tỷ trọng
%
Huy động(tỷ đồng)
Nguồn báo cáo kết quả HDKD HDB Hà Nội 2011-2013.
Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Tiền gửi tại chi nhánh chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng đến89.44% năm 2011, 92.6% năm 2012 và 89.7% năm 2013 với qui mô ngày càngtăng năm sau cao hơn năm trước từ 838 tỷ đồng năm 2011 tăng lên 977 tỷ đồngnăm 2012 và đến năm 2013 là 1220 tỷ đồng với mức độ tăng lần lượt là 16.6% ,24.88% Nguồn vốn không kỳ hạn cũng có sự biến động nhưng sự tác động làkhông đáng kể cụ thể là năm 2011 là 99 tỷ đồng đến năm 2012 giảm xuống còn 78
Trang 36tỷ đồng nhưng năm 2013 lại tăng lên 140 tỷ đồng Qua bảng trên chúng ta có thểkết luận rằng, cơ cấu nguốn vốn huy động của HDB Hà Nội là khá tốt, nguồn vốn
có kỳ hạn chiếm tỷ trọng gần 90% đó là nguồn vốn ổn định và an toàn trong điềukiện thị trường tài chính khó khăn hiện nay
Hoạt động cho vay:
Trong hoạt động tín dụng, nếu hành động chủ quan sẽ mang lại những tổnthất nặng nề cho ngân hàng Vì vậy, để ra được quyết định đúng đắn, tiết kiệmthời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinhdoanh ngân hàng, chi nhánh HDB Hà Nội luôn tuần thủ nghiêm ngặt quy trìnhvay vốn
Quy trình cấp tín dụng tại chi nhánh HDB Hà Nội:
Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và kiểmtra hồ sơ
Cán bộ tín dụng và tổ thẩm định hồ sơ vay vốn, bao gồm tính hợp pháp của
hồ sơ, tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, hiệu quả và khảnăng trả nợ của khách hàng, tài sản đảm bảo, cầm cố,…
Hoàn chỉnh báo cáo thẩm định rồi trình trưởng phòng tín dụng kiểm tra rồitrình lên lãnh đạo xét duyệt cho vay
CBTD thông báo cho khách hàng và cùng khách hàng soạn thảo hợp đồngtín dụng và các hợp đồng liên quan khác
Trưởng phòng tín dụng kiểm tra hợp đồng và trình lên lãnh đạo để lãnh đạocùng khách hàng ký hợp đồng
Lãnh đạo yêu cầu CBTD thực hiện đảm bảo tiền vay, CBTD tiếp nhận, kiểmtra căn cứ giải ngân
CBTD trình TPTD kiểm tra rồi trình lại lên lãnh đạo để xét duyệt giải ngân
Hồ sơ trả lại cho phòng tín dụng Nếu lãnh đạo không duyệt, CBTD thông báo
và trả hồ sơ lại cho khách hàng Nếu lãnh đạo duyệt, CBTD chuyển chứng từ thanhtoán đã được xét duyệt cho phòng kế toán thực hiện giải ngân cho khách hàng
Phòng kế toán giải ngân cho khách hàng