Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học mỗi sinh viên đều đã nắmvững đợc những nguyên tắc chung nhất của kế toán quản trị các hoạt động củamột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.. Kế
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm qua thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN nền kinh tế n-
ớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải đổi mới, tăng cờng và nângcao chất lợng công tác quản lý kinh doanh
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính,
kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảmnhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy, kếtoán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhànớc, mà còn với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp
ở nớc ta, kế toán quản trị mới chỉ đợc đề cập và ứng dụng trong thời giangần đây Do vậy, việc hiểu để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở các doanhnghiệp có ý nghĩa lớn lao để tăng cờng khả năng hội nhập, tạo nên sự an tâm chonhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho quá trình quản lý
điều hành doanh nghiệp
Chính vì vậy, kế toán quản trị là môn học rất quan trọng đối với sinh viênchuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng Nó cung cấpcho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất mà bất cứ một kế toán viên cần phảinắm đợc
Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học mỗi sinh viên đều đã nắmvững đợc những nguyên tắc chung nhất của kế toán quản trị các hoạt động củamột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc thực hiện đồ án môn học là rất cầnthiết để sinh viên có thể tổng hợp lại kiến thức đã học, đào sâu và nắm vững lýthuyết kế toán và vận dụng các phơng pháp kế toán vào thực hành công tác kếtoán trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp Cùng với việc giúp sinhviên nắm chắc các kiến thức cơ bản của môn học, đồ án còn rèn luyện kỹ năng
Trang 2thực hành và nhận ra những hạn chế, thiếu sót, những t duy sai lệch trong quátrình học tập để kịp thời điều chỉnh sửa chữa.
Trong phạm vi hẹp của đồ án môn học, em sẽ trình bày những hiểu biết cơbản nhất và chung nhất về môn học “Kế Toán Quản Trị” mà em đã đợc học Nh-
ng do kiến thức về nghiệp vụ kế toán còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực tế còn cha
có, cho nên trong quá trình làm đồ án còn nhiều sai sót Em rất mong đợc sự chỉbảo của các thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị HồngHạnh đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này Đồ án đợc thực hiện trên cơ
sở dữ liệu mà em đã thu thập thông qua đợt thực tập nghiệp vụ kinh tế tại Công tythan Vàng Danh - một đơn vị trực thuộc Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam
Đồ án của em gồm 3 ch ơng :
Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Chơng II : Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp (công ty than Mạo khê)
Chơng III : Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án kinh doanh củaCông ty than Mạo Khê
Trang 3CHƯƠNG I:
CƠ Sở Lý LUậN Về Kế TOáN QUảN TRị
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Nhà quản trị muốn thắng thế trên thị trờng cần phải biết rõ tình hình kinh
tế tài chính thực tế của mình nh thế nào, muốn vậy họ cần phải sử dụng hàng loạtcông cụ quản lý, trong đó kế toán là một công cụ quan trọng bậc nhất, đặc biệt là
kế toán quản trị
Trang 4Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán, làm nhiệm vụ thuthập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanhmột cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, điều hành,
tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộdoanh nghiệp Đồng thời kế toán quản trị còn đánh giá, theo dõi việc thực hiện kếhoạch để đảm bảo sử dụng có hiệu quả và quản lý chặt chẽ tài sản của doanhnghiệp
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị
a Vai trò:
Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trongdoanh nghiệp đó Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệpnhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra có thể đợc khái quát trong sơ đồ sau đây:
Thực hiện
Lập kế hoạch
Ra quyết định Đánh giá
Trang 5Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kếhoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạchcho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định
Để làm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải đề ra nhữngquyết định đúng đắn nhất cho các hoạt động của doanh nghiệp Muốn có nhữngquyết định có hiệu quả và hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rấtlớn Kế toán quản trị là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung cấp nhucầu thông tin đó
b Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của kế toán quản trị là:
- Tính toán và đa ra mô hình về nhu cầu vốn cho một loại sản phẩm, mộtthời hạn giao hàng, một thời hạn giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó
- Tính toán, đo lờng chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giaohàng, hay một thời hạn giải quyết một vấn đề nào đó
- Giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phí này, cầnphải xác định nguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác động vào cácnghiệp vụ, các hoạt động phát sinh chi phí
c Chức năng:
- Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu;
- Lập dự toán sản xuất kinh doanh;
- Thu thập kết quả thực hiện;
- Soạn thảo báo cáo đánh giá
1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính
Kiểm tra
Trang 6Tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị
1 Mục đích sử
dụng thông tin
- Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính trên cơ sở số liệu thu thập.
- Phục vụ cho nhà quản trị trong việc lập
kế hoạch và đa ra phơng án kinh doanh.
2 Đối tợng sử
dụng thông tin
- Chủ thể bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: Nhà quản trị, khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu t, nhà nớc
- Chủ thể bên trong doanh nghiệp: nhà quản trị – những ngời trực tiếp điều hành doanh nghiệp.
3 Đặc điểm
thông tin
- Phản ánh thông tin đã xảy ra rồi, mang tính lịch sử.
- Là những thông tin tổng quát, chỉ biểu diễn dới hình thái giá
- Thông tin phải đảm bảo tính linh hoạt, kịp thời.
- Theo yêu cầu của nhà quản trị (có thể thờng xuyên hoặc định kỳ)
Trang 71.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tốsản xuất cơ bản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Tronghoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, tàisản cố định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định là tliệu lao động, còn lao động của con ngời là yếu tố sức lao động
a Kế toán quản trị vật t, hàng hoá:
Kế toán quản trị chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp để raquyết định sản xuất kinh doanh do đó thông tin cần phải cập nhật và liên tục
Điều đó cũng có nghĩa là các tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá cả chỉtiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng, từng nhóm, từng loại, ởtừng nơi bảo quản, sử dụng phải đợc hạch toán chi tiết để sẵn sàng phục vụ choyêu cầu của quản trị Muốn vậy công tác hạch toán vật t hàng hoá phải đảm bảocác yêu cầu sau:
- Tổ chức hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo từng kho, từng bộ phận kếtoán doanh nghiệp
- Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại,nhóm mặt hàng vật t hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền
Trang 8- Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tơng ứng giữa các số liệu của kếtoán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho, giữa số liệu của kế toán chi tiếtvới số liệu của kế toán tổng hợp về tình hình vật t, hàng hoá.
- Báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng ngày, hàng tuần vềtình hình vật t hàng hoá theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp
b Kế toán quản trị tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ
bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh NhngTSCĐ hữu hình vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.Mặt khác TSCĐ đợc sử dụng và bảo quản ở các bộ phận khác nhau trong doanhnghiệp Bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm tra tình hình tăng,giảm, hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp và của từng nơi bảo quản, sử dụngtheo từng đối tợng ghi TSCĐ Ngoài các chỉ tiêu phản ánh nguồn gốc, thời gianhình thành TSCĐ, công suất thiết bị, số hiệu TSCĐ, kế toán phải phản ánhnguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của từng đối tợng ghi TSCĐ tại từngnơi sử dụng, bảo quản TSCĐ Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắntrách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản với từng bộ phận, từ đó nâng trách nhiệm
và hiệu quả trong bảo quản sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp
c Kế toán quản trị lao động và tiền lơng (tiền công)
Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh Nói
đến yếu tố lao động là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí có mục đích vềthể lực và trí lực của con ngời để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinhdoanh Để bù lại phần hao phí đó của lao động, doanh nghiệp phải trả cho họkhoản tiền phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp Số tiềnnày đợc gọi là tiền lơng hay tiền công
Kế toán quản trị lao động, tiền lơng phải cung cấp các thông tin
về số lợng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lơng cho các nhàquản trị doanh nghiệp Từ những thông tin này các nhà quản trị đa ra đợc phơng
án tổ chức quản lý lao động, bố trí hợp lý lực lợng lao động của doanh nghiệp vào từng khâu công việc cụ thể, nhằm phát huy tốt nhất năng lực của ngời lao
Trang 9động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh.
1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quantâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợinhuận Vì vậy vấn đề quan trọng đợc đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phảikiểm soát chi phí của doanh nghiệp
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn làmối quan tâm của ngời tiêu dùng, của xã hội nói chung
Theo kế toán tài chính, chi phí đợc hiểu là một số tiền hoặc một phơng tiện
mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt đợc mục đích nào đó Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dới dạng vật chất, cóthể định lợng đợc nh số lợng sản phẩm, tiền, hoặc dới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ đợc phục vụ
1.1.6 Phân loại chi phí
Chi phí đợc nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Do vậy,chi phí đợc phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích của nhà quản trị trongtừng quyết định Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loạichi phí là chìa khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổchức điều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp
a Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Trang 10- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sảnphẩm hoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loại nguyênvật liệu mà cấu tạo thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định đợcmột cách tách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhântrực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ
+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khoản chi phí phát sinh ởphân xởng mà không thể đa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp
- Chi phí ngoài sản xuất: là những khoản chi phí không liên quan đến việcchế tạo sản xuất sản phẩm, mà nó tham gia vào quá trình tiêu thụ và quản lý
+ Chi phí bán hàng: là tất cả những chi phí liên quan đến việc xáctiến tiêu thụ sản phẩm
+ Chi phí quản lý: là những chi phí liên quan đến việc điều hànhquản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
* Tác dụng: Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát vàchủ động điều tiết chi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp; xác định mức
độ biến động của chi phí so với mức độ biến động của khối lợng sản phẩm sảnxuất ra
* Theo tiêu thức này chi phí đợc phân loại thành chi phí biến đổi, chi phí
cố định và chi phí hỗn hợp
- Chi phí biến đổi: là toàn bộ chi phí biến đổi khi khối lợng sản phẩm biến
đối và tỉ lệ thuận với khối lợng sản phẩm Chi phí biến đổi tính cho một đơn vịsản phẩm không thay đổi, CPBD bằng 0 khi mức độ hoạt động hoạt động bằng 0
+ Chi phí biến đổi tỉ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệthuận tuyến tính với mức độ hoạt động
Trang 11+ Chi phí biến đổi cấp bậc: là những khoản biến phí thay đổi khimức độ hoạt động thay đổi nhiều và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay
đổi ít
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi trong phạm vi phù hợp Định phí tính cho một đơn vị sản phẩm tỉ
lệ nghịch với khối lợng sản phẩm sản xuất Nó không thể giảm đi bằng 0 khi mức
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu
tố biến đổi, cả yếu tố cố định
c Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm
* Tác dụng: Xem xét những khoản mục chi phí nào ảnh hởng trực tiếp đếndoanh thu của kỳ mà chúng phát sinh, những khoản mục chi phí nào ảnh hởng
đến kỳ mà sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ, từ đó có những kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ hợp lý
* Theo cách phân loại này chi phí đợc phân loại thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kỳ:
- Chi phí sản phẩm: là toàn bộ chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm và nó chỉ đợc thu hồi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ Còn nếu sản phẩmcha đợc tiêu thụ thì nó nằm trên giá trị hàng tồn kho Chi phí sản phẩm gồm: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán Vìthế chi phí thời kỳ có ảnh hởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh Vậy chiphí thời kỳ bao gồm các loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
d Phân loại chi phí theo mục đích ra quyết định
* Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Trang 12- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có thể tách biệt cho từng đối ợng, từng hoạt động cụ thể và tự bản thân nó hiển nhiên đợc chuyển thẳng chotừng hoạt động cụ thể.
t Chi phí gián tiếp: là những chi phí cùng một lúc phát sinh liên quan đếnnhiều đối tợng và không thể tách biệt đợc trực tiếp cho từng đối tợng Do đó nếumuốn tính chi phí gián tiếp cho từng đối tợng thì phải tiến hành phân bổ theonhững tiêu thức nhất định
Tuy nhiên có những khoản chi phí nếu xét cho từng hoạt động cụ thể thì làchi phí gián tiếp nhng nếu xét cho từng bộ phận hoặc trong phạm vi toàn doanhnghiệp thì lại là chi phí trực tiếp
* Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc là những khoảnmục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với cácloại chi phí đó Nh vậy, các nhà quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đốivới chi phí hơn
Trang 13B¶ng kª chi phÝ s¶n xuÊt trong kú
1 Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp
2 Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
3 Chi phÝ s¶n xuÊt chung
4 Tæng chi phÝ ph¸t sinh trong kú
5 Chi phÝ dë dang ®Çu kú
6 Chi phÝ dë dang cuèi kú
Trang 146 Lợi nhuận thuần
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Sử dụng nội bộ)
1 Doanh thu thuần
2 Chi phí biến đổi
- Chi phí sản xuất biến đổi
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi
- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi
+ Chi phí bán hàng biến đổi
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi
3 Số d đảm phí
4 Chi phí cố định
- Chi phí sản xuất cố định
+ Chi phí sản xuất chung cố định
- Chi phí ngoài sản xuất cố định
+ Chi phí bán hàng cố định
Trang 15+ Chi phí quản lý doanh nghiệp cố định
5 Lợi nhuận
1.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối l ợng – lợi nhuận
1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ CP-KL-LN
a Số d đảm phí (lãi trên biến phí)
* Tổng số d đảm phí
- Tổng số d đảm phí là số d biểu hiện bằng số tuyệt đối của tổng doanh thusau khi đã trừ đi tổng chi phí biến đổi và phần còn lại sẽ đợc dùng để bù đắp chiphí cố định Công thức:
b Kết cấu của chi phí
- Là chỉ tiêu thể hiện số tơng đối của biến phí và định phí so với tổng chiphí của doanh nghiệp
SDĐP = DT – CPBĐ
Trang 16- Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thì lợi nhuận
sẽ nhạy cảm với biến động của doanh thu Đây sẽ là điểm thuận lợi khi doanhnghiệp tăng doanh thu
- Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp trong tổng chi phí thì lợinhuận sẽ ít nhạy cảm hơn so với biến động của doanh thu Điều này sẽ làm chodoanh nghiệp có độ an toàn cao hơn khi làm ăn thất bại
c Đòn bảy kinh doanh
- Đòn bảy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng của lợi nhuận
so với mức độ tăng của doanh thu hay phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố địnhtrong doanh nghiệp
- Công thức:
Độ lớn của ĐBKD = Tốc độ tăng lợi nhuận = SD ĐP
Tốc độ tăng doanh thu Lợi nhuận
Mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận
- Theo mô hình trên ta có khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm tại đó số d
đảm phí vừa đủ bù đắp chi phí cố định
Trang 17- Phân tích điểm hoà vốn giúp cho nhà quản trị xem xét quá trình kinhdoanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinhdoanh, hay ở mức sản xuất nào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn Từ đó cóbiện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
* Xác định doanh thu hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà vốn
- Công thức:
- Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm thì cần phải xác định doanh thuhoà vốn của toàn doanh nghiệp sau đó căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của từng loại sản phẩm để xác định DThv cho từng loại sản phẩm, sau đó mới xác định SLhv của từng loại sản phẩm
Trang 18Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện – Mức DT hoà vốn
thu thực hiện đợc đã vợt quá mức doanh thu hoà vốn nh thế nào Chỉ tiêu này cógiá trị càng lớn càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanhhoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngợc lại
Tỷ lệ doanh thu an toàn = Mức doanh thu an toàn
Mức doanh thu thực hiện
Trang 19e ứng dụng phân tích điểm hoà vốn
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán:
- Xét mối quan hệ giữa sản lợng bán với giá bán hoà vốn: Sản lợngtiêu thụ của doanh nghiệp càng cao thì giá bán để đạt đợc hoà vốn phải thấp vàngợc lại
- Xét mối quan hệ giữa giá bán với sản lợng hoà vốn: Giá bán càngcao thì sản lợng hoà vốn càng thấp và ngợc lại
* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán:
- Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trongtổng số mặt hàng đem bán
Trang 20- Những sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP cao mà chiếm tỷ trọng lớn thìdoanh thu hoà vốn thấp xuống và ngợc lại.
* Phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định:
Dự định lãi đạt đợc:
- Doanh nghiệp dự tính trớc tỷ lệ lãi phải đạt đợc trong kỳ rồi từ đó có
kế hoạch tăng cờng cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăng doanhthu tiêu thụ (với điều kiện lãi trên 1 ĐVSP >0), điều này cũng có nghĩa là doanhnghiệp sẽ phải chi thêm một khoản chi phí cho quảng cáo tiếp thị Khi đó doanhnghiệp sẽ phải tính toán và xác định sản lợng cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt đến
điểm hoà vốn, và để đạt đợc mức lãi đã dự tính thì doanh nghiệp phải tiêu thụ đợcbao nhiêu sản phẩm
Quyết định khung giá bán:
- Khung giá bán càng rộng thì doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội giảmgiá, càng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng
- Khung giá bán đợc xác định là đoạn mức giá cao nhất và mức giá thấpnhất mà doanh nghiệp có thể bán Thông thờng khung giá bán đợc xác định là từgiá bán hoà vốn đến giá thị trờng
Quyết định lựa chọn đơn đặt hàng:
- Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chấp nhận đơn đặt hàng nếu đơn đặt hàng
đó có mang lại SDĐP Giả định:
+ ĐđH đó không làm ảnh hởng đến khối lợng tiêu thụ hiện tại
Trang 21+ ĐđH đó không làm thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Đơn đặt hàng đó sẽ đợc chấp nhận khi GB>CPBĐđv
Quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất
- Trong trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp sẽngừng hoạt động nếu khoản lỗ do việc sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí cố
định phải chịu khi ngừng hoạt động và ngợc lại
Chơng II:
Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 222.1 Giới thiệu sơ lợc về công ty than Mạo Khê và vai trò của việc phân tích biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.1 Giới thiệu về công ty than Mạo Khê
Công ty than Mạo Khê thuộc Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản ViệtNam, nằm ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trớc cách mạng tháng 8 -
1945 gọi là Mỏ Mạo Khê Sau ngày hoà bình lập lại đợc gọi là Mỏ than MạoKhê Ngày 16-11-2001 đợc đổi thành Công ty than Mạo Khê Phía đông giáp vớixã Hoàng Quế, phía tây giáp với xã Kim Sen, phía nam giáp với xã Yên Thọ vàthị trấn Mạo Khê, phía bắc là đồi núi cao giáp với xã Tràng Lơng Công ty thanMạo Khê có lịch sử khai thác trên 158 năm So với các mỏ than hầm lò hiện nay,
Mỏ Mạo Khê có trữ lợng và quy mô khai thác lớn Mạo Khê nằm ở vị trí tơng đốithuận lợi Các phía đông tây, nam của mỏ là vùng nông thôn đồng bằng rộng lớnvới các xã Yên Thọ, Vĩnh Khê, Kim Sen, Hoàng Quế (của huyện Đông Triều)
Xa hơn vợt qua sông đà bạch là Huyện Kinh Môn Tỉnh Hải Dơng một trongnhững nơi cung cấp nguồn lực cho mỏ Ba mặt bao quanh (trừ phía bắc) tơng đốibằng có hệ thống giao thông liên vùng Về đờng bộ, quốc lộ 18A đi Hạ Long(trung tâm kinh tế chính trị của Quảng Ninh) và ngợc lại phía Phả Lại – BắcNinh – Hà Nội Đồng thời quốc lộ 18A lại có nhánh đờng 200 đi Hải Phòng,tuyến đờng sắt quốc gia Yên Viên, Kép, Uông Bí, Hạ Long có nhiều nhánh vàotận nhà sàng Về đờng thủy gần nh duy nhất chỉ có con sông Đà Bạch (mộtnhánh có con sông Kinh Thầy) chẩy ra sông Bạch Đằng có cảng Bến Cân là nơitrung chuyển than bằng đờng thủy đi khắp nơi Các tuyến đờng bộ và đờng thủy
đã hợp thành hệ thống giao thông thuận tiện cho mỏ trong việc vận chuyểnnguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và trong sinh hoạt
2.1.2 Vai trò của công tác phân tích biến động của chi phí sản xuất kinh doanh
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan tới khối lợng sảnphẩm, công tác hay lao vụ đã hoàn thành Giá thành lao động là chỉ tiêu chất lợngtổng hợp đóng vai trò quyết định với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 23Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm luôn là một trong những
ph-ơng pháp quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào, để tăng cờng khả năng cạnhtranh phát triển sản xuất, nâng cao các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội nh: Lợinhuận, đóng góp cho xã hội, nâng cao mức sống cho ngời lao động
Nhiệm vụ của việc phân tích chi phí và giá thành sản phẩm là :
- Kiểm tra tính đúng đắn của công tác hạch toán chi phí sản xuất và giáthành trên cơ sở những yêu cầu của hạch toán nh: Tính đúng, tính đủ và hợp lý
- Đánh giá thực trạng của tình hình chi phí sản xuất và giá thành, ảnh hởngcủa tình hình đó đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh
- Làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh trong lĩnh vực chiphí sản xuất
2.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí
2.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với doanh thu)
Qua bảng 2.1 ta thấy tổng chi phí phát sinh trong quý 1 năm 2009 là64.097.645.335 đồng giảm so với quý 4 năm 2008 là 1.935.111.615 đồng tơngứng với 2,93%, cụ thể nh sau :
Chi phí NVLTT giảm 871.068.217 đồng tơng ứng với 11,41% sơ với quýtrớc đó, chi phí NVLTT tính trên 1000 đồng DT giảm 8,07 đồng- 9,01%, điềunày là do doanh nghiệp thắt chặt việc quản lý chi phí nhằm nâng cao năng suấtcũng nh y thức của ngời lao động trong sản xuất, tránh lãng phí Và thực tế chothấy việc làm của công ty đã đem lại hiệu quả ; tuy doanh thu của công ty giảm
do lợng thành phẩm bán đợc giảm nhng mức độ giảm thì nhỏ hơn nhiều so vớimức giảm chi phí NVL
Chi phí nhân cộng trực tiếp cũng giảm 805.672.517 đồng (4,48%); chi phínhân công trực tiếp tính trên 1000 đồng doanh thu lại giảm 4 đồng tơng đơng với1,9% Chi phí NCTT giảm; do công ty cắt giảm công nhân làm việc kém hiệuquả Mức giảm chi phí NCTT nhỏ hơn mức giảm DT là 1 dấu hiệu tốt vì chất l-ợng lao động của công ty tăng
Trang 24Chi phí sản xuất chung giảm 600.309.792 đồng tơng ứng 2,52%, chi phísản xuất chung tính trên 1000 đồng doanh thu tăng 0,34 đồng (0,12%) điều nàyphản ánh công ty đã quản lý tốt các khoản chi phí này.
Chi phí bán hàng quý 1 năm 2009 là 4.915.427.992 đồng tăng 270.181.678
đồng so với quý 4 năm 2008, chi phí tính trên 1000 đồng doanh thu tăng 8,68%;4,73 đồng Sự biến động của chi phí này cho thấy công ty đã phải đầu t thêm chohoạt động bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với quý 4 - 2008 là 71.757.233 đồngtơng ứng với 0,6%, chi phí này tính trên 1000 đồng doanh thu cũng tăng 3,32%(4,65 đồng) do công ty bổ sung thêm thiết bị văn phòng và tăng lơng cho cán bộquản lý Tuy nhiên với sự sụt giảm doanh thu lớn trong quý này thì việc tăng chiphí quản lý doanh nghiệp tăng là không tốt cho công ty
Nhìn chung, trong quý 1 năm 2009, chi phí sản xuất kinh doanh của công
ty Than Mạo Khê giảm so với quý trớc đó Nguyên nhân chủ yếu do sự điềuchỉnh có mục đích của công ty trên cả 3 khoản mục chi phí chủ yếu là NVLTT,NCTT, SXC, tuy nhiên ta vẫn cần phân tích sâu hơn để hiểu rõ sự biến động củacác yếu tố chi phí
2.2.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí
a Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí NVLTT
* Chi phí NVLTT là chi phí của những loại nguyên vật liệu mà cấu tạo thànhthực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định đợc một cách tách biệt rõràng và cụ thể cho từng sản phẩm
Ở công ty than Mạo Khê chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc chia ra thành 3loại là : chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, chi phí động lực
Qua bảng 2.2.1 cả 3 loại chi phí đều giảm trong đó:
+ Chi phí NVL giảm 462.089.591 đồng tơng đơng với 8,15% so với quý 4năm 2008 Chi phí NVL tính trên 1000 đồng DT giảm 3,77 đồng tơng đơng 5,67%
+ Chi phí nhiên liệu giảm 0,60% (5.692.642), tính trên 1000 đồng doanh thuthì chi phí này tăng 0,24 đồng - 2,09%
Trang 25+ Chi phí động lực cũng giảm 403.285.984 đồng tơng ứng 39,9%, xét trên
1000 đồng doanh thu thì chi phí này giảm 4,54 đồng tơng đơng 38,27% so với quý
4 - 2008
Nguyên nhân dẫn đến việc giảm chi phí NVL cũng nh chi phí nhiên liệu và
động lực là do công tác quản lý chặt chẽ làm cho công ty tiết kiệm đợc NVL, ý thứccủa công nhân sản xuất tăng tránh đợc những lãng phí trong sản xuất, ngoài ra còn
có thể do giá nguyên vật liệu giảm Đáng chú ý tốc độ giảm của doanh thu so vớicác chỉ tiêu là thấp hơn rất nhiều cho thấy việc làm của công ty tuy bớc đầu không
đem lại hiệu quả kinh tế ngay tức thì nhng cải thiện đợc tình hình lao động và sửdụng nguyên vật liệu trong nội bộ công ty Dù vậy, phơng pháp này chỉ nên duy trìtrong 1 thời gian nhất định bởi nếu duy trì quá lâu sẽ ảnh hởng đến doanh thu củacông ty
Phơng hớng tổ chức trong thời gian tới, đó là :
- Một mặt duy trì quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu
- Mặt khác phải tăng cờng đầu t nhằm tăng doanh thu cho công ty, không
để tình trạng doanh thu sụt giảm Tính toán trớc xu hớng biến động tăng,giảm của giá cả trên thị trờng để có biện pháp dự trữ nguyên vật liệu
b Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí NCTT
* Sơ lợc về chi phí nhân công:
- Lao động là một trong những yếu tố đầu vào đặc biệt của quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời, yếu tố cơ bản nhất quyết định quá trình sản xuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Nghĩa là sức lao động của con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợcbiểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng
- Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động , là thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các DN sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế làm nhân tố tăng năng suất lao động Đối với các DN, tiền lơng phải trả cho ngời
Trang 26lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm Do vậy DN phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm.
- Kèm theo chi phí nhân công là các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
* Chi phí NCTT là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dâychuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ
Ta xem xét bảng 2.2.2 để thấy đợc sự biến động của các yếu tố thuộc chi phíNCTT :
Trớc hết ta có thể thấy chi phí NCTT ở công ty Than Mạo Khê bao gồm 3loại chi phí là:
- Tiền lơng
- Các khoản trích theo lơng
- Tiền ăn ca
Phân tích sự biến động của yếu tố tiền lơng và các khoản trích tiền lơng giữa
2 kì : trớc hết chi phí NCTT giảm sơ với quý 4 năm 2008 là 805.672.517 đồng tơng
đơng với 4,48% trong đó chi phí tiền lơng giảm 486.317.467 đồng đồng nghĩa vớigiảm 3,39%; xét trên 1000 đồng doanh thu thì chi phí tiền lơng giảm 1,3 đồng(0,77%) so với năm trớc
Các khoản trích theo lơng theo đó giảm 301.986.252 đồng tơng đơng11,07% Đông thời chi phí này xét trên 1000 đồng DT giảm 2,77 đồng (8,66%)
Chi phí tiền ăn ca giảm 17.368.798 đồng tơng ứng với 1,97% Chi phí ăn catrên 1000 đồng doanh thu giảm 0,07 đồng tơng đơng với 0,68%
Nh vậy sự giảm chi phí NCTT chủ yếu là do sự giảm chi phí tiền lơng là yếu
tố chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí NCTT, chi phí tiền lơng giảm do công tygiảm bớt số công nhân, tốc độ giảm của chi phí này lớn hơn tốc độ tăng doanh thucho thấy dù số lơng công nhân giảm nhng năng suất lao động của công nhân lạitặng Tuy vậy mức độ giảm chi phí tiêng lơng của công ty là khá lớn, điều này cóthể ảnh hởng đến mức lơng của mỗi công nhân viên, gây ảnh hởng xấu đến tâm lýngời lao động ảnh hởng đến năng suất ở 1 số bộ phận nào đó
Trang 27Chi phí tiền ăn ca tính trên 1000 đồng doanh thu tăng, cho thấy công ty đãquan tâm hơn đến công nhân viên
Cũng nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, việc giảm tiền lơng trong thời giandài sẽ ảnh hởng xấu đến công ty do đó, trong thời gian tới cần có biện pháp khích lệngời lao động tăng năng suất nh:
- Tăng lơng, thởng cho công nhân viên, tổ chức các hoạt động văn nghệ thểthao để tăng tinh thần cho ngời lao động, khiến không khí lao động vui vẻhơn
- Giảm lao động thừa, không có khả năng làm việc hoặc tinh thần lao độngkém gây giảm năng suất lao động cho công ty
- Bên cạnh việc giảm lao động thừa cần tuyển dụng lao động có chất lợngcao hơn, tổ chức cho nhân viên đi học nâng cao năng lực chuyên môn…
c Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí SXC
* Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí không thể nhận diện cụ thể vàtách biệt cho từng sản phẩm, khi tính chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩmthì phải phân bổ
* Phân loại: Chi phí sản xuất chung ở Công ty than Mạo Khê bao gồm:
- Chi phí vật liệu gián tiếp: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân ởng, nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc bộphận quản lý sản xuất và cung cấp dịch vụ…Chi phí động lực sử dụng trong cácChi phí động lực sử dụng trong các
x-bộ phận quản lý sản xuất, cung cấp dịch vụ;
- Chi phí dụng cụ quản lý: Phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho bộphận quản lý sản xuất, cung cấp dịch vụ;
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp chohoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng cho bộ phận quản
lý sản xuất ;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụcho hoạt động của bộ phận cung cấp dịch vụ nh: chi phí sửa chữa, chi phí thuêngoài, chi phí điện, nớc, điện thoại, tiền thuê TSCĐ