1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6 (3 cột)

213 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 I.MỤC TIÊU : KT:- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . KN:- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . TĐ: -Tính chính xác II.PHƯƠNG TIỆN - HS xem trước bài -GV: + sgk, sgv, các dạng toán… + Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: -Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. -Gv giới thiệu nội dung của chương I như SGK. -Giới thiệu bài mới như sgk (5 ph) *Hoạt động 1: Các ví dụ (7 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTCĐ -Xác định các đồ vật trên bàn H1 . Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn . -Hãy tìm một vài vd tập hợp trong thực tế - HS : Quan sát và trả lời: +Tập hợp các chữ cí a,b,c. +Tập hợp các số tự nhiện nhỏ hơn 4. Tập hợp các học sinh lớp 6A -HS : Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳn hạn . 1. Các ví dụ : ( sgk) - Tập hợp những cái bàn trong lớp học - Tập hợp các cây trong sân trường. -Tập hợp các ngón tay của một bàn tay. *Hoạt động 2: Cách viết . Các ký hiệu ( 20 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTCĐ GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A. GV : Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp và ý nghĩa của chúng, HS : trả lời , chú ý tìm phần tử không thuộc A. 2. Cách viết . Các ký hiệu : Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là : A = { } 3;2;1;0 , hay A = Trang 1 Tiết: 01 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày soạn: Tuần 1 Ngày dạy: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 củng cố nhanh qua vd . GV : đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì dử dụng dấu nào để ngăn cách ? GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = { } 4/ <∈ xNx . Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt . - Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven - Yêu cầu HS làm ?1 và ?2sgk HS : Chú ý các cách viết phân cách các phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân). HS : thực hiện tương tự phần trên . - Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp. ?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 + Cách 1: D = { 0;1;2;3;4;5;6} + Cách 2: D = {x N│x 7} 2 D; 10 ∉ D. ?2 M = { N,H,A,T,R,G} { } 0;2;3;1 . Hay A = { } 4/ <∈ xNx . - Chú ý : các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ‘;’( nếu có phần tử là số ) hoặc dấu ‘,’ ( nếu có phần tử không là số ). Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = { } cba ,, hay B = { } acb ,, . - Ghi nhớ :để viết một tập hợp thường có hai cách : - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . 4. Củng cố (10 phút) - Btập 3/6sgk ? Để viết một hợp có mấy cách viết - Btập 3/6sgk A = { a, b}; B= {b, x, y} X ∉ A; y B; b A; b B Có hai cách viết (sgk) - Btập4/6sgk Treo bảng phụ ghi bài 1,4 sgk -HS1 bài 1: 12 A; 16 ∉ A - HS2: bài 4: A = {15;26}; B = {1;a,b} M = {bút}; H = { bút, sách, vở} * Câu hỏi củng cố:1/ Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 ( bằng 2 cách ) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Học thuộc chú ý sgk - Bài tập 2,5/ 6sgk -HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . -Xem trước §2. Tập hợp các số tự nhiên VI.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………… Trang 2 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC I.MỤC TIÊU : - HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II.PHƯƠNG TIỆN - HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, giải thích. +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra ( 7 ph) - Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý về tập hợp HS1:Tập hợp những viên phấn trong hợp - Chú ý / 5 sgk - Cho hai tập hợp : A={ cam, táo} B={ổi, chanh, cam} Dùng kí hiệu , ∉ để ghi các phần tử HS2: a) cam A và cam B b) Táo A mà táo ∉ B 3.Tiến hành bài mới -Giới thiệu bài mới như sgk (2 ph) *Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(10 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV củng cố tập hợp N đã học ở tiết trước . Gv đưa mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số . và yêu cầu HS biểu diễn một vài số tự nhiên - GV : Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N * - GV : Củng cố qua vd, xác định số thuộc N mà không thuộc N* GV treo bảng phụ có BT 1. Tập hợp N và tập hợp N N = { } ; 4;3;2;1;0 N * = { } ; 4;3;2;1 . hay N * = { } 0\ ≠∈ xNx . Biểu diễn trên tia số : 0 1 2 3 4 5 6 Trang 3 Tiết PPCT: 02 §2. Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày soạn: Tuần 01 Ngày dạy: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 Điền vào ô vuông các kí hiệuĠ hoặcĠ cho đúng: 12  N 5  N* 5  N 0  N* *Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :( 15 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK mục a. GV giới thiệu trên tia số điểm “nhỏ” bên trái, điểm “lớn” nằm bên phải . GV : Giới thiệu các ký hiệu: <; >; ≤ ; ≥ . GV : Giới thiệu số liền trước, liều sau - Yêu HS tìm vd 2 số tự nhiên liên tiếp ? số liền trước , số liền sau ? GV : Trong tập hợp số tự nhiên số nào bé nhất, số nào lớn nhất? ?Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử HS : đọc mục a sgk . HS : điền dấu thích hợp vào chỗ …: 3…9; 15…7 HS : đọc mục b. (sgk). - Làm BT 6 và ?( sgk). HS : Tìm vd minh hoạ. HS : Trả lờimục d ( sgk). HS : Trả lời như mục e.(sgk) 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia, a< b hay a>b . Đôi khi còn sử dụng ký hiệu : a≤ b, a ≥ b. b. Nếu a < b và b < c thì a < c . Vd : a < 10 và 10 < 13 suy ra a < 13 . c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau và một số liền trước duy nhất . Vd : sgk. d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử . 4. Củng cố (8 phút) -Yêu cầu Hs làm bài tập 6, 7/7,8sgk Btập 6: a)17; 18 99; 100 a( với a N) b) 34;35 999;1000 b-1; b b( với b N) Btập 7: a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15} 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Học thuộc thứ tự trong tập hợp số tự nhiên sgk - Bài tập 810/ 8sgk -Xem trước §3. Ghi số tự nhiên Trang 4 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 VI.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… I.MỤC TIÊU : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . II.PHƯƠNG TIỆN - HS xem trước bài -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, giải thích. +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra ( 7 ph) - Bài tập 8/8sgk Cách 1: A = {0;1;2;3;4;6} Cách 2: B = {x N│x ≤ 6} 0 1 2 3 4 5 6 3.Tiến hành bài mới -Giới thiệu bài mới như sgk (2 ph) *Hoạt động 1: Số và chữ số (10 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt ?Để có thể viết các số tự nhiên ta có thể sử dụng bao nhiêu chữ số GV : lần lượt yêu cầu HS cho vd số có 1,2 3,… chữ số. GV treo bảng phụ có ví dụ số 3895 như trong SGK để phân biệt chữ số hàng trăm và số trăm, chữ số hàng chục và số chục Củng cố bài tập 11 trang 10 SGK. HS : Sử dụng 10 chữ số : từ 0 đến 9 . HS : Tìm như phần vd bên. HS:nêu số trăm, số chục . 1. Số và chữ số Chú ý : sgk. VD1: 7 là số có một chữ số . 12 là số có hai chữ số . 325 là số có ba chữ số. VD2 :Số 3895 có : Số trăm là 38, số chục là 389. Trang 5 Tiết : 03 KẾ HOẠCH BÀI HỌC §3. Ghi số tự nhiên Ngày soạn: Tuần 01 Ngày dạy: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 HS : Làm bt 11 tr 10 SGK. *Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :( 10 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thúc cần đạt GV giới thiệu hệ thập phân như sgk, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng . Cho vd 1 GV : Giải thích giá trị của 1 chữ số ở các vị trí khác có giá trị khác nhau . HS : Áp dụng vd1, viết tương tự cho các số 222;ab,abc. - Làm ? SGK 2. Hệ thập phân : VD 1 : 235 = 200 + 30 + 5 . = 2.100 + 3. 10 + 5. VD 2 : ab = a.10 + b. abc = a.100 + b.10 + c *Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :( 8 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Cách ghi số LaMã GV : Giới thiệu các số La Mã : I, V , X và hướng dẫn HS quan sát trên mặt đồng hồ . Gv giới thiệu cách viết số LaMã đặc biệt như trong SGK Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 30 theo nhóm. GV treo bảng phụ “ các số La Mã từ 1 đến 30” và nhậ xét các nhóm. HS : Quan sát các số La Mã trên mặt đồng hồ, suy ra quy tắc viết các số La Mã từ các số cơ bản đã có . HS : Viết tương tự phần hướng hẫn sgk. HS hoạt động nhóm. Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 trong bảng phụ nhóm . HS cả lớp nhận xét. 3. Chú ý : ( Cách ghi số La Mã ) SGK trang 10,11 4. Củng cố (6 phút) -Yêu cầu Hs làm bài tập 12, 13,14/10sgk Btập 12: A={2;0} Btập 13: a) 1000 b) 1023 Btập 13: 102; 120; 210; 201 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc bài sgk - Bài tập 15/ 10sgk - Xem lại các kiến thức về tập hợp. - Xem trước §4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con VI.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… . Trang 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 ……………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC I.MỤC TIÊU : -HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. -HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng ký hiệu ⊂ và ∅ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và ⊂. II.PHƯƠNG TIỆN - HS xem trước bài, Xem lại các kiến thức về tập hợp. -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra ( 7 ph) Bài tập: a) Viết số sau: Ba trăm bốn mươi, ba trăm linh bốn, Bốn trăm ba mươi, bốn trăm linh ba. a) Viết giá trị trong hệ thập phân HS 1: a) 340; 304; 430; 403 b) = a.100+3.100+c.10+d Bài tập a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và ≤ 18. b) Liệt kê các phần tử của tập hợp B B = {x N│55≤ x<37} c) Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. , HS 2: a) A = {16;17;18} b) B = { 35;36} c) Tập hợp A có 3 phần tử, tập hợp B có hai phần tử. 3.Tiến hành bài mới -Giới thiệu bài mới như sgk (1ph) *Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp (9 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Trang 7 Tiết PPCT: 04 §4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con Ngày soạn: Tuần 02 Ngày dạy: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 GV nêu các ví dụ SGK . - Nêu ?2 . Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý . - Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng. HS : Tìm số lượng các phần tử . + Tập hợp A có 1 phần tử + Tập hợp B có 2 phần tử + Tập hợp C có 100 phần tử + Tập hợp N có vô số phần tử Suy ra kết luận . - Làm ?1 + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên nào mà x+5 = 2. HS : đọc chý ý sgk I. Số phần tử của một tập hợp : - Một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào . Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . K/h : ∅ *Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :( 15 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho hình vẽ trên. Hãy viết tập hợp E, F ? Nhận xét về các phần tử của tập E và F Gv :Ta nói tập E là con của tập F. ?Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B - GV giới thiệu: tập con , ký hiệu và các cách đọc . - Yêu cầu HS làm ?3 - Ta thấy A ⊂ B và B ⊂ A ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. Gv giới thiệu Chú ý SGK HS : E= { } ,x y F= { } , , ,c d x y HS : mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F HS: trả lời như SGK - HS : làm ?3 , suy ra 2 tập hợp bằng nhau. M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B. Vậy A=B. II. Tập hợp con : - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . K/h : A⊂ B. Ví dụ : E={x,y} F= {x,y,c,d} Ta có: E ⊂ F * Chú ý : /13 sgk 4. Củng cố (8 phút) -Yêu cầu Hs làm bài tập 1820/10sgk Btập 18: Tập hợp A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử Trang 8 •y •x •c •d E F TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 Btập 19: A= {0;1;2;….;10} B = {0;1;2;3;4} Btập 20 a) 15 A b) {15} ⊂ A c) {15;24} = A 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Hiểu các từ ngữ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn , tập hợp con, tập được bằng nhau. - Bài tập 16,17/ 13sgk - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. VI.RÚTKINHNGHIỆM…………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC I.MỤC TIÊU : - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) . - Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá k/h :ĠĬĬ. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II.PHƯƠNG TIỆN - HS chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk/ 14). -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : vấn đáp, gợi mở +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra ( 8 ph) ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? tập rỗng là tập hợp thế nào. - Cho vi dụ về tập hợp HS 1: -Định nghĩa/12sgk Ví dụ:A= {x,y,r,z} B = {a,b,v,l} ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Áp dụng A = {0;1;2;3;4;5} B = {0;1;2;3;4;5;6;7} HS 2: -Định nghĩa/13sgk A ⊂ B 3.Tiến hành bài mới *Hoạt động 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước (14ph) Trang 9 Tiết PPCT: 05 Luyện tập Ngày soạn: Tuần 02 Ngày dạy: TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy:6/4,5,7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập B BT 23 ( sgk/14) GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm : -nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẳn, các số lẻ. - Tính số phần tử của tập hợp D, E GV kiểm tra bài làm của các nhóm còn lại. HS: Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử HS : Áp dụng tượng tự vào bài tập B - Chú ý cá phần tử phải liên tục . HS :Hoạt động nhóm tìm công thức tổng quát như sgk . Suy ra áp dụng với bài tập D, E HS đại diện nhóm trình bày bảng; HS cả lớp nhận xét. BT 21 ( sgk/14 ) A = { } 8;9;10; ;20 Số phần tử của tập hợp A là : (20-8)+1 = 13 B = { } 99; ;12;11;10 Số phần tử của tập hợp B là : ( 99-10)+1 = 90. BT 23 ( sgk/14) D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có : ( 99-21):2 +1 = 40(p.tử) E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có : ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử). - Công thức tổng quát (n-m) : (2+1) phần tử *Hoạt động 2: Viết tập hợp- Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước ( 15 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò BT 22 ( sgk/14). GV gọi 2 HS lên bảng làm GV gọi HS nhận xét. BT 24 ( sgk/14). GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở HS : Vận dụng làm bài tập theo yêu cầu bài toán . HS làm vào vở. BT 22 ( sgk/14). a. C = { } 8;6;4;2;0 b. L = { } 19;17;15;13;11 c. A = { } 22;20;18 d. B = { } 31;29;27;25 BT 24 ( sgk/14). A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẵn. N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. Ta có : A ⊂ N B ⊂ N N* ⊂ N *Hoạt động 3: Bài toán thực tế (5 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV đưa bảng phụ có bài 25 SGK GV gọi 2 HS lên bảng. HS đọc đề bài HS cả lớp cùng làm BT 25 ( sgk/14). A= , , ,In do ne xi a Mianma Thai lan Viet Nam − − − − −     −   B = Trang 10 [...]... *Hoạt động 2: Tìm quy luật dãy số (6 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt BT 31 (sgk/17) a 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 60 0 b 463 + 318 + 137 + 22 = 940 c 20 + 21 + …+ 29 + 30 = (20 + 30)+ (21 + 29) +… +(24 + 26) +25 = 50 5 + 25 = 275 BT 32 (sgk/17) a 9 96 + 45 = 9 96 + (4 + 41) = (9 96 + 4) + 41 = 100+41 = 1041 b 37 + 198 = (35 + 2)+ 198 = 35 + (2 + 198) =35... có dấu ngoặc GV cho HS kiểm tra kết quả các a) (6x - 39) : 3 = 201 nhóm 6x - 39 = 201 3 6x - 39 = 60 3 6x = 60 3 + 39 6x = 64 2 x = 64 2 : 6 x = 107 b) 23 +3x = 56 : 53 23 +3x = 56- 3 = 53 = 125 3x = 125 -23 = 102 x = 102 : 3 = 34 2 Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: ()[] { } Vd : 100:{2.[52 -(35 -8)]} = 100:{2.[52-27]} = 100:{2.25} = 100 :... nhau ?” - Bài tập 26 ( tính tổng các đoạn đường ) GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ - Bài tập 27 : ( Tính tổng bằng cách HS1: nhanh nhất có thể ) a) 86+ 357+14 = ( 86+ 14)+357 = 100+357= 457 HS2: b) 72 +69 +128 = (72+128) +69 =200 +69 = 269 HS3: c) 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27 =100.10.27=27000 HS4: d) 28 .64 +28. 36 = 28 (64 + 36) = 28.100 =2800 5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Làm bài tập28, 29,30/ 16, 17 SGK -BT 30... 19 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy :6/ 4,5,7 GV Hướng dẫn HS cách tính tương tự như bài phép cộng HS đứng tại chổ cho kết quả * Hoạt động nhóm: Bài 51 trang25 SGK GV huớng dẫn các nhóm làm HS các nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình BT 50 (sgk/ 24) 425-257= 168 91- 56= 35 82- 56= 26 73- 56= 17 65 2- 46- 46- 46= 514 Bài 51 /25 SGK 4 3 8 9 5 1 2 7 6 4 Củng cố (2phút) -Trong tập hợp các số tự nhiên... : 86 +357 +14 a) 46 + 17 +54 = ( 46+ 54)+17 VD2 : 25.5.4.27.2 = 100+17 = 117 VD3: 28 .64 + 28. 36 b) 4 37 25 = (4.25) 37 = 100.37 = 3700 c) 87. 36+ 87 .64 = 87 ( 36+ 64) = 87.100 = 8700 ? Tính chất nào có liên quan đến phép - Tính chất sgk nhân và phép cộng 4 Củng cố (12phút) -Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất Trang 12 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy :6/ 4,5,7... là (19-0) + 1 = 20 TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy :6/ 4,5,7 3 C C (1đ) (1đ) Câu 3: a) 895 = 8.100 + 9.10 + 5 = 8 102 + 9 101 + 5 100 b) 24: { 780 : [ 162 0 − ( 250 + 70.14 ) ]} = 24 : { 780 : [ 162 0 − ( 250 + 980 ) ]} = 24 : { 780 : [ 162 0 − 1230]} = 24 : { 780 : 390} = 24 : 2 = 12 4 A C 5 B B Câu 2: a) 87. 36 + 87 .64 = 87( 36 + 64 ) = 87.100 = 8700 b) 5.5.5.5.5.5 = 1 562 5 6 C C (1đ) (1đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)... dụng tính a) 65 :63 = 65 -3 = 62 = 36 a) 65 :63 ; b) x7:x3 = x7-3 = x4 b) x7:x3 3.Tiến hành bài mới *Hoạt động 1: phép tính dưới dạng một lũy thừa (9 ph) Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết kết quả phép tính dưới HS : áp dụng công thức chia dạng một lũy thừa hai lũy thừa cùng cơ số a) 54:52 = 54-2 = 52 a) 54:53 3 HS lên bảng cùng thực hiện b) a7: a6 = a7 -6 = a b) a7: a6 c) y8:y3 =... 2: Đúng, sai (6 ph) Hoạt động của trò GV hướng dẫn cách làm trắc -HS : Tính kết quả và chọn câu nghiệm đúng sai trả lời đúng.Giải thính tại sao Kiến thức cần đạt BT 61 (sgk : tr :28) 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 ; 81 = 92 = 34 100 = 102 BT 62 (sgk : tr 28) a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 … ; 1 06 = 1 000 000 b/ 1 000 = 10 ; 1 000 … 0 = 1012 12 chữ số 0 Kiến thức cần đạt BT 63 (sgk :tr 28)... như số bị trừ và chuyển về bài x - 35 = 120 toán cơ bản ở tiểu học x = 120 + 35 x = 155 b/ 124 + (118 - x ) = 217 ; - Phân tích và giải tương tự với 118 - x = 217 - 124 các bài còn lại 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 Sau mỗi bài GV cho HS thử lại c/ 1 56 - ( x + 61 ) = 82 ; xem giá trị của x có đúng theo x + 61 = 1 56 - 82 yêu cầu không ? x + 61 =74 x = 74 - 61 x = 13 *Hoạt động 2: Tính nhẫm (14 ph) Hoạt... trừ hai số nguyên Áp dụng: a) 425 - 257 b) 91 - 56 Trang 18 -Định nghĩa/21 sgk a) 425 - 257 = 168 b) 91 - 56 = 35 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TỪ THỊ KIM OANH Lớp dạy :6/ 4,5,7 - Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta có : a chia hết cho b - Tìm x biết : (x-3) - 6 = 0 ; - Điều kiện / 22 sgk (x-3) - 6 = 0 x-3 =6 x = 6+ 3 x=9 3.Tiến hành bài mới Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: Tìm x (10 ph) Hoạt động của trò Kiến . trình bày bài của nhóm mình . BT 50 (sgk/ 24). 425-257= 168 91- 56= 35 82- 56= 26 73- 56= 17 65 2- 46- 46- 46= 514 Bài 51 /25 SGK 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Củng cố (2phút) -Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào. 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 60 0. b. 463 + 318 + 137 + 22 = 940. c. 20 + 21 + …+ 29 + 30 = (20 + 30)+ (21 + 29) +… +(24 + 26) +25 = 50 .5 + 25 = 275. BT 32 (sgk/17). a. 9 96. 72 +69 +128 = (72+128) +69 =200 +69 = 269 HS3: c) 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27 =100.10.27=27000 HS4: d) 28 .64 +28. 36 = 28 (64 + 36) = 28.100 =2800 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Làm bài tập28, 29,30/ 16, 17

Ngày đăng: 04/05/2015, 19:00

Xem thêm: Toán 6 (3 cột)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w