Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
Soạn ngày 10/1/2010 Tuần 19 Tiết 15 TRẢ VÀ SỬA BÀI THI HỌC KỲ I I. Mục tiêu : - Củng cố các tính chất , khái niệm điểm , đường thẳng , tia , điểm nằm giữa hai điểm , độ dài đoạn thẳng - Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm tính chất để làm bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , trung thực trong khi làm bài II.Chuẩn bò: GV : Giáo án , SGK , thước HS : Sách , vở , dụng cụ học tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn đònh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôïi dung Hoạt động 1: Trả bài Hoạt động 2: Sửa bàt thi. A/Trắc nghiệm: I/6/ Cho đoạn thẳng AB = 12cm. M là điểm nằm giữa A và B sao cho AM = 2cm. Độ dài đoạn thẳng BM là: a/ 2cm b/ 10cm c/ 14cm d/ 16cm Kết quả nào là đúng ? Vẽ hình minh họa ? 7/ Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu : a/ MK= KN b/ MK + KN = MN c/ 2 MN KNMK == d/ MK + MN = KN Kết quả nào là đúng ? Vẽ hình minh họa ? 8/ Khi nào thì hai tia Ox và Oy đối nhau : a/ Hai tia Ox và Oy chung gốc. b/ Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng c/ Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy d/ Cả 3 câu trên đều đúng A B M Đáp án b) K M N Đáp án c) y x O Đáp án c) I/ Câu 6: Đáp án b) Câu7 : c/ 2 MN KNMK == Câu8 : Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy Kết quả nào là đúng ? Vẽ hình minh họa ? II/ Đúng ,Sai 1/Đoạn thẳng MN là hình gồm các điểm nằm giữa M và N . Đúng hay Sai. Sửa lại cho đúng B/ Tự luận: Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a/ Điểm M có nằm giữa A và B khơng? Vì sao? b/ So sánh AM và MB? c/ M có là trung điểm của AB khơng? Vì sao? Câu 5: (0,5đ) Có bao nhiêu đoạn thẳng đi qua 10 điểm phân biệt, trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. Củng cố bài . Khắc sâu kiến thức . Đáp án : Sai Sửa lại: Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M, điểm N va tất cảø các điểm nằm giữa M và N . Gỉai : H:Vẽ hình minh họa M A B Trả lời từng câu hỏi II/ Đáp án Sai a/Điểm M có nằm giữa A và B .Vì AM < AB ( 3cm < 6cm ) b/Ta có : MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB c/ M có là trung điểm của AB Vì AM + MB = AB và AM = MB Câu 5: Chọn 1 điểm , qua điểm đó nối với 9 điểm còn lại ,ta vẽ được 9 đoạn thẳng . Làm như vậy 10 điểm ta được 9.10 = 90 đoạn thẳng . Nhưng mỗi đoạn thẳng được tính hai lần , nên tất cả chỉ có (9. 10 ) : 2 = 45 (đoạn thẳng) Có 45 đoạn thẳng đi qua 10 điểm phân biệt Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các bài tập vừa làm Xem trước bài “ Nửa mặt phẳng “ IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… o0o Ngày 18/1/2010 CHƯƠNG II . GÓC Tuần 21 §1: NỬA MẶT PHẲNG Tiết: 16 I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết gọi tên nửa mặt phẳng - HS nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác II.Chuẩn bò: GV : Giáo án , SGK , thước HS : Sách , vở , dụng cụ học tập III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôïi dung Hoạt động 1: (20ph) GV giới thiệu trang giấy , mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng . Mặt phẳng không bò giới hạn về mọi phía . Em hãy quan sát hình 1SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ? GV ghi khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Thế nào hai nửa mặt phẳng đối nhau ? GV cho HS quan sát hình 2 (SGK ) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bò chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a Hai nửa mặt phẳng có chứa chung bờ HS quan sát 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bò chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau GV : Giới thiệu cách gọi tên của hai nửa mặt phẳng như SGK Yêu cầu HS làm ?1 a) Nêu cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và( II ) b) Nối M với N , nối M với P đoạn thẳng MN có cắt a không ? đoạn thẳng MP có cắt a không ? a) Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N có bờ là đường thẳng a b) Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP có cắt a Hoạt động 2: (15ph) Cho HS quan sát hình 3 (SGK ) ở hình 3a tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Ta nói tia Oz nằm giữahai tia Ox và Oy. Cho HS làm ? 2 hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox Oy không? ở hình 3c tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN -Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy -Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy 2.Tia nằm giữa hai tia: Cho 3 tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc và M ∈ Ox , N ∈ Oy Hình 3 a. Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hoạt động 3: Củng cố: (13ph) Nhắc lại nửa mặt phẳng bờ a là gì ? Làm BT3 SGK Yêu cầu HS đọc bài . Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau ? Làm BT4SGK Bài toán cho biết gì? Yêu cần gì? Em hãy vẽ hình ? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không ? BT3 SGK a)… nửa mặt phẳng đối nhau b)…. cắt một đoạn thẳng có hai đầu thuộc hai tia OA, OB tại một điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng đó. BT4SGK a)-Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. -Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B , C. b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a vì hai điểm B , C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ a. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2ph) -Về nhà học thuộc khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia - Làm bài 1, 2, 5 Tr 73 ( SGK ) - Xem trước bài 2 “ Góc ” IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… o0o Ngày 25/1/2010 Tuần 22 Tiết: 17 §2 : GÓC I. Mục tiêu : - Giúp HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? -Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc - Nhận biết được điểm nằm trong góc -Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi vẽ, - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác II.Chuẩn bò: GV : Giáo án , SGK , thước HS : Sách , vở , dụng cụ học tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn đònh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôïi dung Hoạt động1 Kiểm tra bài cũ:(6ph) Phát biểu nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ hình? Nhận xét bài ? => Bài mới. Đ/N: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bò chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vẽ hình: a Hoạt động 2:(12ph) Vẽ hai tia Ox , Oy chung gốc O. Hình vẽ trên ta gọi là góc ? Góc là gì? GV: Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh Hai tia là hai cạnh của góc GV giới thiệu ký hiệu và cách đọc như SGK. Yêu cầu HS nêu cách đọc ở hình 4 b HS: Đọc các khái niệm Góc MON hoặc góc NOM 1. Góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc -Điểm O là đỉnh Hai tia Ox , Oy là hai cạnh của góc xOy Hay ∠ xOy, ∠ yOx, ∠ O Hoạt động 3: (6ph) GV yêu cầu HS vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau Hình như thế người ta gọi là góc bẹt Vậy góc bẹt là góc như thế nào? ?1 Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc,của góc bẹt ? Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau - Góc của hai cạnh bàn, - Góc bẹt : mép bảng,… 2.Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Hoạt động 4: : (8ph) GV yêu cầu HS vẽ hai tia chung gốc trong một số trường hợp, đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng Vậy để vẽ góc ta vẽ như thế nào ? Cho HS quan sát hình 5 Gồm có mấy góc ? Dùng vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc Quan sát hình : 3. Vẽ góc Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc Khi cần phân biệt góc chung đỉnh ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh và đánh số 1 , 2 . . . Ví dụ: Kí hiệu : Hoạt động 5: : (6ph) GV yêu cầu HS vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau; tiếp đó vẽ tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy hình này ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy khi nào ? Hoạt động 6:Củng cố (6ph) Yêu cầu HS làm BT 6 SGK Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox ,Oy HS trả lời miệng. 4. Điểm nằm bên trong góc Khi hai tia Ox ,Oy không đối nhau ,điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox ,Oy (Tia OM nằm trong góc xOy) Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà(1ph) - Về nhà học thuộc khái niệm góc, góc betï, điểm nằm trong góc - Làm bài 7, 8, 9,10 Tr 75 ( SGK) . Xem trước bài 3 “ Số đo góc” IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… o0o Ngày 2/2/2009 Tuần 23 Tiết: 18 §3: SỐ ĐO GÓC I.Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được mỗi góc có một số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180 0 , biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc - Giáo dục HS đo góc cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bò: GV : Giáo án , SGK , thước HS : Sách , vở , dụng cụ học tập III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôïi dung Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ(5ph) - Thế nào là góc ?V - Thế nào là góc bẹt ? Nhận xét bài ? => Bài mới - Góc là hình gồm hai tia chung gốc Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Hoạt động 2: (18ph) Giới thiệu dụng cụ thước đo góc như SGK Vẽ góc xOy bất kỳ Hướng dẫn cách đo góc như SGK Yêu cầu HS lên bảng đặt thước đo góc vừa vẽ và vừa ghi kết quả Qua cách đo em rút ra nhận xét Yêu cầu HS làm ?1 Đo độ mở của cái kéo và Để đo góc xOy - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc . - Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước - Cạnh Oy đi qua vạch 50 của thước thì đó là số đo của góc xOy Nêu nhận xét . - Làm bài tập ?1 Độ mở của cái kéo là 60 0 Độ mở của compa là 52 0 HS đọc phần chú ý SGK 1 . Đo góc: Cách đo : Để đo góc xOy -Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc . -Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước -Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy Ví dụ: góc xOy = 50 0 Nhận xét : - Mỗi góc có một số đo . - Số đo của góc bẹt là 180 o . - Số đo của mỗi góc không vượt qua 180 o . đọ mở của compa Giới thiệu phần chú ý . Chú ý (SGK) Hoạt động 3 : (8ph) Yêu cầu HS quan sát hình 14 ở bảng phụ GV: Để kết luận hai góc xOy và uIv bằng nhau ta phải làm gì ? Yêu cầu HS đo từng góc và ghi kết quả Giới thiệu hai góc này bằng nhau và ký hiệu: xOy = uIv = 35 0 GV treo bảng phụ hình 15 Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi Vì sao góc sOt lớn hơn góc pIq và giới thiệu ký hiệu sOt > pIq Vậy muốn so sánh hai góc ta phải làm sao ? Cho HS là ?2 Yêu cầu HS đọc bài . Đo hai góc BAI và IAC ? So sánh ? - Học sinh đo góc xOy và tUv rồi so sánh - Trả lời (góc tUv lớn hơn góc xOy) - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng ?2 góc BAI < góc IAC 2. So sánh hai góc : - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng - Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Hoạt động 4: (13ph) Yêu cầu HS dùng ê ke để vẽ một góc vuông Số đo của góc vuông vừa vẽ là bao nhiêu độ? Góc có số đo bằng 90 0 là góc gì ? Vẽ góc có số đo nhỏ hơn 90 0 Góc nhọn là góc gì? Vẽ góc lớn hơn góc vuông ? Góc tù là góc gì ? Góc có số đo bằng 90 o gọi là góc vuông : Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn Góc lớn hơn góc vuông nhưng 3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù: Góc có số đo bằng 90 o gọi là góc vuông : ký hiệu 1v Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn . Yêu cầu HS nhắc lại các loại góc đã học ? Đưa các hình vẽ ở hình 17 lên bảng phụ . Làm bài tập 14 SGK Ước lượng bằng mắt dự đoán các góc ? HS đo và ghi kết quả ? Bài 11 Nhìn vào hình 18 đọc số đo của các góc ? Cho HS thảo luận nhóm BT 12 SGK. Củng cố khắc sâu kiến thức bài học. nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Nêu khái niệm góc vuông, nhọn , tù, bẹt. Quan sát các hình vẽ . Trả lời . HS lên bảng đo và ghi kết quả Bài 11 Số đo của góc xOy = 50 0 , góc xOz = 100 0 góc xOt = 130 0 Hoạt độngnhóm. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù [...]... mới II.Tiến trình dạy học: Điểm danh : lớp 67 ……… , lớp 68 …………… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc Góc có số đo bằng 900 là góc vuông tù? - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc - Làm bài tập 13 trong SGK bẹt là góc tù HS đo và đọc kết quả TB 13 Hoạt động: 2 1.Khi nào thì tổng số đo hai... yOz bằng số đo góc xOz? Giáo viên đưa ?1 lên bảng phụ ?1 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó Đo các · · góc xOy ; ·yOz ; xOz Bảng nhóm: · · So sánh xOy + ·yOz và xOz · xOy = 500; ·yOz =60 0 ở hình 23a và hình 23b 0 · Yêu cầu HS thảo luận nhóm xOz = 110 · · - Học sinh thảo luận nhóm Vậy xOy + ·yOz = xOz trong vòng một phút - Từ đó giáo viên cho học Nhận xét : Nếu tia Oy nằm sinh nhận xét khi nào thì... AOC + AOB và ngược lại? 0 0 0 - Giáo viên cho học sinh làm = 32 + 45 = 77 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox bài tập 18 trong SGK và Oy’ nên ta có : · · - Giáo viên cho học sinh làm xOy + · yOy ' = xOy ' bài tập 19 trong SGK · · => · yOy ' = xOy ' - xOy Nhận xét bài của bạn? => · yOy ' = 1800– 1200 = 60 0 Bài tập 18: Ta có : · · · BOC = AOC + AOB = 32 0 + 450 = 770 Bài tập 19: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và... 32 0 + 450 = 770 Bài tập 19: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy’ nên ta có : · xOy + · ' = xOy ' yOy · · · => · yOy ' = xOy ' - xOy => · yOy ' = 1800– 1200 = 60 0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK và vở ghi Bài tập về nhà : 20; 21; 22; 23 trong SGK Xem trước bài vẽ góc cho biết số đo IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………...Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1ph) -Về nhà học thuộc lý thuyết - Làm bài tập số 12, 13 Tr 79 - Xem trước bài 4 “ khi nàothì xOy + yOz = xOz ” IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... và Oz thì số đo hai góc xOy và yOz · · Nếu tia Oy nằm giữa hai tia xOy + ·yOz = xOz Ox và Oz thì Ngược lại: · · xOy + ·yOz = xOz · · Nếu xOy + ·yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động 3 2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù - Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 24 trong SGK Yêu cầu HS vẽ hình ? Hai góc này có cạnh Oy - Hai góc xOy và yOz là chung hai góc kề nhau, hai góc Hai góc kề . câu hỏi II/ Đáp án Sai a/Điểm M có nằm giữa A và B .Vì AM < AB ( 3cm < 6cm ) b/Ta có : MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB c/ M có là trung điểm của AB Vì AM + MB = AB và AM = MB Câu. quan sát hình 3 (SGK ) ở hình 3a tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Ta nói tia Oz nằm giữahai tia Ox và Oy. Cho HS làm ? 2 hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox Oy không? ở hình 3c tia Oz có. Cho 3 tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc và M ∈ Ox , N ∈ Oy Hình 3 a. Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hoạt động 3: Củng cố: (13ph) Nhắc