1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

256 Một số ý kiến đóng góp về công tác marketing tại tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

90 441 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

256 Một số ý kiến đóng góp về công tác marketing tại tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Trang 1

MUC LUC .„ OÓO

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

L Khái niệm về Marketing

1 Định nghĩa

2 Vai trò, chức năng của Marketing Il Thị trường và phân loại thị trường

1 Khái nệm

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường

II Nghiên cứu thị trường

1 Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường

2 Phân tích môi trường kinh doanh

3 Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm

4 Các chiến lược Marketing

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP MAY VITEXCO

I Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

I Quá trình hình thành Xí nghiệp May Vitexco 2 Các giai đoạn phát triển của Xí nghiệp

3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Xí nghiệp

II Tình hình lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1 Tình hình lao động

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

1 Trang thiết bị và quy trình sản xuất của Xí nghiệp

Trang 2

CHUONG IIL PHAN TICH HOAT DONG MARKETING CỦA XÍ NGHIỆP

I Phân tích môi trường koanh 1 Môi trường vĩ mô 2 Môi trường vi mô

II Tình hình thị trường và nghiên cứu thị trường 1, Tình hình thị trường

2 Hoạt động nghiên cứu thị trường của Xí nghiệp III Phân tích SWOT

1 Phân tích SWOT

2 Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên cơ sở phân tích SWOT

CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ KIẾN NGHỊ

IL Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing

1 Thành lập Phòng Marketing |

2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường

3 Xây dựng bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Trang 3

Một aố giảipháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tat Xi aghiép May Vitexco

LỜI MỞ ĐẦU

Nên kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có những bước chuyển

biến tích cực, đạt được tốc độ tăng trưởng cao Trong đó, ngành dệt may đã có những đóng góp lớn Ngành không chỉ cung cấp các sản phẩm cần thiết cho nhu cầu cơ bản của con người, mà còn tạo việc làm cho một lực lượng lớn lao động trong xã hội Ngành dệt may Việt Nam là ngành có tốc độ tăng trưởng tương đối

ổn định với kim ngạch xuất khẩu chiếm khoãng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả

nước, chỉ đứng sau ngành dầu khí

Tuy nhiên, cùng với hội nhập kinh tế toàn cầu, bên cạnh những cơ hội để

mở rộng thị trường là những thách thức của sự cạnh tranh khốc liệt Xí nghiệp May Vitexco là một trong những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc trực thuộc Công ty Imexco Trước bối cảnh môi trường kinh doanh như

hiện nay, để tổn tại và phát triển, Xí nghiệp cần phải có những chiến lược sản

xuất kinh doanh có hiệu quả Một trong những công cụ hữu hiệu đó là Marketing Marketing ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng, nó giúp cho Xí nghiệp chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và thị phần

Tôi chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Xí

nghiệp May Vitexco” trước tiên đó là để tài cho một luận văn tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh, kế đến là qua dé tài này, tôi mong muốn gởi đến Xí nghiệp

May Vitexco những ý kiến nhỏ đóng góp cho Xí nghiệp ngày càng phát triển

~» Trong quá trình thực hiện để tài, tôi sử dụng kết hợp một số phương pháp

nghiên cứu như : phương pháp đọc tài liệu, thống kê, phân tích và tổng hợp sử

ae

-SVTH

Trang 4

Một aố giỗi pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tai Xi aghiép May Vitexco

dụng các nguồn số liệu từ Bộ Thương mai, Tổng cục Thống kê, báo cáo công khai

của Vitexco

Kết cấu của luận văn gồm 4 chương như sau :

ChươngL : Cơ sở lý luận về Marketing

Chương II : Giới thiệu về Xí nghiệp May Vitexco

Chương III : Phân tích hoạt động Marketing của Xí nghiệp

Chương IV : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing của Xí

nghiệp và kiến nghị

Vì thời gian và trình độ có hạn, nên luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót, tôi rất

mong nhận được những góp ý của mọi người để có thể bổ sung và hoàn chỉnh luận

văn này tốt hơn

Trang 5

Một số giỗi pháp đẩy mạnh hoạt động Markcting lại Xí nghiệp May Vitexco

thế tượng aoe

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

I KHÁI NIỆM VE MARKETING

1) Định nghĩa :

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing, vì Marketing luôn vận động

và phát triển

- Theo Philip Kotler : Marketing là toàn bộ các hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu và lòng mong nuốn thông qua các quá trình trao

đổi, mua bán sản phẩm, dịch vụ trên thị trường

- Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ : Marketing là một quá trình hoạch định

và thực hiện quan điểm về sản phẩm, về địch vụ hoặc tư tưởng, về phân

phối, về xác định giá bán và về truyền thông đối với thị trường mục tiêu,

% z oA z A n 2 ` ~ A?

nhằm thoả các mục tiêu cá nhân, của tổ chức và của xã hội

Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu Marketing là toàn bộ những hoạt động của một doanh nghiệp nhằm xác định những nhu cầu chưa được thoả mãn

của khách hàng, những thị hiếu và đòi hỏi của họ Trên cơ sở đó, doanh nghiệp

đưa ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp, nhằm đáp ứng, thoả mãn những nhu

câu và đòi hỏi đó, để hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp 2) Vai trò, chức năng của Marketing :

2.1- Vại trò :

Marketing có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, kinh doanh Nó hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 6

Một số giải pháp đẩy mạnh hoat déng Mark

Nhờ các hoạt động Marketing, các quyết định để ra trong sản xuất, kinh

doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin

đầy đủ hơn nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng Marketing xác định rõ phải

x 428 cA + z x ^^

sản xuất cái gì, bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thể nào

Quan điểm mới nhất hiện nay được nhiều người đồng tình là : Khách hàng là yếu tố quyết định Marketing đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự liên kết, phối hợp các yếu tố con người với sản xuất, tài chính Và để ca ngợi, người ta đã gọi Marketing là “triết học mới về kinh doanh”, là “học thuyết chiếm lĩnh thị trường”, là “chiếc chìa khóa vàng”

2.2- Chức năng :

-_ Marketing nhằm vào sự thỏa mãn nhu cầu và lòng ham muốn - Marketing sáng tạo ra nhu câu và kích thích lòng ham muốn

- Marketing nhằm mục đích chuyển đổi nhu cầu thành sản phẩm và chuyển

đổi sản phẩm thành sản phẩm tiêu thụ

-_ Marketing là sự nối tiếp của sản xuất

` a A z ` a A nw a ws

- Marketing còn bao gồm một quá trình vỀ quan niệm sản phẩm, phân phối, xác định giá bán và truyền thông đối với thị trường mục tiêu

- Marketing tim cách để cho doanh số bán sản phẩm đạt được cao nhất

ŠVT/ : Nguyễn Đức Liên

Trang 7

II THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

1) Khái niệm thị trường và phân loại thị trường 1.1- Khái niêm : TA ˆ SA ° ty ` = Ẩ “ , ` ne - Theo quan niệm cổ điển : thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đối, A z ` z ` ` z ^“ A? x ` z z buôn bán, nơi mà các người mua và bán đến với nhau để mua và bán các nx ` sản phẩm và dịch vụ

-_ Theo quan điểm tiếp thị : thị trường là một tập hợp những người hiện đang mua và những người sẽ mua (khách hàng tiểm năng) một sản phẩm hay dịch vụ nào đó Một thị trường là tập hợp những người mua và một ngành kinh đoanh là tập hợp những người bán

Thị trường có những chức năng sau : - Chức năng trung gian

- Chức năng thông tin - (Chức năng kích thích

-_ Chức năng chọn lọc

1.2- Phân loại thị trường :

Để các hoạt động Marketing đạt hiệu quả, đem lại sự thành công trong

kinh doanh, ta cần hiểu rõ các loại thị trường Có nhiều cách phân loại thị trường:

Nếu phân theo đối tượng mua bán, thị trường được chia ra : thị trường tư liệu sản xuất và thị trường hàng tiêu dùng

Theo mối quan hệ về không gian địa lý, ta chia ra :

Trang 8

Một số siẳi pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing taiXi

- Thị trường trong nước và thị trường thế giới - _ Thị trường địa phương và thị trường toàn quốc

- Thị trường miền Bắc, miễn Trung, miền Nam :

-_ Thị trường ven biển, thị trường miền núi và thị trường đồng bằng

- Thị trường nông thôn và thị trường thành thi

Theo mặt hàng mua bán có thể chia thị trường thành nhiều loại khác nhau:

thị trường ô tô, thị trường cà phê, thị trường gạo, thị trường may mặc, thị trường

tiễn tệ

Theo khả năng tiêu thụ hàng hoá : thị trường thực và thị trường tiểm năng, thị trường hiện tại và thị trường tương lai

Ngoài ra, người ta còn phân biệt các thị trường EU, thị trường Châu Á, thị trường Mỹ, thị trường Nhật Bản

2)_ Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường :

Thị trường chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ yếu sau : - Quy luat cung câu và những nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu

- Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và pháp luật

- Tình hình tài nguyên, vật chất và công nghệ

A œ ` A A nw

-_ Nhân khẩu và quy mô dân số

Trang 9

cA

Một aố,siẳi pháp đây mạnh hoạt động Marketing tại Xí nghiệp Mê

II NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất và thị trường không thể tách rời nhau

cho nên công việc hàng đầu và thường xuyên của doanh nghiệp là phải tiếp cận, nghiên cứu thị trường, phân tích thị trường và chọn lựa thị trường mục tiêu phù

hợp với các nguồn lực của doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu, phân tích thực

chất là tìm kẽ hở thị trường giúp doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh Các cơ hội kinh doanh này cho phép các công ty phát triển Marketing - Mix đem lại

lợi nhuận lớn và lâu dài Các cơ hội như thế có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranh

cho doanh nghiệp chiếm được thị phần rộng lớn hơn Để nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải thực hiện các việc :

-_ Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường

-_ Phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm

1) Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường

1.1- Nhu cầu và các loại nhu cầu :

Nhu câu là sự mong muốn và khả năng tiêu dùng Xét trên nhiều góc độ

khác nhau, có nhiều loại nhu cầu khác nhau Chẳng hạn như :

- Xét trên góc độ nhu cầu cá nhân (theo cách phân loại của A.Maslow) bao

gồm 5 nhu cầu : sinh lý, an toàn, xã hội, tự trọng, tự thể hiện bản thân

- Xét theo tính chất tiểm năng : nhu cầu có khả năng thanh tốn và nhu cầu

khơng có khả năng thanh toán

1.2- Lượng cầu và các loại lượng cầu :

Lượng cầu thể hiện số lượng sản phẩm hay địch vụ nhằm đáp ứng cho nhu

cầu là những nhu cầu có khả năng thanh toán Lượng cầu được biểu hiện thông

Ey oS sã N he ee [ee ee ce

Trang 10

Một aố giải pháp đẩy mạnh hoat động Marketing tai Xi nghk

qua nhiều trang thái khác nhau Và ứng với từng trạng thái lượng cầu đó có những hoạt động Marketing tương ứng

1.3- Đo lường và dự báo nhu cầu của thị trường :

Các doanh nghiệp phẩi ươc lượng qui mô hiện tại và tiềm năng tương lai

của thị trường một cách cẩn trọng Doanh nghiệp có thể mất nhiều lợi nhuận vì

đánh giá thị trường quá cao hoặc quá thấp

Nhu câu thị trường có thể dự đoán và đo lường theo nhiều cấp độ khác

nhau như :

-_ Nhu cầu có thể đo lường theo 3 cấp độ thời gian : ngắn hạn, trung han, dai

hạn

- Nhu cầu cũng có thể đo lường theo 5 cấp độ không gian khác nhau : thế

giới, quốc gia, miền, khu vực, tỉnh hay thành phố

- Nhu cầu lại được đo lường theo 6 cấp độ khác nhau về sản phẩm : món

hàng, mặt hàng, loại hàng, đơn vị kinh doanh, công ty, ngành kinh doanh

a- Đo lường nhu cầu thị trường hiên tại : tức là tính tổng nhu cầu của thị

trường

Tổng cầu của thị trường được định nghĩa như sau : đó là tổng khối lượng

sản phẩm được mua bởi một loại khách hàng nhất định, tại một khu vực địa lý

nhất định, trong một thời kỳ xác định, ở một điều kiện tiếp thị nhất định với sự

Trang 11

Một số giải php đẩy mạnh oạt động Markcti -_ Tổng thị trường lượng cầu khu vực -_ Tổng doanh thu bán thực tế Ta có nhiều phương pháp tính tổng lượng cầu của thị trường Phương pháp 1 : Q=nxqxp

Trong đó : Q : tổng cầu thị trường n: số lượng người mua

q : số lượng mua bình quân trong năm của một khách hàng p: giá bán của một sản phẩm

Phương pháp 2 : phương pháp tỷ số chuổi

Phương pháp này được tiến hành trên cơ sở nhân một con số căn bản với

một chuổi bách phân nối tiếp nhau b- Dự đoán nhu cầu tương lai :

Các doanh nghiệp thường sử dụng một quy trình dự báo mại vụ, gồm 3 bước :

-_ Đầu tiên dự báo cho nền kinh tế -_ Tiếp theo dự báo cho ngành

-_ Cuối cùng dự báo mại vụ của doanh nghiệp

Dự báo cho cả nền kinh tế, đòi hỏi phải xem xét ảnh hưởng của lạm phát,

thất nghiệp, lãi suất, sự chỉ tiêu của chính quyển, khối lượng xuất nhập khẩu Kết quả là có sự dự báo về GNP Từ đây, kết hợp với các chỉ số khác, ta có dự báo

ngành kinh doanh Sau đó, doanh nghiệp tiến hành dự báo mại vụ dựa trên ước

tính mình chiếm lĩnh được tỷ lệ bao nhiêu phân trăm trong khối lượng mại vụ của

o mại vụ khác nh

ngành Có nhiều kỹ thuật dự b ý định người

SVTH : Nguyên Dite Dién Trang 9 |

Trang 12

Một aố gẩipháp đẩy mạnh fos t động Marketing tai 4x f Ainghiép May Vitexco

mua, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp thử nghiệm hiện trường, phân tích

doanh số quá khứ, thu thập ý kiến lực lượng bán hàng, phân tích lượng cầu thống kê

2) Phân tích môi trường kinh doanh

Đây là quá trình thu thập và xử lý những thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý đến việc phân tích các

điều kiện môi trường hoạt động của mình Những kiến giải về môi trường bao

trùm mọi lĩnh vực và ảnh hưởng đến tất cả các phương diện trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong khi đương dau với điều kiện môi trường phức tạp

hoặc diễn biến nhanh, các doanh nghiệp phải dựa vào việc phân tích đúng tình

hình môi trường

Môi trường kinh doanh là tất cả các thể chế, lực lượng tác động đến hoạt

động và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bên ngồi có mơi trường vĩ mơ và môi trường tác nghiệp, bên trong có môi trường nội bộ của doanh nghiệp

2.1- Môi trường vĩ mô :

Bao gồm các nhóm yếu tố về kinh tế và nhân khẩu, chính trị-pháp luật ,

văn hóa-xã hội, tự nhiên và kỹ thuật-công nghệ Mỗi yếu tố đặc thù cần được

đánh giá về mức độ ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp

Việc phân tích môi trường giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi : doanh nghiệp đang trực diện với những gì?

a- Yếu tố kinh tế và nhân khẩu :

Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của doanh nghiệp tạo ra những cơ

hội va de doa đối + với các hoạt động ¢ của ì doanh h nghiệp ‹ Các | tác lực về kinh tế

Trang 13

Một số siỗi pháp đẩy nạnh ñoại (dong Marketing tai Xinghiép May Vitexco

ee

thường nhạy cảm hơn các tác lực khác trong môi trường vĩ mô và có ảnh hưởng

tiểm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp

Sự phát triển kinh tế có khuynh hướng làm dịu bớt các áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp vì nó làm tăng nhu cầu tiêu dùng của

dân chúng Ngược lại nền kinh tế suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu dùng của dân

2 2 ^À

chúng, dể tạo cạnh tranh vỀ giá cả

Đối với tỷ lệ lạm phát, là làm cho nhà doanh nghiệp khó đoán trước được tương lai Lạm phát làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất tín dụng tăng lên, tiến trình đầu tư dài hạn để rủi ro Mức lạm phát cao thường là nguy cơ

đối với các doanh nghiệp

b- Yếu tố chính tri và pháp luật :

Các yếu tố chính trị và pháp luật bao gồm các chính sách, quy chế, luật lệ,

chế độ đãi ngộ, thủ tục, quy định của Nhà nước, có ảnh hưởng ngày càng lớn đến

a

hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về

thuế, an toàn lao động, bảo vệ môi trường Tại một số nước, người ta còn nói đến

mức độ ổn định chính trị hay tính bên vững của Chính phủ Hoạt động của Chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp

Vấn để đặt ra đối với doanh nghiệp là phải hiểu rõ tỉnh thần của pháp luật

và chấp hành tốt những quy định của pháp luật

Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực thi pháp luật và bảo vệ lợi ích

quốc gia Chính phủ có vai trò to lớn trong diéu tiết vĩ mô nền kinh tế c- Yếu tố văn hóa - xã hội :

Môi trường văn hóa — xã hội bao gồm những chuẩn mực những giá trị được xã hội hay một nền văn hóa cụ thể chấp n nhận Tất cả các doanh nghiệp cần phân

Trang 14

tích rộng các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Khi một hay nhiều yếu tố thay đổi, chúng có thể tác động đến doanh nghiệp như

xu hướng nhân chung hoc, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động nữ

+ nw wx ~ ^* A x wv ne x on 2 A A Ae

Các yếu tố xã hội học trên thường biến đối hoặc tiên triển chậm nên đôi

khi thường khó nhận biết

Ở mỗi vùng khác nhau có điều kiện khí hậu, thời tiết, tài nguyên thiên

nhiên, trình độ kỹ thuật sản xuất, mức sống của dân cư và tập quán sinh hoạt khác

nhau, do đó, thị hiếu và tập quán tiêu dùng củng khác nhau d- Yếu tố tư nhiên :

RA

Các điều kiện tự nhiên như các vấn để ô nhiễm môi trường, nguồn năng

lượng ngày càng khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt buộc các giới chức hữu quan và các nhà kinh doanh phải m phương cách cứu vãn trước khi quá

muộn

Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải lưu ý đến các trường hợp bất khả

kháng trong thiên nhiên như thiên tai bão lụt, địch họa để dự trù các biện pháp

đối phó trong quá trình hoạt động của mình e- Yếu tố kỹ thuât — công nghệ :

Mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trước đó không nhiều thì ít Đây là một tác lực hủy diệt mang tính sáng tạo của công nghệ

mới

Mức độ tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển bị sự chỉ phối bởi

các công nghệ hiện đại một cách mãnh liệt Đã vậy, sự phát triển công nghệ của

các nước lớn trên thế giới ngày càng tăng tốc

Trang 15

co a

`

Đối với các nhà doanh nghiệp, các yếu tố công nghệ hoặc liên quan đến

công nghệ như R&D, bản quyền công nghệ, khuynh hướng tự động hóa, bí quyết công nghệ, chuyển giao công nghệ đều có thể vừa là cơ hội vừa là đe dọa và cần được quan tâm xem xét đúng mức Vì sự thay đổi công nghệ nhanh cũng có nghĩa thu ngắn chu kỳ sống hoặc vòng đời trung bình của sản phẩm liên hệ

Tất cả các yếu tố vĩ mô như đã nêu ở trên đều có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Chúng có thể là nguy cơ hoặc cơ hội đối với

doanh nghiệp Doanh nghiệp không thể chi phối các yếu tố thuộc môi trường vĩ

mô Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến hoạt động của doanh nghiệp có đặc điểm sau :

-_ Ảnh hưởng khác nhau đối với yếu tố khác nhau

-_ Ảnh hưởng độc lập hoặc liên kết với những yếu tố khác

- Ảnh hưởng ngày càng mở rộng, tương ứng với quá trình quốc tế hóa nên

kinh tế

2.2- Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh) :

Là toàn bộ những nhân tố tác động đến tình hình sản xuất, kinh doanh của

doanh nghiệp trong thời gian nhất định Ngành kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp cùng làm ra những sản phẩm có thể thay thế cho nhau được Vì thế các

doanh nghiệp phải biết phân tích các tác lực cạnh tranh trong môi trường ngành kinh doanh để nhận diện những cơ hội và những nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải Đó là :

- _ Đối thủ tiểm tàng

Trang 16

Vitexco Ấy m tan fh hoat déng Marketing tai Xinghiép Ma - Khách hàng - Nhà cung cấp - Sản phẩm thay thế

Tuy không như các yếu tố vĩ mô, doanh nghiệp có thể tác động và điều

chỉnh các yếu tố vi mô tức là các yếu tố trong môi trường cạnh tranh Doanh

nghiệp phải xác định được ai là đối thủ cạnh tranh ở hiện tại và trong tương lai,

họ mạnh hay yêu ở mặt nào, mục tiêu, chiến lược ra sao Phải biết nhu cầu

động cơ tiêu dùng của khách hàng, phải dự báo được sự xuất hiện của các sản phẩm hay công nghệ mới có khả năng thay thế trong ngành

Hình 1 : Sơ đỗ môi trường cạnh tranh trong ngành Các đối thủ mới, a a tiềm an | Nguy cơ do các đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Nhà Khả năng ép giá Khả năng Người

Trang 17

Một số ,siÄipháp đẩy mạnh ủog¿ dng Marketing tai Xinghi“p | Ma “li Vite ‘0 us

thủ tiểm năng được đánh giá qua ý niệm rào cẩn ngăn chặn sự gia nhập vào ngành kinh doanh Rào cần này bao hàm ý nghĩa một doanh nghiệp phải tốn kém rất nhiều để có thể tham gia vào một ngành nghề kinh doanh nào đó Phí tổn này

càng cao thì rào cắn càng lớn Có 3 nguồn rào cắn chính ngăn chặn sự gia nhập : - Sự trung thành của khách hàng với nhãn hiệu sản phẩm của các doanh

nghiệp có vị thế, uy tín vững vàng

- _ Lợi thế tuyệt đối về giá thành

- - Tác dụng giảm phí theo qui mô b- Các doanh nghiệp cạnh tranh :

Các doanh nghiệp cạnh tranh là những doanh nghiệp đã có vị thế vững vàng trên thị trường trong cùng một ngành kinh doanh

Mức độ cạnh tranh càng cao, giá thành sản phẩm càng giảm kéo theo lợi

nhuận giảm Do đó, yếu tố cạnh tranh về giá là một nguy cơ đối với lợi nhuận

doanh nghiệp Có 3 nhân tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành là :

- - Cơ cấu cạnh tranh

- _ Tình hình nhu cầu của thị trường - - Rào cản ngăn chặn

c- Khách hàng (người mua) :

Sự đòi hồi cao của khách hàng về mẩu mã, chất lượng của sản phẩm, yêu

cầu về giảm giá đi kèm với dịch vụ hậu mãi hoàn hảo Các trường hợp doanh

nghiệp phải nhượng bộ trước khách hàng :

Trang 18

Một số gẳipháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Xí nghiệp May Vexco

- - Khách hàng mua số lượng lớn, đồi bớt giá

- _ Khi doanh nghiệp là khách mua nguyên liệu sản xuất từ nhiều nguồn cung

cấp nhỏ khác nhau

- _ Khi khách hàng có nhiều khả năng lựa chọn khác nhau d- Nhà cung cấp :

Nhà cung cấp cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị, sức lao động, tư

vấn là cung cấp đâu vào của quá trình sản xuất kinh doanh

Có thể xem nhà cung cấp như là một nguy cơ cho doanh nghiệp khi họ đòi nâng giá hoặc giảm chất lượng và làm cho lợi nhuận doanh nghiệp sụt giảm Ngược lại, nhà cung cấp “yếu” thường đem lại cho doanh nghiệp cơ hội đạt lợi

thế về giá hoặc chất lượng sản phẩm trên thị trường tiêu dùng

e- Sản phẩm thay thế :

Sản phẩm thay thế là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành Sự hiện diện của sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng tạo thành nguy cơ cạnh tranh về giá cả làm giầm lợi nhuận của các doanh nghiệp cùng ngành rất đáng kể Vì thế các nhà doanh nghiệp cân xem xét một cách cẩn thận khuynh hướng giá cả

của các sản phẩm thay thế và dự báo các sản phẩm thay thế trong tương lai

2.3- Môi trường nội bộ :

Chủ yếu là xem xét các mặt mạnh, mặt yếu của nội bộ tổ chức

Môi trường nội bộ phản ánh năng lực của doanh nghiệp Nó bao gồm các

yếu tố bên trong mà doanh nghiệp hoàn tồn có thể kiểm sốt được như : chất

lượng quản trị, tổ chức sản xuất, sức mạnh tài chính, hoạt động Marketing và các

chương trình nghiên cứu, hiệu quả của hệ thống thông tin

Trang 19

Một äố giải pháp đẩy mạnh hoạt động Markctins tại Äí nghiệp May Vitexco

Hoạt động Marketing được bắt đâu bằng việc phân tích khách hàng, kế tiếp

là nhà cung cấp và phân phối Việc hoạch định sản xuất , định giá sản phẩm,

nghiên cứu thị trường , tìm hiểu quy mô và tốc độ tăng trưởng trong ngành, đối thủ

cạnh tranh, phân tích các cơ hội và xác định trách nhiệm xã hội Phân tích hoạt

động Marketing là đánh giá chất lượng các thông tin mà nó đáp ứng cho nhu cầu

dự báo về thị trường, một yếu tố không thể thiếu khi kinh doanh trong môi trường

luôn thay đổi và cạnh tranh gay gắt như hiện nay Sự phát triển công nghệ thông tỉin một mặt tạo điều kiện cho Marketing , mặt khác đe dọa nhiều hơn những

doanh nghiệp kém hiểu biết về thị trường

3 Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm

Với sự phát triển của nhu cầu ngày càng đa dạng, nhà sản xuất tạo ra sản phẩm không chỉ phục vụ cho khách hàng chung chung mà phải phục vụ cho từng nhóm khách hàng cụ thể Có như vậy doanh nghiệp mới tập trung mọi sức lực,

khai thác triệt để và đáp ứng tối ưu nhu câu thị trường Vì vậy, doanh nghiệp cần

tiến hành phân khúc thị trường Phân khúc thị trường là việc doanh nghiệp phân chia thị trường thành những phân khúc nhỏ khác nhau Sau đó, doanh nghiệp tiến

hành lựa chọn những phân khúc có hiệu quả nhất làm thị trường mục tiêu của

mình Doanh nghiệp có thể loựa chọn một hay nhiều phân khúc Để đánh giá hiệu

quả của từng phân khúc, doanh nghiệp dựa trên các tiêu chuẩn như : kích thước và

độ tăng trưởng của phân khúc, mức độ hấp dẫn của phân khúc, khả năng các

nguồn lực hiện có và mục tiêu của doanh nghiệp

Cuối cùng là xác định vị trí của sản phẩm trên thị trường mục tiêu đã chọn Vị trí của mỗi sản phẩm là mức độ sản phẩm được khách hàng nhìn nhận, tức là vị trí sản phẩm chiếm được trong tâm trí khách hàng so với những sản phẩm khác

Trang 20

Định vị sản phẩm của mình trên một thuộc tính hay công dụng nào đó của

2 “1A x z n A A ` z 4 + ~

sản phẩm, hoặc có thể định vị trên những nhu cầu mà nó có thể thỏa mãn được và những lợi ích mà chúng mang đến cho khách hàng

Định vị sản phẩm bằng cách so sánh trực tiếp với sản phẩm của đối thủ

cạnh tranh Phát huy ưu thế riêng biệt của sản phẩm và tạo được ấn tượng

hình ảnh đó trong tâm trí khách hàng tại thị trường mục tiêu

Ngoài ra, có thể định vị sản phẩm đối với loại sản phẩm khác

Sau khi doanh nghiệp đã quyết định chiến lược định vị, họ có thể bắt tay sang chiến lược phối thức tiếp thị một cách chỉ tiết và cụ thể Những quyết định về vị trí sản phẩm trong thị trường của doanh nghiệp cũng cân xác định rõ đối thủ cạnh tranh là ai Khi vạch ra chiến lược định vị, doanh nghiệp phải biết được chỗ mạnh, chỗ yếu của đổi thủ và chọn ra một vị trí, ở đó có được lợi thế cạnh tranh

tế 3 Nó as

4 Các chiến lược Marketing nhằm củng cố vị thế cạnh tranh của

doanh nghiệp

4.1- Chiến lược thị trường :

Chiến lược thâm nhập thị trường : với sản phẩm hiện có, thị trường hiện có, doanh nghiệp sẽ xem xét có thể thâm nhập thị trường hơn nữa hay không Có thể tăng doanh số qua các khách hàng hiện có mà không thay đổi gì ở sản phẩm Để làm được điều này doanh nghiệp có thể giảm giá bán, tăng

thêm ngân sách quảng cáo, cải tiến nội dung quảng cáo nhằm thu hút

Trang 21

Một 66 gid phép day manh hoat dong Marketing tai Xi aghiép May Vitexco

a

- Chién lugc mé rong thị trường : phát triển những phân khúc thị trường mới

đê tăng doanh số thông qua việc xem xét lại thị trường có tính dân số học (trẻ em, người lớn ), tính chất địa lý

4.2- Chiến lược canh tranh :

Doanh nghiệp phác họa những chiến lược kết hợp tốt nhất các tiểm lực của

doanh nghiệp với các cơ may về môi trường Chiến lược Marketing phải thích

nghi không chỉ với khách hàng trọng điểm mà còn cả với những chiến lược của đối thủ cạnh tranh vốn cũng đang phục vụ cho những khách hàng trọng điểm ấy

Những chiến lược cho phép doanh nghiệp hoặc sản phẩm có được những lợi thế

hữu hiệu nhất Tùy thuộc vào mức độ chiếm lĩnh thị trường mà các doanh nghiệp có các vị thế cạnh tranh mạnh yếu khác nhau

- _ Chiến lược của doanh nghiệp dẫn đầu : những doanh nghiệp này có vị thế

cạnh tranh mạnh, có khả năng chi phối những doanh nghiệp khác

- _ Chiến lược phát triển toàn thị trường : tập trung các biện pháp mạnh nhằm tăng thêm thị phần chiếm lĩnh, nhằm mở rộng và phát triển thị trường Thường xuyên tiến hành củng cố các hoạt động phân khúc thị trường nhằm

phát hiện những phân khúc thị trường mới, để từ đó liên tục tung ra nhiều kiểu sản phẩm mới một cách đa dạng và phong phú

- _ Chiến lược củng cố thị phần : Doanh nghiệp ít tham vọng, hài lòng với thi

trường hiện có, tập trung cố gắng giữ thị phần hiện có Doanh nghiệp tiến

hành các dịch vụ hậu mãi, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, ổn định các chính sách về giá, đa dạng hoá thị trường

- Chiến lược của doanh nghiệp thách thức : những doanh nghiệp này có vị

thế cạnh tranh tương đối mạnh, chỉ sau doanh nghiệp dẫn đâu Bao gồm

các chiến lược : tấn công vào điểm yếu của sản phẩm cạnh tranh, tấn công

Trang 22

œo Một số giải pháp đẩy mạnh ñoạt động Marketing tai Xinghiép May Vit

bao vây bằng những biện pháp Marketing mang tính chất rầm rộ trong thời

gian ngắn, tấn công trực diện, tấn công gián tiếp

- Chiến lược của doanh nghiệp theo đuổi : những doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh không mạnh lắm Cạnh tranh bằng cách mô phỏng, bám sát, cố

gắng bắt chước phương thức kinh đoanh, đặc biệt là nháy kiểu, không tốn nhiều chỉ phí Doanh nghiệp cũng có thể cạnh tranh bằng chiến lược mô

phỏng có lựa chọn hoặc chiến lược mơ phỏng có khỗng cách, tức là lấy cái

hay của đối thủ hoặc đúc kết kinh nghiệm của nhiều sản phẩm của các đối

thủ và sáng tạo ra sản phẩm của mình

4.3- Chiến lược Marketing - Mix :

Chiến lược Marketing - Mix bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá

cả, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị

a- Chiến lược sản phẩm :

Trong chiến lược Marketing — Mix thì chiến lược sản phẩm đóng vai trò cốt

lõi để xây dựng các chiến lược khác Mục tiêu của chiến lược là làm sao cho san phẩm có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cao hơn với chỉ phí

thấp hơn các sản phẩm cùng loại

Sau khi phân khúc thị trường, doanh nghiệp xác định thị trường mục tiêu

của mình, tiến hành định vị sản phẩm, thiết kế sản phẩm với mẫu mã, bao bì, kiểu

dáng, số loại sản phẩm, chất lượng, số lượng mỗi loại sản phẩm để đưa ra cho phù

hợp với thị trường Trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình, doanh nghiệp

cần phán đoán được sự tổn tại của sản phẩm qua các giai đoạn của chu kỳ sống

sản phẩm để có biện pháp xử lý kịp thời; không ngừng tiến hành phân tích sản

Trang 23

hoat

Mbt 86 gidi pháp đẩy mạnh

thủ cạnh tranh; tìm ra những khuyết tật cần thay đổi và cải tiến sản phẩm; phát

hiện những cơ hội bán hàng và tận dụng những cơ hội đó

b- Chiến lược giá cả :

Sau khi đã xây dựng chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp phải hoạch định

_chiến lược giá cả Nếu chiến lược sản phẩm hướng vào sản xuất thì chiến lược giá

cả hướng vào tiêu thụ Giá cá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong lẫn bên

ngoài doanh nghiệp Bên trong có thể là mục tiêu sản xuất kinh doanh, các chi phí

bỏ ra Các yếu tố bên ngoài có thể là tình hình cung cầu, tình hình giá cả biến

động trên thị trường, tình hình cạnh tranh

Nội dung chủ yếu của chiến lược giá cả là đưa ra mục tiêu và cách định giá

- _ Mục tiêu : tùy vào mục tiêu của từng thời kỳ mà doanh nghiệp đưa ra chiến lược giá phù hợp

- Phương pháp định giá : trên cơ sở đã xác định mức cầu, tổng chi phí cho sản phẩm, cảm nhận của khách hàng về giá cả và giá trị sản phẩm, kết hợp với phân tích giá cả của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp lựa chọn giá cho sản phẩm của mình nhằm phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp Từ các căn cứ trên phương pháp định giá có thể chia thành hai phương pháp sau : phương pháp căn cứ vào chi phí và phương pháp hướng ra thị trường (dựa vào đối thủ cạnh tranh và khách hàng) Doanh nghiệp có thể chọn một

trong hai phương pháp trên nhưng tốt nhất nên kết hợp cả hai

c- Chiến lược phân phối :

Phân phối là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất , quyết định xem hàng hoá có tiêu thụ được hay không Kênh phân

phối ngoài chức năng chuyển quyền,qở hữy từ gười bán sang người mua, bảo

¡ Pha

Trang 24

Một số giải pháp đẩy mạnh ñoạt động Martcting tại Xinghiép

se AEN st te aaa

đảm lưu thông hàng hóa nhanh chóng, nó còn là cầu nối thông tin về khách hàng,

đối thủ cạnh tranh, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả Xác định mục tiêu chiến lược :

Kênh phân phối có nhiều mục tiêu khác nhau bao gồm 4 mục tiêu chính : đảm bảo phân phối hàng hoá nhanh chóng, tiêu thụ số lượng sản phẩm, đảm bảo

chất lượng hàng hóa, tối thiểu hóa chỉ phí lưu thông Tùy theo mục tiêu chung của

doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể chọn lựa một hoặc một số mục tiêu

chủ yếu làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phân phối

Lựa chọn kênh phân phối :

Tùy theo tính chất, đặc điểm mặt hàng, thị trường mục tiêu, cũng như khả

năng của doanh nghiệp mà chọn dạng kênh phân phối cho thích hợp và có hiệu quả Căn cứ vào số lượng kênh trung gian, ta có các loại kênh sau : Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Đại lý bán sĩ Nhà bán sĩ Nhà bán sĩ Vv Nhà bán lẽ Nhà bán lẽ Nhà bán lẽ + \ | L Người tiêu dùng

Hình 2 : Các kênh phân phối d- Chiến lược chiêu thị :

Chiến lược chiêu thị bao gồm bốn công cụ chính : quảng cáo, khuyến mại,

chào hàng cá nhân, quan hệ công chúng

Trang 25

ting tai Xi nehié

Là một trong những công cụ quan trọng nhất của hoạt động chiêu thị Quảng cáo chuyển các thông tin có tính thuyết phục đến khách hàng mục tiêu

Quảng cáo là một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh

Mục tiêu của quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục

họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ

và lòng tin tưởng của người tiêu thụ về sản phẩm của doanh nghiệp Qua đó, tăng sự ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng Mục tiêu của quảng cáo phải xuất phát từ mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp và các mục tiêu Marketing như : mục tiêu doanh số, lợi nhuận, thị phần, các mục tiêu nâng cao uy tín của doanh nghiệp, của sản phẩm Các mục tiêu của quảng cáo

thường được phân loại thành : mục tiêu để thông tin, mục tiêu để thuyết phục, hay

“nA 2

mục tiêu dé nhắc nhở

Sau khi xác định các mục tiêu quảng cáo, doanh nghiệp phải xác định ngân

sách quảng cáo, quyết định về lời quảng cáo, quyết định phương tiện quảng cáo và cuối cùng là đánh giá hiệu quả quảng cáo

- Khuyến mại :

Khuyến mại bao gồm rất nhiều công cụ cổ động nhằm kích thích thị trường

tiêu thụ nhanh hơn sản phẩm của doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng các công cụ khuyến mại và hoạt động khuyến mại ngày càng tăng Có nhiều

yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp góp phần làm cho hoạt động

khuyến mại ngày càng tăng cao Bên trong doanh nghiệp là sự nhận thức vai trò quan trọng của khuyến mại ở các cấp quản trị đã được khẳng định Bên ngoài

doanh nghiệp, do sự cạnh tranh, do lạm phát, do suy thoái kinh tế làm cho

người ta sử dụng khuyến mại ngày càng nhiều hơn Tuy nhiên, khi một nhãn hiệu

Trang 26

Một số giải pháp đẩy manh hoat déng Mark

Ree aia ic can

được đẩy mạnh bằng việc khuyến mại quá nhiều thì có thể hình ảnh của nó sẽ bị

lu mờ đi Việc khuyến mại hữu hiệu nhất là khi được dùng kèm với quảng cáo và chào hàng

- Chào hàng cá nhân :

Sản phẩm của doanh nghiệp được đem chào bán trực tiếp đến khách hàng

Hình thức này chỉ phù hợp với hàng công nghiệp - Tuyên truyền :

Tuyên truyền là một công cụ tuy chưa được xem trọng đúng mức trong hoạt động Marketing nhưng đôi khi lại có tác dụng mạnh, đạt hiệu quả cao mà lại ít tốn

kém hơn quảng cáo

Tuyên truyền là một phần của khái niệm lớn hơn, đó là quan hệ công chúng Quan hệ với công chúng của doanh nghiệp có nhiều mục đích, kể cả việc

tuyên truyển nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tạo nên hình ảnh một doanh

nghiệp tốt Để tuyên truyền cho doanh nghiệp , người ta có thể mời những nhà chính trị lỗi lạc, các nhà nghệ thuật nổi tiếng đến thăm doanh nghiệp Cũng có thể

tổ chức những buổi tiệc lớn để mời phóng viên báo chí, đài truyền hình, các quan

chức đến dự như nhân ngày thành lập công ty, lễ trao tặng học bổng

Kết luận chương I : Tóm lại, để tổ chức công tác tiêu thụ có hiệu quả,

doanh nghiệp cần quan tâm nhiều vấn để : phân tích thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, xác định thế mạnh — yếu của mình và của đối thủ cạnh tranh Từ đó, để ra các chiến lược Marketing nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là đem lại lợi

nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

un Se

“SVIH : Nguyen DiteDién ` Tag? -

Trang 27

¡ XÍnghiệp May Vftexco NitiitpawiiatotitiiiftttiiliiBitiqdluifRial8080 Chương II

GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP MAY VITEXCO

I TÓM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH

NGHIỆP

1) Quá trình hình thành Xí nghiệp May Vitexco

Vào năm 1987, Tập đoàn Thai Hing Long — Singapore và Tổng công ty

Xuất Nhập khẩu Tổng hợp và Đầu tư TP.HCM (nay là công ty cổ phần Xuất Nhập

khẩu Tổng hợp và Đầu tư TP.HCM, gọi tắt là Imexco) cùng liên doanh thành lập Xí nghiệp May Vitexco

Trong quá trình hoạt động, Xí nghiệp May Vitexco gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Tổng công ty Imexco đã mua lại toàn bộ cổ phẩn của Công ty Thai Hing Long Năm 1994, Xí nghiệp May Vitexco chính thức trực thuộc Tổng công ty

Imexco, theo Quyết định số 44/TCT-QĐTL ngày 04/01/1994 và tiếp tục hoạt

động cho đến nay

2) Các giai đọan phát triển của Xí nghiệp

2.1- Giai đọan 1987 -— 1994:

Thời gian đâu tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp khá hiệu quả do

được phía đối tac bao tiêu tòan bộ sản phẩm sản xuất ra Tuy nhiên, do phía đối

tác hạch toán theo phương thức kế toán tư bản và về phía Imexco, trong quá trình

tham gia liên doanh, chỉ đóng vai trò quản lý hành chính và chịu ảnh hưởng của cơ chế kinh tế kế hoạch nên khi phía đối tác rút lui khỏi liên doanh thì Xí nghiệp

Trang 28

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Xí nghiệp May Vicxeo

2.2- Giai đoan 1994 — 2000:

Sau một thời gian đầy khó khăn, Xí nghiệp đã từng bước củng cố và duy trì

hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cơ cấu tổ chức bước đầu đi vào ổn định,

đồng thời Xí nghiệp cũng đã tìm kiếm được nhiều khách hàng Xí nghiệp bắt đầu

kinh doanh có lợi nhuận, khách hàng ngày càng tin tưởng hơn Đặc biệt trong khoãng thời gian từ năm 1998 đến năm 2000, Xí nghiệp liên tục mở rộng sản xuất

để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường

Như vậy, về cơ bản Xí nghiệp đã giải quyết phần lớn những khó khăn, tình

hình sản xuất kinh doanh thuận lợi Nổi bật hơn cả là vào năm 1999, Xí nghiệp đã

được Bộ Thương mại trao cờ Thi đua khen thưởng đơn vị có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh

2.3- Giai đoan 2000 đến nay :

Xí nghiệp lại gặp khó khăn do cuộc khủng hoãng kinh tế Châu Á Các

khách hàng truyền thống của Xí nghiệp tìm cách giảm giá gia công xuống thấp

Trước tình hình khó khăn đó, ngoài những khách hàng truyền thống, Xí nghiệp đã

nỗ lực tìm kiếm những khách hàng mới để duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Hơn nữa, Xí nghiệp còn tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất

lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 nhằm giữ vững khách hàng truyền thống,

tạo uy tín về mặt chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp

Vượt qua mọi khó khăn, Xí nghiệp tiếp tục phát triển và hoàn thành kế hoạch đặt ra Và để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, Xí nghiệp đã mở thêm một

phân xưởng mới; chuyển đối thành công hệ thống quản lý chất lượng từ phiên bản ISO 9002:1994 lên phiên bản ISO 9001:2000 Trong giai đoạn nay, Tổng công ty

Imexco đã chuyển sang doanh nghiệp cổ phần Vì vậy, để tổn tại và phát triển

trong cơ chế thị trường, Xí nghiệp đang tự đối mới mình, đầu tư mở rộng sản xuất,

Trang 29

Một 86 giải pháp dély manh hoat déng Marketing tai Xinghiép May Vitexco

xây dựng cơ sở hạ tầng, thay thế trang thiết bị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của

doanh nghiệp Ngoài ra, Xí nghiệp đang xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000

3) Chức năng, nhiệm vu và quyền hạn của Xí nghiệp May Vitexco Tên Xí nghiệp : Xí nghiệp May Vitexco Trụ sở chính : 224/5 Bis Quốc lộ 13 — P.26 —- Q Bình Thạnh - TP.HCM Dién thoai : (84 8) 8998903 — 8996734 — 5112539 Fax : (84 8) 8996739 E-mail : vic.ei@saigonnet.vn 3.1- Chifc nang :

Xí nghiệp May Vitexco hiện là đơn vị kinh tế chuyên ngành, hạch toán báo sổ trực thuộc Công ty Imexco Xí nghiệp có chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc

3.2- Nhiệm vụ :

Xí nghiệp có nhiệm vụ xây dựng, thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh

doanh trong từng thời điểm (ngắn hạn và dài hạn), tự kinh doanh tạo nguồn vốn,

nguồn nguyên liệu và các điều kiện khác bảo đảm tốt các kế hoạch hàng năm của

đơn vị trên cơ sở khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có

Chấp hành tốt pháp luật về lao động, nộp ngân sách các lọai thuế theo luật

định Xí nghiệp thường xuyên chăm lo bổi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ

Trang 30

Mt 86 50 phe p‹ để iy manh font za! Fong Marketing taf tai 7 Xi Ainghiep Ma yl Vitexco

3.3- Quyền hạn :

Xí nghiệp được quyển chú động tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh

hàng may mặc; được phép lựa chọn khách hàng và hình thức mua bán hợp tác có

hiệu quả cao nhất; được quyển ký kết các hợp đồng mua bán trong và ngoài nước

Những hợp đồng kinh tế hoặc tín dụng nước ngoài do Giám đốc trực tiếp ký kết và

phải báo cáo cho Công ty Imexco trong quá trình ký kết

II TINH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

1) Tình hình lao động :

Lao động là một yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động của một

doanh nghiệp Đối với Xí nghiệp May Vitexco, điểu quan tâm là số lượng lao

động cần phải hợp lý, lao động cần có tay nghề, có trình độ và có năng lực Có đội ngũ lao động tốt sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt trong thời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay

Trang 31

Mt 86 gidi phap day manh hoat dong Marketing tai Xinghiép May Vitexco Bang 2 : Cơ cấu lao động tại Xí nghiệp Chỉ tiêu Số lượng (người) Ty trong (%) L Tổng số lao động 474 100 IH Cơ cấu lao động 1 Tính chất lao động - _ Lao động trực tiếp 390 82,28 - Lao déng gidn tiép 84 17,72 2 Trình độ lao động - Cao học 1 0,21 - Đại học | 15 3,16 - Cao dang 6 1,26 - Trung cap 15 3,16 Sơ cấp, tay nghề 437 92,21 3 Giới tính - Nam 103 21,73 - Nữ 371 78,27 (Nguồn : Phòng Tổ chức - Hành chính)

- Về mặt số lượng : ta thấy số lượng lao động tương đối phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Ngành may mặc luôn có sự biến động lớn về lao động nhưng Xí nghiệp vẫn luôn cố gắng ổn định số lượng cũng như chất

lượng, đây là vấn để quan trọng trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay

- Về mặt chất lượng : Xí nghiệp đã tổ chức các đợt tập huấn, đào tạo đội

ngũ quản lý, kỹ thuật; gởi cán bộ đi học tại các lớp bổi dưỡng và chuyên tu ở nước ngoài

Hiện nay, để bảo đảm quyền lợi và sự an toàn cho người lao động trong

quá trình làm việc, Xí nghiệp đang tiến hành xây dựng hệ thống trách nhiệm xã

hội SA 8000 Ngoài ra, hàng năm Xí nghiệp đều tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và năm 2004 vừa qua, Hội đồng khen thưởng của Xí nghiệp đã

quyết định khen thưởng hai đơn vị xuất sắc (Phòng Kế toán tài vụ và Chuyển 3 —

Phân xướng 1), 10 đơn vị tiên tiến, 6 đơn vị biểu dương, 34 chiến sĩ thi đua, 106

Trang 32

tại Xinghiép May Vit

ee

lao động tiên tiến và 113 lao động biểu dương với tổng số tiển thưởng là

116.700.000 đồng Với việc làm này, Xí nghiệp đã động viên tinh thần làm việc

của cán bộ, công nhân viên trong toàn Xí nghiệp và làm cho mọi người tích cực

lao động, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của khách hàng

Qua tình hình lao động của Xí nghiệp, ta có thể thấy Xí nghiệp có lực

lượng lao động khá mạnh với kết cấu tương đối hợp lý, tạo điều kiện cho Xí

nghiệp thực hiện các nghiép vu san xuất kinh doanh của mình một cách thuận lợi

và đạt hiệu quả cao

2) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Như các doanh nghiệp khác, Xí nghiệp Vitexco ln hồn thiện bộ máy

quản lý cho phù hợp Cơ cấu tổ chức càng hợp lý thì càng tác động tích cực đến

hiệu quả sản xuất kinh doanh Xí nghiệp tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức

năng, Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp với sự tham gia của các phòng ban Các phòng ban đóng vai

trò tham mưu cho Giám đốc về các lĩnh vực chuyên môn, đồng thời các đơn vị này

phối hợp, hỗ trợ nhau trong công việc

- Ban giám đốc : những người đại diện cho Xí nghiệp, quản lý và tiến hành mọi hoạt động theo đúng quy định của Điều lệ công ty Đồng thời chịu trách nhiệm trước Công ty về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp

- Phòng Kế hoạch - Xuất nhập khẩu : bộ phận này có nhiệm vụ tham mưu

cho Ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến lược kinh doanh dài hạn,

trung hạn và ngắn han; dé ra các kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng

quý, hàng năm; triển khai thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh

xuất nhập khẩu; thống kê vật tư, thành phẩm tổn kho

Trang 33

Một aố siñi pháp i

- Phong Té6 chtfc —- Hành chính : có nhiệm vụ quản lý các vấn để có liên quan

đến nhân sự, lao động, các nghiệp vụ hành chính văn phòng, môi trường làm việc, an toàn lao động và quản lý máy móc, trang thiết bị của Xí nghiệp

- Phòng Kế toán - Tài vụ : bộ phận này có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi một cách hợp lý, chính xác Đồng thời, bộ phận này còn chịu trách

nhiệm về quản trị tài chính, quản lý tiển mặt Kịp thời để xuất với Ban

giám đốc về các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh - _ Xưởng chuẩn bị sản xuất : gồm các nhân viên định mức kỹ thuật, thiết kế, lên sơ đổ mẫu chuẩn bị việc thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng của khách

- Bộ phận KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) : bộ phận này có nhiệm vụ

kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm trước khi giao

sản phẩm cho khách hàng

- Các bộ phận khác : đảm bảo cho các hoạt động của Xí nghiệp ổn định, chăm lo cho đời sống sức khỏe của cán bộ, công nhân viên như bộ phận sản xuất, bảo vệ, y tế,

Các phòng ban déu có sự quản lý của các Trưởng, Phó phòng; các dây

chuyển sản xuất thì có sự giám sát của các Chuyển trưởng và Chuyển phó

Trang 34

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt déng Marketing tai Xinghiép May Vitexco Hình 3 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp

————_ PHÒNG KẾ [Ì XUẤT NHÂP KHẨU CHUYEN 1

P.GIÁM ĐỐC 2 HOẠCH - XUẤT

NHÂP KHẨU L TỔ NGHIÊP VU CHUYỂN 2 CHUYỂN 3 PHÒNG KẾ - TOÁN - TÀI VỤ CỬA HÀNG CHUYEN 4 CHUYEN 5 ^ ữ Â ` : - TỔ KỸ THUÂT CHUYÊN 6

GIÁM ĐỐC XUONG CHUAN

XÍNGHIỆP | TT | BISẢNXUẤT l TỔ SƠ ĐỒ CHUYEN 7 TỔ CẮT CHUYEN 8 CHUYEN 9 - CHUYEN 10 TIEN LUGNG > CHUYEN 11 TO KCS > TAP VU - BOC XEP 7 7 TỔ HỒN P.GÍAM ĐỐC 1 |_ 76 BAO VE THANH PHONG TO CHUC — HANH TỔ CƠ ĐIÊN CHÍNH _ YTẾ

Il TINH HiNH HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA Xi NGHIEP

1) Tình hình trang thiết bị và quy trình sản xuất của Xí nghiệp

Hiện Xí nghiệp đang có 12 chuyển may với khoảng 500 máy may mang

các nhãn hiệu nổi tiếng như Yuki, Brother có chất lượng tốt, độ bền cao Tuy

nhiên hâu hết máy móc, thiết bị đều nhập về từ những năm 90, vì vậy Xí nghiệp cần chú trọng việc nâng cấp, đổi mới máy móc, thiết bị để tăng năng suất lao

A ˆ : 4,2 ^⁄ ` Z ~ ^ ~ 2 a A?

động, giảm chỉ phí sản xuất và có thể sản xuất ra những sản phẩm mới

Trang 36

2) Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp

Năng lực sản xuất hàng năm của Xí nghiệp : 1000.000 áo sơ mi, 150.000

áo jacket, sản phẩm có ép nhựa lăn là 150.000 sản phẩm Xí nghiệp đã sản xuất

cho những nhãn hiệu nổi tiếng của Đức : OTTO, C&A, KARSTADT, QUELLE,

ORBIS, NECKAMNN, V&D; của Anh : DOUBLE TWO, MACKEYS; của Hà

Lan : SINN & LEFFERS

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại thị trường nội địa, doanh thu sản phẩm có kết quả khá khả quan Cụ thể, doanh thu năm 2004 đạt được 818.609.487 đơng Ngồi ra, Xí nghiệp đã nhận được Cúp vàng Top ten thương hiệu Việt 2004 ngành dệt may thời trang

Bảng 3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Chỉ tiêu Dvt 2002 2003 2004

1 Doanh thu kinh doanh thuần Tr.đ 14.675 14.767 | 147975

2 Doanh thu hoạt động tài chính Tr.đ 31 25} 25 3 Tổng doanh thu Tr.đ 14.706 14.792 | 15.000 4 Tổng chi phí Tr.đ 14.341 14.442 | 14.520 Trong đó : - Khấu hao TSCĐ Tr.d 752 940 950 - Tién lyong Tr.đ 6.773 7.100 7.200 - _ Trích nộp kinh phí Tổng công ty Tr.đ 13 10 10

- Bảo hiểm tài sản Tr.đ 21 22 22

5 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 365 470 480

6 Nộp thuế GTGT Tr.đ 97 116 120

7 Kim ngạch xuất khẩu (FOB) 1000USD 4,816 5,087 | 6,506.7 8 Tiền lương bình quân/tháng “Tr.đ - 0,944 1,079

(Nguồn : Phong Ké todn — Tai vu)

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy rằng hầu hết các chỉ tiêu đều tăng qua các

năm Đây là cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp trước

eS

SVIH : Nguyễn Đức Điền

tình hình ngành may gặp nhiều khó khăn

Trang 37

Vitexco = eee Bảng 4 : So sánh doanh thu hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp DVT : triéu đồng

Chi tiéu Doanh thu So sánh liên hoàn

Năm Tuyệt đối Tương đối 2002 14.706 2003 14.792 + 86 0,58% 2004 15.000 + 208 1,40% 2005 (ước tính) 17.000 + 2.000 13,33% (Nguồn : Phòng Kế toán - Tài vu) 17500 17000 16500 16000 15500 15000 14500 14000 13500 2002 2003 2004 2005

Hình 5 : Biểu đồ tổng doanh thu của Xí nghiệp

Qua các số liệu trên, ta thấy doanh thu Xí nghiệp từ năm 2002 - 2004 đều tăng nhưng không nhiều, tăng bình quân 1%/năm Riêng năm 2005, doanh thu dự

kiến tăng 13,52% Để đạt được kết quả này, Xí nghiệp đã có nhiều nỗ lực như : - _ Ký kết thêm nhiều hợp đồng gia công xuất khẩu;

Trang 38

_MỘt 66 siti phip day manh hoat dong Marketing tai Xinghiép May Vitexco

- _ Chú trọng hơn đến việc kiểm tra chất lượng của bộ phận KCS, kiểm hóa

các chuyển, giáo đục nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công nhân

viên về chất lượng năng suất;

- Duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000;

3) Tình hình xuất nhập khẩu của Xí nghiệp

3.1- Về mặt hang xuất khẩu :

+ - , cA a , +

Sản phẩm may mặc của Xí nghiệp Vitexco bao gồm các lọai sản phẩm khác nhau như : áo so mi, áo khoác (jacket) và quần Đây là những mặt hàng được

khách hàng đánh giá cao và được các thị trường trên thế giới chấp nhận Nhưng

sản phẩm của Xí nghiệp chưa phong phú, chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của

nước ngoài Do đó, Xí nghiệp cần mở rộng sản xuất, tăng thêm chủng lọai sản

phẩm để cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước

Bảng 5 : Mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp (theo trị giá gia công) Năm 2003 Năm 2004

Mặt hàng | Sốlượng | Trịgiá | Tỷ trọng | Số lượng Trị giá Tỷ trọng

(cai) (USD) (%) (cai) (USD) (%) Áo sơmi | 764.668 | 655,294.57 69,43 846.808 676,680.40 65,00 Jacket 77.366 | 170,021.41 17,74 82.653 240,650.30 23,12 uần 79.196 83,448.80 8,71 51.706 94,458.77 9,07 Quần áo 32.617 39,524.56 4,12 7.424 29,301.60 2,81 khac Tổng 953.847 | 958,280.34 100 988.591 | 1,041,091.06 100 (Nguồn Phòng KH -~ XNK)

Qua bang có thé thấy rằng số lượng cũng như trị giá của các mặt hàng xuất

khẩu tăng đều qua hai năm 2003 — 2004 Cụ thể, tổng số lượng tăng 34.744 cái,

Trang 39

= Một 86 gidi phép diy

REE

farketing tai Xinghiép May Vitexco

tương ứng tăng 82.810,72 USD Đối với mặt hàng các quân áo khác, mặc dù số

lượng giảm đáng kể từ 32.617 cái (2003) xuống còn 7.424 cái (2004) nhưng trị giá

không giảm nhiều, chỉ giảm 10.222,96 USD

Bảng 6 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (theo trị giá FOB) Đơn vị : 1000 USD

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Mặt hàng Trị giá | Tỷ trọng | Trịgiá | Tỷ trọng | Trị giá | Tỷ trọng (%) (%) (%) Ao so mi 2.981 61,9 3721 73,14| 4.171,4 64,11 Jacket 1.261 26,2 | 967,87 19,02 | 1.610,2 24,74 Quan 574 11,9 | 302,26 5,94 635,7 9,77 Quần áo khác 0 0 96 1,9 89,4 1,38 Téng kim ngach XK 4.816 100 5.087 100 | 6.506,7 100 (Nguồn Phòng KH - XNK)

Các số liệu trên cho thấy, mặt hàng áo sơ mi luôn là mặt hàng xuất khẩu

chủ đạo của Xí nghiệp Năm 2002 chiếm 61,9%, năm 2003 chiếm 73,4%, năm

2004 chiếm 64,11% Bên cạnh đó, mặt hàng áo jacket cũng chiếm một tỷ trọng

đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Xí nghiệp (năm 2004 chiếm

Trang 40

_Một äỐ giẩ/ áp đẩy mạnh ñoạt động Marketing tại Äí nghiệp May Vitexơo 3.2- Về mặt hàng nhâp khẩu : Bảng 7 : Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 2002 —2004 Đơn vị : 1000 USD

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Mặt hàng Trị giá | Tỷ trọng | Trị giá | Tỷ trọng | Trị giá | Tỷ trọng (%) (%) (%) Nguyên phụ liệu may _ 2.323 100 3.130 9952| 3.192,8 99,775 Máy móc, phụ tùng 0 0 15 0,48 7,2 0.225 Tổng kim ngạch NK 2.323 100 3.145 100 3.200 100 (Nguồn : Phòng KH —- XNK)

Nhìn vào số liệu qua các năm, ta thấy nguyên phụ liệu may chiếm hầu hết

kim ngạch nhập khẩu của Xí nghiệp Cụ thể như năm 2002, nguyên phụ liệu may

chiếm 100%, năm 2003 chiếm 99,52%, năm 2004 chiếm 99,775% tổng kim ngạch

- nhập khẩu Trong khi đó, việc nhập máy móc, thiết bị để đầu tư cho sản xuất hầu như không đáng kể để có thể cải thiện tình trạng máy móc, thiết bị đã cũ và lạc

hậu hiện nay

Kết luân chương II : Vitexco là doanh nghiệp may hoạt động lâu năm trong ngành, được tổ chức hoạt động hợp lý và có cơ cấu lao động phù hợp với quy mô sản xuất hiện tại Xí nghiệp May Vitexco trong những năm qua đã có những bước

tăng trưởng tốt với giá trị kim ngạch xuất khẩu cao Tuy nhiên, Xí nghiệp còn nhiều mặt hạn chế chưa phát huy hết tiểm năng của mình Đó là, nguồn nhân công trực tiếp sản xuất luôn thiếu hụt thường xuyên, thiếu nguồn vốn đầu tư mới

máy móc, trang thiết bị vốn đã cũ kỹ, lạc hậu, chưa có bộ phận Marketing Do

đó, trong thời gian sắp tới Xí nghiệp cần có những giải pháp khắc phục những hạn

chế để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng ổn định và phát triển

papier

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w