1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp-báo cáo thiết kế công trình

268 1.1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 1.1.1.1....1.1: Mặt bằng tầng điển hình

  • Hình 1.1.1.1....1.2: Mặt đứng công trình

  • Hình 1.1.1.1....1.3: Căn hộ 90m2

  • Hình 1.1.1.1....1.4: Căn hộ 127 m2

  • Hình 1.1.1.1....1.5: Mặt bằng bố trí dầm công trình

  • Hình 1.1.1.1....1.6: Mặt bằng bố trí sàn và vách

  • Hình 1.1.1.1....1.7: Tên các ô sàn tầng điển hình

  • Hình 1.1.1.1....1.8: Cấu tạo các sàn loại sàn

  • Bảng 1.1.1.1....2: Tải trọng sàn văn phòng,căn hộ.

  • Bảng 1.1.1.1....3: Tải trọng Sàn khu vệ sinh.

  • Bảng 1.1.1.1....4: Tải trọng sàn sân thượng.

  • Bảng 1.1.1.1....5: Tĩnh tải tường trên sàn tầng điển hình

  • Bảng 1.1.1.1....6: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình

  • Bảng 1.1.1.1....7: Hệ số giảm hoạt tải sàn điển hình

  • Bảng 1.1.1.1....8: Tải trọng tính toán lên ô bản kê 4 cạnh.

  • Bảng 1.1.1.1....9: Tải trọng tính toán với bản loại dầm

    • Hình 1.1.1.1....9.1: Sàn S4

    • Hình 1.1.1.1....9.2: Sơ đồ 9

  • Bảng 1.1.1.1....10: Nội lực tính toán sàn S4

    • Hình 1.1.1.1....10.1: Sàn S6

    • Hình 1.1.1.1....10.2: Sơ đồ tính bản loại dầm

    • Hình 1.1.1.1....10.3: Mặt bằng sàn tầng điển hình

    • Hình 1.1.1.1....10.4: Sơ đồ tính và biểu đồ momen 2 vế cầu thang:

    • Hình 1.1.1.1....10.5: Lực cắt và phản lực gối 2 vế cầu thang

    • Hình 1.1.1.1....10.6: Chuyển vị nút cầu thang

  • Bảng 1.1.1.1....11: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột giữa

  • Bảng 1.1.1.1....12: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột biên

  • Bảng 1.1.1.1....13: Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột góc

    • Hình 1.1.1.1....13.1: Kích thước tiết diện dầm và cột khung trục 2

  • Bảng 1.1.1.1....14: Tải hoàn thiện sàn căn hộ

  • Bảng 1.1.1.1....15: Tải hoàn thiện sàn vệ sinh

  • Bảng 1.1.1.1....16: Tải hoàn thiện sàn sân thượng

  • Bảng 1.1.1.1....17: Tải tường trên sàn tầng điển hình

  • Bảng 1.1.1.1....18: Tải trường trên sàn trệt

  • Bảng 1.1.1.1....19: Hệ số giảm nếu có cửa của tường trên sàn

  • Bảng 1.1.1.1....20: Tĩnh tải tác dụng lên trên sàn tầng điển hình và sàn tầng trệt

  • Bảng 1.1.1.1....21: Xét hệ số giảm tải cho hoạt tải sàn

  • Bảng 1.1.1.1....22: Các trường hợp tải trọng

  • Bảng 1.1.1.1....23: Các tổ hợp tải trọng

    • Hình 1.1.1.1....23.1: Lực dọc chân cột khung trục 2 trường hợp combo 3

  • Bảng 1.1.1.1....24: Kiểm tra tải tại chân cột

    • Hình 1.1.1.1....24.1: Nội lực momen dầm khung trục 2

    • Hình 1.1.1.1....24.2: Vị trí định vị dầm B16

  • Bảng 1.1.1.1....25: Nội lực Dầm B16 Tầng 1

  • Bảng 1.1.1.1....26: Nội lực tính thép cho dầm B16 sau khi đã lọc nội lực

  • Bảng 1.1.1.1....27: Các thông số tính toán

    • Hình 4.20 Sơ đồ tính toán cốt thép treo.

  • Bảng 1.1.1.1....28: Giá trị lực tính toán cốt treo

    • Hình 1.1.1.1....28.1: Mặt bằng định vị cột trong mô hình

    • Hình 1.1.1.1....28.2: Kích thước cột khung trục 2

  • Bảng 1.1.1.1....29: Bảng nội lực cột C2

  • Bảng 1.1.1.1....30: Bảng tổ hợp nội lực cột C2

  • Bảng 1.1.1.1....31: Bảng giá trị chuyển vị ngang tại đỉnh nhà

  • Bảng 1.1.1.1....32: Chỉ tiêu cơ lý của đất

    • Hình 1.1.1.1....32.1: Mặt cắt địa chất

    • Hình 1.1.1.1....32.2: Sơ bộ chọn chiều dài cọc chiều sâu chôn cọc

  • Bảng 1.1.1.1....33: Bảng tính toán thành phần ma sát bên của cọc:

    • Hình 1.1.1.1....33.1: Tính ma sát đơn vị

  • Bảng 1.1.1.1....34: Tải trọng tính toán Móng M2 dưới chân cột C2

    • Hình 1.1.1.1....34.1: Tính toán lực tác dụng lên đầu cọc M2

    • Hình 1.1.1.1....34.2: Tính toán lực tác dụng lên đầu cọc M8

    • Hình 1.1.1.1....34.3: Móng khối qui ước M2

    • Hình 1.1.1.1....34.4: Móng khối qui ước móng M8

  • Bảng 1.1.1.1....35: Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước

  • Bảng 1.1.1.1....36: Tính lún móng M2

  • Bảng 1.1.1.1....37: Tính lún móng M8

    • Hình 1.1.1.1....37.1: Kiểm tra xiên thủng Móng M2

    • Hình 1.1.1.1....37.2: Kiểm tra xiên thủng móng M8

    • Hình 1.1.1.1....37.3: Sơ đồ tính đài móng M2

    • Hình 1.1.1.1....37.4: Sơ đồ tính toán dài móng M8

  • Bảng 1.1.1.1....38: Chỉ tiêu cơ lý của đất

    • Hình 1.1.1.1....38.1: MẶT CẮT TRỤ ĐỊA CHẤT

  • Bảng 1.1.1.1....39: Bảng tính toán thành phần ma sát bên của cọc:

    • Hình 1.1.1.1....39.1: Ma sát đơn vị cọc

    • Hình 1.1.1.1....39.2: Lực tác dụng lên đầu cọc móng M2

    • Hình 1.1.1.1....39.3: Lực tác dụng đầu cọc móng M8

    • Hình 1.1.1.1....39.4: Móng khối qui ước móng M2

    • Hình 1.1.1.1....39.5: Móng khối quy ước M8

    • Hình 1.1.1.1....39.6: Tính toán xiên thủng móng M2

    • Hình 1.1.1.1....39.7: Tính toán xiên thủng móng M8

    • Hình 1.1.1.1....39.8: Tính toán thép cho đài móng M2

    • Hình 1.1.1.1....39.9: Tính toán thép cho đài móng M8

  • CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC

    • 1.1. Giải pháp kiến trúc

      • 1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng

      • 1.1.2. Hình khối

      • 1.1.3. Hệ thống giao thông

    • 1.2. Các loại căn hộ

      • 1.2.1. Căn hộ 90m2

      • 1.2.2. Căn hộ 127 m2

    • 1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc

    • 1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình:

  • CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ

    • 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế

    • 2.2. Chọn vật liệu

      • 2.2.1. Bê tông

      • 2.2.2. Cốt thép

    • 2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện

      • 2.3.1. Chọn chiều dày sàn

      • 2.3.2. Chọn tiết diện dầm

  • CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

    • 3.1. Tĩnh tải

      • 3.1.1. Trọng lượng bản thân và các lớp hoàn thiện

      • 3.1.2. Tải trọng tường gạch xây trên sàn

      • 3.1.3. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn

    • 3.2. Hoạt tải

    • 3.3. Sơ đồ tính:

    • 3.4. Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản

      • 3.4.1. Đối với bản kê 4 cạnh

      • 3.4.2. Đối với bản loại dầm

    • 3.5. Tính cốt thép sàn tầng điển hình

      • 3.5.1. Tính toán cụ thể cho 1 trường hợp: ô bản S4

        • 3.5.1.1. Tính cốt thép chịu moment dương M1 theo phương cạnh ngắn

        • 3.5.1.2. Tính cốt thép chịu moment dương M2 theo phương cạnh dài

        • 3.5.1.3. Tính cốt thép chịu moment âm MI theo phương cạnh ngắn

        • 3.5.1.4. Tính cốt thép chịu moment âm MII theo phương cạnh dài

      • 3.5.2. Tính toán cốt thép sàn bản dầm S6

        • 3.5.2.1. Tính cốt thép chịu moment dương tại nhịp

        • 3.5.2.2. Tính cốt thép chịu moment âm tại gối

    • 3.6. Bảng tính toán cốt thép cho sàn tầng điển hình

    • 3.7. Kiểm tra độ võng sàn

      • 3.7.1. Độ võng bản kê 4 cạnh

      • 3.7.2. Độ võng bản loại dầm

  • CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH

    • 4.1. Tổng quan về cầu thang trong công trình:

    • 4.2. Lựa chọn kết cấu

    • 4.3. Tải trọng tác dụng lên cầu thang

      • 4.3.1. Tải trọng trên bản thang (q1)

        • 4.3.1.1. Tĩnh tải:

        • 4.3.1.2. Hoạt tải:

      • 4.3.2. Tải trọng trên bản chiếu nghỉ (q2)

        • 4.3.2.1. Tĩnh tải

        • 4.3.2.2. Hoạt tải

    • 4.4. Tính toán bản thang

      • 4.4.1. Sơ đồ tính

    • 4.5. Tính toán thép cầu thang tầng điển hình

      • 4.5.1. Tính thép cho bản thang

      • 4.5.2. Tính thép vị trí gãy khúc

  • CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2

    • 5.1. Chọn kích thước tiết diện

      • 5.1.1. Chọn tiết diện cột

      • 5.1.2. Chọn tiết diện dầm và vách thang máy

    • 5.2. Tải trọng tác dụng

      • 5.2.1. Tải trọng đứng

        • 5.2.1.1. Tĩnh tải hoàn thiện sàn

        • 5.2.1.2. Tĩnh tải tường đặt trực tiếp trên sàn

        • 5.2.1.3. Tĩnh tải tường trên dầm

        • 5.2.1.4. Hoạt tải sử dụng lên sàn

      • 5.2.2. Tải trọng ngang

    • 5.3. Tổ hợp tải trọng, nội lực, chuyển vị

    • 5.4. Cấu trúc tổ hợp

    • 5.5. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997

      • 5.5.1. Kiểm tra tính hợp lí của mô hình

    • 5.6. Tính toán và bố trí thép dầm khung trục 2

      • 5.6.1. Tính toán dầm cụ thể B16

        • 5.6.1.1. Tính thép gối trục A

        • 5.6.1.2. Tính thép nhịp

        • 5.6.1.3. Tính thép gối phải trục B

      • 5.6.2. Tính thép đai cho dầm khung trục 2

      • 5.6.3. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính

        • 5.6.3.1. Tính toán cho dầm B16,B58 chọn P1=190kN

        • 5.6.3.2. Tính toán cho dầm b37 chọn P1=295kN

      • 5.6.4. Bảng tính thép dầm B16, B37,B58 khung trục 2

    • 5.7. Tính toán và bố trí thép cột khung trục 2

      • 5.7.1. Vật liệu

      • 5.7.2. Lý thuyết tính toán

      • 5.7.3. Tính toán cột cụ thể cột C2 Tầng trệt

      • 5.7.4. Tính toán và bố trí cốt thép đai cột

      • 5.7.5. Bảng tính toán cốt thép cột khung trục 2

    • 5.8. Neo và nối chồng cốt thép

      • 5.8.1. Neo cốt thép

      • 5.8.2. Nối chồng cốt thép

    • 5.9. Kiểm tra ổn định tổng thể công trình

      • 5.9.1. Kiểm tra độ cứng

      • 5.9.2. Kiểm tra chống lật

  • CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP KHUNG TRỤC 2

    • 6.1. Giới thiệu công trình

    • 6.2. Điều kiện địa chất công trình

      • 6.2.1. Địa tầng

      • 6.2.2. Đánh giá điều kiện địa chất

      • 6.2.3. Lựa chọn giải pháp nền móng

    • 6.3. Cơ sở tính toán.

      • 6.3.1. Các giả thiết tính toán:

      • 6.3.2. Các loại tải trọng dùng tính toán

    • 6.4. Tính toán Móng Cọc khung trục 2

      • 6.4.1. Tải trọng tính toán móng

      • 6.4.2. Tải trọng móng M2

      • 6.4.3. Tải trọng móng M8

    • 6.5. Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước

    • 6.6. Vật liệu và kích thước cọc ép

    • 6.7. Sức chịu tải cọc

      • 6.7.1. Theo vật liệu làm cọc

      • 6.7.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền phụ lục A

      • 6.7.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B

      • 6.7.4. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc

    • 6.8. Xác định số lượng cọc

      • 6.8.1. Móng M2: (dưới cột C2)

      • 6.8.2. Móng M8: (dưới cột C8)

    • 6.9. Kiểm tra bố trí cọc

      • 6.9.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2

      • 6.9.2. Hiệu ứng nhóm cọc  móng M2

      • 6.9.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8

      • 6.9.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8

    • 6.10. Kiểm tra ổn định đất nền

      • 6.10.1. Kiểm tra móng M2

      • 6.10.2. Kiểm tra móng M8

    • 6.11. Kiểm tra lún móng cọc

      • 6.11.1. Tính lún cho móng M2

      • 6.11.2. Tính lún cho móng M8

    • 6.12. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng

    • 6.13. Tính toán và cấu tạo đài cọc:

      • 6.13.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2

      • 6.13.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8

    • 6.14. Tính toán thép cho đài móng

      • 6.14.1. Tính toán thép cho đài móng M2

      • 6.14.2. Tính toán thép cho đài móng M8

    • 6.15. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp

  • CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

    • 7.1. Địa chất

    • 7.2. Tải trọng

      • 7.2.1. Tải trọng móng M2

      • 7.2.2. Tải trọng móng M8

    • 7.3. Chọn loại cọc và chiều sâu mũi cọc

    • 7.4. Tính toán sức chịu tải của cọc

      • 7.4.1. Theo cường độ vật liệu

      • 7.4.2. Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền phụ lục A

      • 1 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ phụ lục B

      • 7.4.3. Lựa chọn sức chịu tải cho phép cho cọc:

    • 7.5. Xác định số lượng cọc:

      • 7.5.1. Móng M2: (Dưới cột C2)

      • 7.5.2. Móng M8: (Dưới cột C8)

    • 7.6. Kiểm tra bố trí cọc:

      • 7.6.1. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M2

      • 7.6.2. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M2

      • 7.6.3. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc móng M8

      • 7.6.4. Hiệu ứng nhóm cọc  Móng M8

    • 7.7. Kiểm tra ổn định đất nền:

      • 7.7.1. Kiểm tra móng M2

      • 7.7.2. Kiểm tra móng M8

    • 7.8. Kiểm tra lún móng cọc:

      • 7.8.1. Tính lún cho móng M2

      • 7.8.2. Tính lún cho móng M8

    • 7.9. Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng:

    • 7.10. Tính toán và cấu tạo đài cọc

      • 7.10.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M2

      • 7.10.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng móng M8

    • 7.11. Tính toán thép cho đài móng

      • 7.11.1. Tính toán thép cho đài móng M2

      • 7.11.2. Tính toán thép cho đài móng M8

  • CHƯƠNG 8 : PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

    • 8.1. Nội lực dầm khung trục 2

    • 8.2. Nội lực cột khung trục 2

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật MỤC LỤC Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC 1.1. Giải pháp kiến trúc 1.1.1. Mặt bằng và phân khu chức năng Mặt bằng cơng trình hình chữ nhật, chiều dài 40m chiều rộng 27m chiếm diện tích đất xây dựng là 1080m 2 . W.C i = 2 % P.KHÁCH SÂN PHƠI i = 2 % P.NGỦ 2 P. NGỦ 1 P. NGỦ 2 W.C i = 2 % P.NGỦ 4 ĂN P.NGỦ 1 P. KHÁCH ĂN P.NGỦ 3 P. SH W.C i = 2 % i = 2 % W.C i = 2 % P.NGỦ 3 SÂN PHƠI i = 2 % P.NGỦ 2 P. NGỦ 1P. NGỦ 2 W.C W.C i = 2 % ĂN P.NGỦ 4 P.KHÁCH P.NGỦ 1 P. KHÁCH ĂN P. SH W.C i = 2 % i = 2 % W.C W.C W.C i = 2 % SÂN PHƠI i = 2 % P.NGỦ 2 P. NGỦ 1 P. NGỦ 2 SÂN PHƠI i = 2 % P.NGỦ 2 P. NGỦ 1 P. NGỦ 2 W.C W.C i = 2 % i = 2 % P.NGỦ 4 ĂN ĂN P.NGỦ 3 P. SH W.C W.C i = 2 % i = 2 % i = 2 % P.NGỦ 4 P.KHÁCH P.NGỦ 1 P. KHÁCH ĂN P.NGỦ 3 P. SH i = 2 % W.C i = 2 % W.C 7003950 18005050 11001800 70018001100 20002850 9000 100 100 3950 90009000 27000 31003100 3850 3100 2060 9300 900 3540 1200 900 34001800 13001700 2500 7800 8000 3400900 1700 2500 40501300 4600 D 115018001800 160016501800 1650160018001800 11502100 11501150 1800115018001800 16001650 16501800 18001150 1600 80008000 8000 40000 8000 1800 8000 115016001800 1800165016501600180011501800 11501150 21001150 180016001800 18001800165016501600 8000 18001150 8000800080008000 40000 2100 900 2100 900 300 8000 200 3700 100 3900 200 3850 100 3850 100 3900 1800 P.KHÁCH P. KHÁCH P.NGỦ 1 3400 900170025004050 1300 1800 9003400 18001300 17002500 7800 4050 8000 ĂN 3400 2200 2500 1400 2700 1350 550 950 1000 4900 1850 4600 MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH TL 1:100 4 531 2 6 A B C Cơng trình gồm 10 tầng gồm 1 tầng trệt và 9 tầng lầu: Tầng trệt: cao 4.4m bố trí văn phòng các cơng ty, các cửa hàng bn bán, qn ăn, dịch vụ phụ vụ nhu cầu dân cư trong chung cư và người dân bên ngồi. Tầng 1 – 9: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo khơng gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 2 Hình 1.1.1.1 1.1: Mặt bằng tầng điển hình Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật ngăn giúp tổ chức khơng gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai. 1.1.2. Hình khối Hình dáng cao vút, vươn thẳng kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ. ± 1.2m + 8.9m + 5.6m +12.2m +15.5m +22.1m +25.4m +32.0m +28.7m +35.3m 34100 ± 0.0m +18.8m 40000 800080008000 1200 33003300 330033003300 330033004400 3300 8000 8000 3300 TẦNG TRỆT TẦNG 1 TẦNG 2 TẦNG 3 TẦNG 4 TẦNG 5 TẦNG 6 TẦNG 7 TẦNG 8 TẦNG 9 SÂN THƯNG MẶT ĐỨNG TRỤC 1 - 6 TL 1:100 1.1.3. Hệ thống giao thơng Giao thơng ngang trong mỗi đơn ngun là hệ thống hành lang. Hệ thống giao thơng đứng là thang bộ và thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thơng thống. Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 3 Hình 1.1.1.1 1.2: Mặt đứng cơng trình Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 1.2. Các loại căn hộ Công trình có 2 loại căn hộ: 1.2.1. Căn hộ 90m 2 SAÂN PHÔI i = 2 % P. NGUÛ 1 P. NGUÛ 2 W.C W.C i = 2 % i = 2 % AÊN P. KHAÙCH 14m2 15m2 37m2 24m2 Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 4 Hình 1.1.1.1 1.3: Căn hộ 90m 2 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 1.2.2. Căn hộ 127 m 2 P.NGUÛ 2 P.NGUÛ 4 AÊN P.NGUÛ 3 P. SH W.C W.C i = 2 % i = 2 % 14m2 14m2 19m2 15m2 41m2 24m2 P.KHAÙCH P.NGUÛ 1 1.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phù hợp với kiến trúc Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Ta xét phương án hệ kết cấu sàn sườn: cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 5 Hình 1.1.1.1 1.4: Căn hộ 127 m 2 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật  Nhược điểm: − Chiều cao tiết diện dầm cột lớn và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn. − không tiết kiệm chi phí vật liệu. − Không tiết kiệm không gian sử dụng. Tuy nhiên ưu điểm là tính toán đơn giản.Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Trong đồ án này em chọn phương án sàn sườn. 1.4. Hệ kết cấu chịu lực công trình: Chọn kết cấu khung chịu lực kết hợp lõi thang máy ở giữa công trình là kết cấu chịu lực chính cho công trình CHUNG CƯ. Phù hợp với mặt bằng kiến trúc và như quy mô công trình. Chương 1 : Giới thiệu kiến trúc trang 6 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 -1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574 -2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 198 -1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. TCVN 195- 1997 : Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi. TCVN 205 -1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế . 2.2. Chọn vật liệu 2.2.1. Bê tông  Bê tông sử dụng cho kết cấu dùng B25 với các chỉ tiêu như sau: − Khối lượng riêng: γ = 25kN/m 3 . − Cường độ tính toán: R b = 14.5MPa. − Cường độ chịu kéo tính toán: R bt = 1.05MPa. − Mô đun đàn hồi: E b = 30 x 10 3 MPa. 2.2.2. Cốt thép  Cốt thép d ≥10 dùng cho kết cấu dùng loại AIII với các chỉ tiêu: − Cường độ chịu nén tính toán: R s = 365MPa. − Cường độ chịu kéo tính toán: R sc = 365MPa. − Cường độ tính cốt thép ngang: R sw = 290MPa. − Mô đun đàn hồi: E s = 2x10 5 MPa.  Cốt thép trơn d <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu: − Cường độ chịu nén tính toán: R s = 225MPa. − Cường độ chịu kéo tính toán: R sc = 225MPa. − Cường độ tính cốt thép ngang: R sw = 175MPa. − Mô đun đàn hồi: Es = 2.1x105MPa. 2.3. Sơ đồ bố trí cột và kích thước tiết diện 2.3.1. Chọn chiều dày sàn Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn không bị rung động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tải trọng ngang. Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 7 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Việc chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn. Có thể xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn theo công thức: [1]  Trong đó: − m = ( 40 ÷ 50 ) đối với bản kê bốn cạnh chịu uốn 2 phương. m=(30÷35) đối với bản loại dầm chịu uốn 1 phương. − L 1 = 4.05m là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn lớn nhất trong các ô sàn. − D = 0.8 1.4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng. − Chọn D=1.2 ; m=40 ; L=4.05m  Chọn hs=12cm [1] Sử dụng công thức (1.18) trang 17 sách tác giả Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép tập 2 - Phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2011. Và công thức (2-2) trang 13 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011. 2.3.2. Chọn tiết diện dầm  Dầm chính: khung trục 1,2,3,4,5,6 có L = 9m [2]  Chọn h dc = 0.7m = 700mm  Chọn b dc = 0.4m = 400mm  Chọn dầm 400x700mm  Dầm dọc theo phương cạnh dài công trình và dầm trục A,B,C,D có L = 8m [3]  Chọn h dp = 0.6m = 600mm Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 8 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật  chọn b dc = 0.3m = 300mm  chọn dầm 300x600mm Các dầm phụ theo phương ngang công trình L= 4m và 5m chọn dầm 200x400mm [2] và [3] Tra mục 4.1.4 công thức (4-3) trang 62 sách tác giả Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông toàn khối, Nhà xuất bản xây dựng, 2011 Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 9 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 10 Hình 1.1.1.1 1.5: Mặt bằng bố trí dầm công trình [...]... để thiết kế Chiều cao bậc là 165mm Chiều rộng bậc là 250mm Cầu thang có 20 bậc 4.2 Lựa chọn kết cấu Thang bộ là hệ kết cấu gồm bản thang là bản BTCT tồn khối, các bậc thang là gạch xây Cầu thang bộ trong cơng trình được lựa chọn thiết kế với kết cấu có đặc điểm như sau : − Bản thang có dạng gãy khúc : bản nghiêng và chiếu nghỉ − Bản thang liên kết 2 đầu : một đầu gối lên dầm chiếu tới, một đầu liên kết... Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật  Tổng tĩnh tải tác dụng trên bản chiếu nghĩ là: g2 = gđá + gbản + gvữa = 0.53 + 4.13 + (0.47+0.47) = 5.6kN/m2 4.3.2.2 Hoạt tải  Hoạt tải tính tốn:  Tổng tải trọng tác dụng trên bản thang là: 4.4 Tính tốn bản thang 4.4.1 Sơ đồ tính Kết cấu cầu thang tồn tại rất nhiều ý kiến trái ngược nhau trong việc chọn sơ đồ tính Trong đồ án này em dùng sơ đồ để... trang 29 Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật  Trong đó : − Xét ơ sàn S6: 3400x8000 có tải trọng lớn nhất và là ơ có kích thước lớn nhất − là tổng tải tác dụng lên sàn:  Thỏa điều kiện độ võng Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 30 Báo cáo Thiết kế cơng trình CHƯƠNG 4 : SVTH : Huỳnh Ngọc Luật TÍNH TỐN CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 4.1 Tổng quan về cầu thang trong cơng trình: Cầu thang... theo hai phương  Tính tốn ơ bản đơn theo sơ đồ đàn hồi Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 18 Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bê tơng cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp Dựa vào mặt bằng bố trí dầm ta xét tỷ số:   Sơ đồ 9 nên được xem là liên kết ngàm 1m MII L1 MII MI M2 M2 MI M1 L2 MI... Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật 1650 q2 q1 q1 1650 q2 1575 4175 2600 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN THANG 4.3.1 Tải trọng trên bản thang (q1) 4.3.1.1 Tĩnh tải:  Chiều dài bản thang:  Trọng lượng bậc thang: Bảng 4.2: Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (kN/m) Chương 4 : Tính tốn cầu thang điển hìnhtrang 33 Hệ số vượt tải Tải tính tốn (kN/m) Báo cáo Thiết kế cơng... trang 27 Hình 1.1.1.1 10.3: Mặt bằng sàn tầng điển hình 8000 4 5 Báo cáo Thiết kế cơng trình 3.7 Kiểm tra độ võng sàn Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 28 SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Các cấu kiện nói chung và sàn nói riêng nếu có độ võng q lớn sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng kết cấu một các bình thường,gây tâm lý hoảng sợ cho người sử dụng Do đó... sơ đồ đàn hồi Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bê tơng cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 24 Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật  nên được xem ơ bản có 4 cạnh ngàm − Cắt ơ bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm mơ men nhịp và gối Hình 1.1.1.1 10.2: Sơ đồ. .. trang 16 Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật S6 Hành lang 3 1.2 3.60 2.80 8.00 22.80 1.00 3.60 S7 Hành lang 3 1.2 3.60 1.4 2.8 4.48 1.00 3.60 3.3 Sơ đồ tính:  Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau: − Liên kết được xem là tựa đơn khi bản kê lên tường Khi bản tựa lên dầm bê −  − −  − − tơng cốt thép (đổ tồn khối) mà có hd/hb < 3 Khi bản lắp ghép Liên kết được... − giả thiết abaove=15mm − Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép: Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 21 Báo cáo Thiết kế cơng trình − Chọn cốt thép d6, có SVTH : Huỳnh Ngọc Luật :  Chọn d6s140 để bố trí − Hàm lượng thép bố trí: 3.5.1.3 Tính cốt thép chịu moment âm MI theo phương cạnh ngắn  Chiều cao làm việc của tiết diện: − Giả thiết abaove=15mm... ngàm: − Tại nhịp: − Tại gối: 3.5.2.1 Tính cốt thép chịu moment dương tại nhịp Chiều cao làm việc của tiết diện: giả thiết abaove=15mm Sử dụng chương trình Excel ta tính chính xác h0 bằng cách giả thiết trước đường kính thép: Chương 3 : Tính tốn sàn tầng điển hình trang 25 Báo cáo Thiết kế cơng trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật − Chọn cốt thép d6 có as= 0.2826cm2  Chọn d8, khoảng cách giữa các thanh s=140mm . Dữ liệu thiết kế trang 9 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật Chương 2 : Dữ liệu thiết kế trang 10 Hình 1.1.1.1 1.5: Mặt bằng bố trí dầm công trình Báo cáo Thiết kế công trình SVTH. 6 Báo cáo Thiết kế công trình SVTH : Huỳnh Ngọc Luật CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ SƠ BỘ 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 -1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574 -2012: Kết. chịu lực công trình: Chọn kết cấu khung chịu lực kết hợp lõi thang máy ở giữa công trình là kết cấu chịu lực chính cho công trình CHUNG CƯ. Phù hợp với mặt bằng kiến trúc và như quy mô công trình. Chương

Ngày đăng: 04/05/2015, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w