1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ SẦM SƠN - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

125 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ SẦM SƠN - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 1

l lờ ờ ờiiii n n nó ó óiiii đầ đầ đầu u

Bảo vệ môi trường hiện nay là vấn đề bức xúc trên toàn cầu, nhất là tại các nước

đang phát triển Nước ta đang trên đường hội nhập với thế giới nên việc quan tâm

đến môi trường là điều tất yếu Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho con người, bảo vệ môitrường sống trong đó bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm đã và đang được Đảng vànhà nước, các tổ chức và mọi người dân đều quan tâm Đó không chỉ là tráchnhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội

Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nướcthiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việccủa con người gây ra là việc xử lý nước thải và chất thải rắn trước khi xả ra nguồn

đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường hiện hành Đồng thời tái sử dụng và giảmthiểu nồng độ chất bẩn trong các loại chất thải này

Thị xã Sầm Sơn là một khu du lịch đang được đầu tư phát triển, có nhiều tiềmnăng về kinh tế xã hội và phát triển du lịch Sự phát triển của thị xã có ý nghĩa rấtquan trọng trong khu vực và quốc gia Sự phát triển của khu vực đòi hỏi phải cómột cơ sở hạ tầng đồng bộ và đáp ứng được các yêu cầu trong việc bảo vệ môitrường Tuy nhiên, hệ thống kỹ thuật hạ tầng của thị xã này còn thiếu đồng bộ, đặcbiệt là hệ thống thoát nước còn chưa xây dựng Vì vậy việc xây dựng hệ thốngthoát nước cho khu đô thị mới này mang tính cấp bách và cần thiết

Với mục đích đó và được sự góp ý của cô giáo ThS Đỗ Hồng Anh , em đã nhận đềtài tốt nghiệp là: “ Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Sầm Sơn”

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong bộ môn Cấp thoát nước - Môi trường nước, đặc biệt là cô giáo ThS ĐỗHồng Anh Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ

em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo

và các bạn

Hà nội ngày tháng năm 20

Sinh viên

Trịnh Trường Sơn

Trang 2

Chương I Tổng quan về đIều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh

tế xã hội và cơ cấu hạ tầng thị xã Sầm Sơn 6

I.1 Điều kiện tự nhiên 6

I.1.1 Vị trí địa lý 6

I.1.2 Đặc điểm khí hậu 6

I.1.3 Địa hình diện mạo 7

I.1.4 Điều kiện thuỷ văn 7

I.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 8

I.2.1 Dân số thị xã Sầm Sơn 8

I.2.2 Hiện trạng các hạ tầng kỹ thuật 8

I.3 Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường 9

I.3.1 Hiện trạng hệ thống cấp nước thị xã 9

I.3.2 Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường 9

I.4 Qui hoạch phát triển thị xã đến năm 2030 11

I.4.1 Cơ sở kinh tế kỹ thuật phát triển thị xã 11

I.4.2 Tổ chức cơ cấu không gian qui hoạch đô thị 12

I.4.2.2.Khu công nghiệp 13

I.4.3 Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp thoát nước 13

I.5 Lựa chọn hệ thống thoát nước cho khu vực dự án 14

I.5.1 Cơ sở chọn hệ thống thoát nước 14

I.5.2 Các loại hệ thống thoát nước 14

I.5.3 Lựa chọn hệ thống thoát nước 14

I.5.4 Tổ chức thoát nước 14

CHƯƠNG ii Thiết kế mạng lưới thoát nước sinh hoạt 15

II.1 Các số liệu cơ bản 15

II.1.1 Bản đồ qui hoạch phát triển thị xã Sầm Sơn đến năm 2030 15

II.1.2 Mật độ dân số 15

II.1.3 Tiêu chuẩn thải nước 15

II.1.4 Nước thải khu công nghiệp 15

II.1.5 Nước thải các công trình công cộng 15

II.2 Xác định lưu lượng tính toán của khu dân cư 17

II.2.1 Dân số tính toán 17

II.2.2 Xác định lượng nước thải tính toán 17

II.3 Xác định lưu lượng tập trung 18

II.3.1 Bệnh viện: 18

II.3.2 Trường học 19

II.3.3 Lưu lượng nước thải từ khu công nghiệp 20

II 4 Tính toán lưu lượng tập trung từ khu công nghiệp: 24

II.5 Xác định lưu lượng riêng 25

II 6 Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải toàn thành phố 25

II.6.1 Nước thải sinh hoạt khu dân cư 25

Trang 3

II.6.2.Nước thải từ bệnh viện 25

II.6.3 Nước thải từ trường học 25

II.6.4 Nước thải từ các khu công nghiệp 25

II.6.5 Lập biểu đồ tổng hợp lưu lượng nước thải toàn thành phố 25

II.7 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt 27

II.7.1 Nguyên tắc 27

II.7.2 Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước cho khu vực dự án 27

II.8 Tính toán mạng lưới thoát nước 29

II.8.1 Tính toán diện tích tiểu khu 29

II.8.2 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống 30

II.8.3 Xác định tuyến cống chính và tuyến ống kiểm tra 31

II.9 Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước sinh hoạt 32

II.9.1 Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên 32

II.9.2 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước theo phương án I 33

II.9.3 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước theo phương án II 36

II.10 Khái toán và so sánh lựa chọn phương án thoát nước 39

II.10.1 Khái toán kinh tế phần đường ống 39

II.10.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm: 40

II.10.3 Khái toán kinh tế cho trạm bơm cục bộ 40

II.10.4 Khái toán kinh tế khối lượng đất đào đắp xây dựng mạng 40

II.10.5 Chi phí quản lý mạng lưới cho một năm 41

II.10.6 So sánh lựa chọn phương án 44

Chương III thiết kế mạng lưới thoát nước mưa 45

III.1 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa 45

III.1.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước 45

III.1.2 Nguyên tắc 45

III.1.3 Phương hướng thoát nước mưa cho thị xã Sầm Sơn 46

III.2 Xác định lưu lượng mưa tính toán 46

III.2.1 Chọn chu kỳ vượt quá cường độ mưa tính toán 46

III.2.2 Cường độ mưa tính toán 46

III.2.3 Xác định thời gian mưa tính toán 46

III.2.4 Xác định hệ số mưa không đều 47

III.2.5 Công thức tính toán lưu lượng nước mưa 47

III.3 Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát mưa 48

III.3.1 Tính toán diện tích mặt bằng tuyến tính toán 48

III.3.2 Xác định hệ số mặt phủ 48

III.3.3 Độ sâu chôn cống ban đầu 49

Chương Iv THIếT kế trạm xử lý nước thải 50

IV.1 Các số liệu tính toán 50

IV.1.1 Lưu lượng nước thải 50

Trang 4

IV.1.2 Nồng độ chất bẩn của nước thải khu công nghiệp 50

IV.2 Các tham số tính toán công trình xử lý nước thải 51

IV.2.1 Lưu luợng tính toán đặc trưng của nước thải 51

IV.2.2 Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải: 51

IV.2.3 Dân số tương đương 52

IV.2.4 Mức độ cần thiết làm sạch của nước thải 53

IV.3 Các phương án xử lý nước thải 56

IV.4 Tính toán dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phương án I 61

IV.4.1 Ngăn tiếp nhận nước thải 61

IV.4.2 Song chắn rác 63

IV.4.3 Bể lắng cát ngang 66

IV.4.4 Sân phơi cát 68

IV.4.5 Bể lắng ly tâm đợt I 69

IV.4.6 Tính bể Aeroten đẩy 71

IV.4 7 Tính toán bể lắng ly tâm đợt II 75

IV.4.8 Tính toán bể nén bùn đứng 77

IV.4 9 Bể Mêtan 80

IV.4.10 Sân phơi bùn 82

IV.4.11 Trạm khử trùng 84

IV.4.12 Tính toán máng trộn 86

IV.4.13 Tính toán bể tiếp xúc 87

IV.4.14 Thiết bị đo lưu lượng 89

IV.5 Tính toán dây chuyền công nghệ xử lý nước thảI theo phương án II .90

IV.5.1 Ngăn tiếp nhận 90

IV.5.2 Song chắn rác 90

IV.5.3 Bể lắng cát ngang 90

IV.5.4 Sân phơi cát 90

IV.5.5 Bể lắng ngang đợt I 90

IV.5.6 Tính toán bể Biophin cao tải 92

IV.5.7 Bể lắng ngang đợt II 96

IV.5.8 Bể mê tan 97

IV.5.9 Sân phơi bùn 100

IV.5.10 Khử trùng nước thải 102

IV.5.11 Tính toán máng trộn 103

IV.5.12 Bể tiếp xúc 103

IV.5.13 Thiết bị đo lưu lượng 104

IV.6 Khái toán kinh tế -chọn phương án xử lý nước thải 105

IV.6.1 Khái toán kinh tế trạm xử lý theo Phương án I 105

IV.6.2 Khái toán kinh tế trạm xử lý theo Phương án II 108

Vi.6.3 So sánh lựa chọn phương án: 110

Trang 5

Chương V trạm bơm nước thảI chính 112

V.1 Xác định công suất của trạm bơm 112

V.2 Xác định dung tích bể thu 112

V.3 Xác định áp lực công tác của máy bơm 114

V.4 Tính toán ống đẩy khi có sự cố: 116

V.5 Cống xả sự cố 117

V.6 Chọn máy bơm: 117

V.7 Xác định điểm làm việc của bơm: 117

V.8 Tính toán các thiết bị trong trạm bơm 119

Chương vi Thiết kế kỹ thuật 121

VI.1 Thiết kế kỹ thuật bể Biophin cao tải 121

vi.1.1 Cấu tạo 121

vi.1.2 Tính toán hệ thống phân phối 122

vi.1.3 Hệ thống thông gió 124

VI.2 Thiết kế kỹ thuật bể lắng ngang đợt I 124

Chư ơng VII : Chuyên đề - Hệ thống Xử lý nước thảI mực in 126 Phụ lục

- Các bảng tính toán lưu lượng và thủy lực

- Bản vẽ

Trang 6

Ch Chươ ươ ương ng ng I I I T T Tổ ổ ổng ng ng quan quan quan v v về ề ề đ đ đIIIIề ề ều u u ki ki kiệ ệ ện n n t t tự ự ự nhi nhi nhiê ê ên, n, n, hi hi hiệ ệ ện n n tr tr trạ ạ ạng ng

kinh kinh t t tế ế ế x x xã ã ã h h hộ ộ ộiiii v v và à à c c cơ ơ ơ c c cấ ấ ấu u u h h hạ ạ ạ t t tầ ầ ầng ng ng th th thịịịị x x xã ã ã S S Sầ ầ ầm m m S S Sơ ơ ơn n

I.1 I.1 Đ Đ Điiiiềềềều u u ki ki kiệệệện n n ttttự ự ự nhi nhi nhiêêêên n

I.1.1 I.1.1 V V Vịịịị tr tr tríííí đị đị địa a a llllýýýý

Thị xã Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá cách thành phố Thanh Hoá 16km về phía

Đông Thị xã nằm ở toạ độ 2000′ đến 20035′ vĩ độ Bắc 10500’ đến105014’ kinh Đông,cách Hà Nội khoảng 160km về phía Bắc và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng1600km về phía Nam

- Phía Bắc giáp sông Mã và huyện Hoằng Hoá

- Phía tây giáp sông Đơ và huyện Quảng Xương

- Phía Đông giáp biển đông

- Cách thành phố Thanh Hoá 16 km về phía Đông

- Cách khu CN Bỉm Sơn 52 km về phía Đông Nam

- Cách KCN tập trung Lam Sơn Sao Vàng , Nghi Sơn khoảng 60 km

I.1.2 I.1.2 Đặ Đặ Đặcccc đ đ điiiiểểểểm m m kh kh khíííí h h hậ ậ ậu u.

-Khí hậu Sầm Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ mát mẻ, mùa

đông ấm áp

-Mưa:

Tổng lượng mưa trung bình từ 1500-1900mm nhưng biến động rất nhiều tậptrung vào các tháng từ tháng 5-10 hàng năm chiếm từ 86-90% lượng mưa của cả năm.Lượng mưa cao nhất 3011mm/năm, nhỏ nhất 143mm/năm Mùa mưa ít từ tháng 12 ữ 4tổng lượng mưa chiếm 15% cả năm

Nhìn chung tính biến động lớn nhất là đặc điểm nổi bật của chế độ mưa Sầm Sơn , điềunày gây nhiều khó khăn trong khai thác nguồn nước hay bị ngập hay hạn hán

I.1.3 I.1.3 Đị Đị Địa a a h h hìììình nh nh di di diệệệện n n m m mạ ạ ạo o.

Sầm Sơn nằn trên vùng đồng bằng phù xa ven biển , địa hình tương đối bằng phẳng Thịxã có 2 loại địa hình đó là địa hình đồng bằng ven biển và địa hình đồi núi thấp

a ) Địa hình đồng bằng ven biển :

Trang 7

- Thuộc phía Tây thi xã chạy dọc suốt sông Đơ từ Trường Lệ đến sông Mã , là vùng

đất bị ngập măn Cao độ trung bình từ 1,2 ữ 2,0m

- Khu vực phía Đông Bắc Sầm Sơn ( xã Quảng Cư ) là khu vực hồ ngập mặn cũng có

địa hình tương tự như khu vực phía Tây có diện tích khoảng 200 ha Cốt trung bình 0,5

ữ2,0 m

- Khu vực trung tâm thị xã Sầm Sơn chạy từ Trường Lệ đến bờ Nam sông Mã , địa hìnhbăng phẳng cốt trung bình từ 2,5 đến 4,5 m Khu vực này không bị ngập mặn thuận lợicho việc xây dung khách sạn , nhà nghỉ

- Khu vực phía Đông đường Hồ Xuân Hương kéo dài đến Quảng Cư là dải cát mịn ,thoải , dốc dần ra biển phù hợp với yêu cầu của bãi tắm

b ) Địa hình đồi núi thấp : Bao gồm toàn bộ dải núi Trường Lệ nằm ở phía Nam Thị XãSầm Sơn Khu vực này xây dung được các công trình nhà nghỉ và công trình phục vụvui chơi giải trí trên núi

I.1.4 I.1.4 Đ Đ Điiiiềềềều u u ki ki kiệệệện n n thu thu thuỷỷỷỷ vvvvă ă ăn n n.

- Lưu lượng của nguồn trung bình 52,6m3/s

I.1.5 I.1.5 Đ Đ Điiiiềềềều u u ki ki kiệệệện n n đị đị địa a a ch ch chấ ấ ấtttt ccccô ô ông ng ng tr tr trìììình nh

Địa chất của thị xã Sầm Sơn rất tốt cho xây dựng công trình Cường độ đất đạt từ1,5-2,0kg/cm2 Khu vực gần núi trường Lệ đạt >2 kg/cm2

Mực nước ngầm không bị nhiễm bẩn và lên tới 5,5 – 6 m Vì vậy cần có biệnpháp khắc phục khi thi công nền móng

Trang 8

I.2 I.2 Đặ Đặ Đặcccc đ đ điiiiểểểểm m m kinh kinh kinh ttttếếếế x x xã ã ã h h hộ ộ ộiiii

Đường bộ: hoàn hiện tuyến đường quốc lộ 47 đi nam Sầm Sơn Cải tạo các tuyến

đường đi trong nội thị, hoàn chỉnh các tuyến đường trên núi Trường Lệ

Đường thuỷ: xây dựng cảng Hối thành cảng cá với công suất 30 vạn tấn 1 năm,tàu 1500 tấn ra vào thuận lợi Cải tạo sông Đơ đẻ vừa tổ chức giao thông thuỷ để vừa tổchức cảnh quan cho khu vực Sầm Sơn và nam Sầm Sơn

Hàng không: từ Sầm Sơn đén sân bay Thanh Hoá dự kiến xây dựng ở Bắc thịtrấn Nhồi là 9-10km

b Cấp điện

Nguồn điện cho thị xã Sầm Sơn bằng lộ 35 KV từ trạm trung gian nui một dẫn

về Tại xóm Thắng đã xây dựng đợt đầu trạm trung gian công suất 4000KVA điện áp35/10KV Trạm biến áp hạ thế hiện có 29 trạm với tổng công suất 8570KVA có13,5km đường dây 10 KV và 40 km đường dây 0,4KV

c Cây xanh :

Mấy năm qua Thị Xã Sầm Sơn đã tiến hành trồng được nhiều cây xanh trên núi , venbiển , dọc theo các đường phố và trong các khu dân cư Màu xanh đã tô điểm cho thịxã thêm đẹp , dịu dàng , mát mẻ Diện tích đất trồng cây xanh còn ít 3 m2/ người Tuy nhiên việc lựa chọn cây quý , cây có hình dáng đẹp để trồng chưa nhiều , côngviên , vườn hoa tiểu cây cảnh chưa có gì đáng kể Một khuôn viên nhỏ ở khu trung tâmchỉ mới bắt đầu xây dựng

Trang 9

I.3 I.3 Hi Hi Hiệệệện n n tr tr trạ ạ ạng ng ng ccccấ ấ ấp p p tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc vvvvà à à vvvvệệệệ sinh sinh sinh m m mô ô ôiiii tr tr trườ ườ ường ng

I.3.1 I.3.1 Hi Hi Hiệệệện n n tr tr trạ ạ ạng ng ng h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng ccccấ ấ ấp p p n n nướ ướ ướcccc th th thịịịị x x xã ã

Thị xã Sầm Sơn nằm cách TP Thanh Hoá 16 km Hệ thống cấp nước Sầm Sơntrước đây được cung cấp từ nguồn nước ngầm mạch nông, sử dụng một số lượng nhỏcác giếng tại Sầm Sơn Tầng chứa nước sử dụng có lưu lượng hạn chế không thể đủ chonhu cầu dùng nước theo yêu cầu của thị xã Cho đến nay, hệ thống cấp nước Sầm Sơn

được cung cấp nước từ hệ thống cấp nước thành phố Thanh Hoá, nước được lấy từ hệthống ống chuyển tải và phân phối nước trong thành phố, bơm qua trạm bơm tăng ápQuảng Hưng đến thị xã Sầm Sơn bằng đường ống gang dẻo DN 400 mm Công suấttrạm bơm tăng áp đợt đầu là Q = 6.000 m3/ ngđ và nguồn nước từ nhà máy nước LươngTrung có công suất thực tế 400m3/ngđ, không đáp ứng được nhu cầu dùng nước của thịxã, chất lượng nước không đảm bảo do bị ô nhiễm của nước thải sinh hoạt

Mạng lưới đường ống phân phối nước:

Mạng lưới chuyển tải và phân phối nước đã bao phủ khoảng 45% diện tích khuvực Tổng số đường ống chuyển tải và phân phối chính trong thị xã là 18.778,4 km,Trong đó:

ống DN 400 mm L = 11.610,4 mống DN 300 mm L = 1.328.5 mống DN 200 mm L = 4.437,5 mống DN 150 mm L = 1.402 m

I.3.2 I.3.2 Hi Hi Hiệệệện n n tr tr trạ ạ ạng ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc vvvvà à à vvvvệệệệ sinh sinh sinh m m mô ô ôiiii tr tr trườ ườ ường ng.

Hệ thống thoát nước thị xã là hệ thống thoát nước cống chung, cả nước mưa vànước bẩn Hệ thống thoát nước cống này chủ yếu tập trung ở hai phường nội thị, hướngthoát nước nước ra khu ruộng phía Tây và ra sông Đơ

Những năm gần đây thị xã Sầm Sơn phát triển rất nhanh, đặc biệt các phục vụ

du lịch nghỉ mát Tuy vậy hệ thống thoát nước của thị xã chưa được xây dựng hoànchỉnh, còn chắp vá và đầu tư cục bộ Tình trạng ngập úng thường xảy ra, gây ách tắc và

ô nhiễm môi trường cho dân cư thị xã dặc biệt là khách du lịch Vì vậy việc xây dựng

hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, đồng bộ là thực sự cần thiết và cấp bách Mục tiêu xâydựng 2 hệ thống thoát nước bẩn và nước mưa riêng biệt, cải tạo hệ thống thoát nước củakhu đô thị cũ, xây dựng hệ thống thoát nước mới theo đúng quy chuẩn xây dựng chokhu đô thị phát triển

Thị xã cố gắng phấn đấu đạt các chỉ tiêu về thoát nước bẩn như sau:

Chỉ tiêu thoát nước bẩn sinh hoạt trung bình 140/người / ngđ

Trang 10

Chỉ tiêu thoát nước thải công nghiệp 50 m3/ ha/ngđ.

Chỉ tiêu đối với chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp 1,20 – 1,50 kg / người/ ngđ

Các chất thải độc hại phải được xử lý cục bộ trước khi thải vào hệ thống chung

đô thị

Cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích xã hội

Xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ công cộng trong

đô thị, đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân về văn hoá, y tế, giáo dục, thể dụcthể thao, thương mại và dịch vụ Chỉ tiêu xây dựng đất công trình phục vụ công cộng là

8 – 10 m2/ người

Nhận xét: Hệ thống thoát nước của thị xã cồn rất ít Hiện tại chỉ có 5 tuyến thoátnứơc trong đó có 4 tuyến mưong nấp đan và 1 tuyến cống ngầm mà chủ yếu tập trung ởkhu vực nội thị Các tuyến cống này tuy mới dược xây dựng nhưng vẫn chưa được hoànchỉnh theo qui hoạch nên hiệu quả thoất nước thấp Còn lại các khu vực khác chưa có

hệ thống thoát nước Nước mưa và nước thải một phần tự thấm, phần còn lại chảy tràntheo các tuyến mương nhỏ trong các khu nhà nghỉ, cơ quan đổ ra 5 ttuyến thoát nướchiện có và đổ ra khu vực phía tây thị xã và ra sông Đơ

Nhìn chung hệ thống hiện của thị xã chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu thoát nướccủa thị xã, còn gây ứ đọng và ách tắc giao thông khi cóp mưa lớn Ngoài ra thoát nướcbẩn và nước mưa thoát nước chung theo một hệ thống mương dẫn không đảm bảo vệsinh, gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường

*Hi Hi Hiệệệện n n tr tr trạ ạ ạng ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc m m mư ư ưa a a ::::- Hệ thống cống rãnh thoát nước mưa đều đã xuống cấp

nghiêm trọng Một số rãnh nắp đan ven đường đã hư hỏng , ga thu nước đã bị rác làmcho tắc nghẽn Các cống thoát nước mưa cũng không được bảo dưỡng định kỳ nêncũng ở trong tình trạng tắc nghẽn không đảm bảo yêu cầu thoát nước mặt Trong quátrình xây dung đô thị nhiều miệng xả đã bị bịt kín gây hiện tượng chảy tràn nước mưa

và gây ngập

* * V V Vệệệệ sinh sinh sinh m m mô ô ôiiii tr tr trườ ườ ường ng ng đô đô đô th th thịịịị ::::Thị Xã Sầm Sơn đã bắt đầu xây dựng một khu xử lý rác

thải ở phía Tây ( ven sông Đơ ) Diện tích 5 ha đủ dùng cho 10 ha , lượng rác thu gom

đạt 21,6% Vệ sinh trong các nhà nghỉ và đường phố 2 năm qua đã có nhiều tiến bộ

Vệ sinh trên bãi cát và nước biển đã được quan tâm chu đáo hơn nhưng chưa được sạch

sẽ Mỗi ngày thu gom được 12,1 tấn rác trên toàn thị xã

Nhiều hộ dân cư đã xây dựng hố xí tự hoại hoặc bán tự hoại , số còn lại sử dụng xí 2ngăn Nghĩa địa đang là vấn đề lớn cần giải quyết gấp Vẫn còn tình trạng chôn cất rảirác nhiều nơi , xen kẽ trong các khu dân cư

I.4 I.4 Qui Qui Qui ho ho hoạ ạ ạch ch ch ph ph phá á átttt tri tri triểểểển n n th th thịịịị x x xã ã ã đế đế đến n n n n nă ă ăm m m 2030 2030

I.4.1 I.4.1 C C Cơ ơ ơ ssssở ở ở kinh kinh kinh ttttếếếế k k kỹỹỹỹ thu thu thuậ ậ ậtttt ph ph phá á átttt tri tri triểểểển n n th th thịịịị x x xã ã

Trang 11

đặc là các nhu cầu về giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trườngphục vụ cho mùa hè, mùa nghỉ mát du lịch.

động lực phát triển kinh tế toàn tỉnh và một phần vùng Bắc Trung Bộ

c c V V Vềềềề độ độ động ng ng llllự ự ựcccc ph ph phá á átttt tri tri triểểểển n n::::

+ Nền kinh tế của Thành phố hiện đang tiếp tục ổn định phát triển ( Tốc độ tăngtrưởng kinh tế GDP giai đoạn 1990 - 1997 đạt 10,10%, GDP bình quân năm 1997 : 570USD/ năm)

d d C C Cơ ơ ơ ccccấ ấ ấu u u ssssử ử ử d d dụ ụ ụng ng ng đấ đấ đấtttt x x xâ â âyyyy d d dự ự ựng ng.

Hiện trạng sử dụng đất (1999):

Trang 12

- Diện tích đất tự nhiên 1.288,4 ha

- Diện tích đất xây dựng đô thị 956,0 ha

Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2010 1.038,0 ha

Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2030 1.736,0 ha

I.4.2 I.4.2 T T Tổ ổ ổ ch ch chứ ứ ứcccc ccccơ ơ ơ ccccấ ấ ấu u u kh kh khô ô ông ng ng gian gian gian qui qui qui ho ho hoạ ạ ạch ch ch đô đô đô th th thịịịị

Theo định hướng phát triển không gian sẽ cải tạo chỉnh trang đầu tư chiều sâu

I.4.2.1 I.4.2.1 Khu Khu Khu ở ở :

- Khu nội thành cũ: Dự kiến tỉ lệ tầng cao trung bình 2,0 - 2,5 tầng, mật độ xâydựng 45 - 50%., hệ số sử dụng đất 0,9 – 1,3

- Khu nội thành mở rộng và các khu đô thị mới: Chủ yều xây dựng nhà ở dạngchung cư, nhà ở liền kề và biệt thự có vườn Tầng cao trung bình 3,5 –4,0 tầng

- Khu trung tâm:

+ Trung tâm hành chính, chính trị và các cơ quan không thuộc thành phố có thể xâyhợp khối hoặc riêng lẻ, tầng cao trung bình 3 – 5 tầng Mật độ xây dựng 35 – 40%.+ Trung tâm thương mại dịch vụ kết hợp khu văn phòng đại diện, khách sạn, …tầng cao trung bình 4 – 5 tầng Đặc biệt có thể bố trí các công trình 9 –12 tầng hoặc caohơn

+ Các trung tâm chuyên ngành : tuỳ tính chất, yêu cầu sử dụng để lựa chọn tầng cao,mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất phù hợp

- Khu vực nội thành phát triển: tầng cao trung bình khoảng từ 2 – 2,5 tầng, mật độxây dựng 35 -40%, hệ số sử dụng đất từ 0,8 – 1,0

I.4.2.2.Khu I.4.2.2.Khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p

- Khu công nghiệp Tây Nam thành phố bố trí dọc tuyến đường vành đai từ ngã ba Nhôi

đi cầu Quán Nam, diện tích 130 ha Ưu tiên các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, côngnghiệp sản xuất phân bón, hoá chất độc hại, khu xử lý rác của thành phố

Ngoài ra trong các khu dân cư còn bố trí các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvừa và nhỏ, các công trình công nghiệp sạch không làm ảnh hưởng tới môi trường nhằmthu hút lao động tại chỗ

Cùng với các khu dân cư và các khu công nghiệp , trong thành phố còn có các khu vực:

Hệ thống trung tâm công cộng; Các cơ quan, trường học viện nghiên cứu và các trungtâm chuyên ngành; Hệ thống Công viên, Cây xanh, Thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí

và các vùng bảo vệ thiên nhiên; Các khu quốc phòng an ninh

I.4.2.3 I.4.2.3 Du Du Du llllịịịịch ch ch va va va d d dịịịịch ch ch vvvvụ ụ ụ

Trang 13

Xây dựng 3 khu vực chính phục vụ nhu cầu vui chơI giẩi trí của nhân dân có nộidung hoạt động khác nhau:

Khu vực trên núi Trường Lệ : phục vụ cho văn hoá - vui chơi

Khu du kịch sinh tháI Quảng Cư : nét du lịch của khu vực này là du lịch sinh thái

Tắm biển :tại các bãI tắm biển, tăng cường công tác vệ sinh môI trường, đảm bảo antoàn khi tắn biển

I.4.3 I.4.3 Ti Ti Tiêêêêu u u chu chu chuẩ ẩ ẩn n n vvvvà à à nhu nhu nhu ccccầ ầ ầu u u ccccấ ấ ấp p p tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc

1.4.3.1 1.4.3.1 C C Cấ ấ ấp p p n n nướ ướ ướcccc ::::

Bảng I.2 Tiêu chuẩn cấp nước

Số

TT

Loại dùng nước Đơn vị Hiện tại 2010 Giai đoạn 2030

1 Tiêu chuẩn CN dân nội thị L/ ng ngđ 110 - 120 120 -140

3 Tiêu chuẩn CN dân ngoại thị L/ ng ngđ 30 – 40 70 - 80

6 Cấp nước khu công nghiệp m3/ha/ngđ 34 – 40 30 - 50

1.4.3.2 1.4.3.2 Tho Tho Thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc :

Thị xã Sầm Sơn là trung tâm du lịch, tắm biển, nghỉ mát nên dân số ở thị xã baogồm: dân cư nội thị, khách nghỉ, dịch vụ

- Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt nội thị : q0= 140 l/người ngđ

- Khu công nghiệp: tiêu chuẩn thải nước là 50 m3/ha ngđ

1.4.3.3 1.4.3.3 R R Rá á ácccc th th thả ả ảiiii ::::

Tiêu chuẳn rác thải độ thị :

Năm 2030: 1,5kg/người/ngày

- Dự báo rác thải : 9,6 tấn/ ngày

Rác thải được thu gom xử lý 95% theo công nghẹ tiên tiến , đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinhmôi trường

I.5 I.5 L L Lự ự ựa a a ch ch chọ ọ ọn n n h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc cho cho cho khu khu khu vvvvự ự ựcccc d d dự ự ự á á án n

I.5.1 I.5.1 C C Cơ ơ ơ ssssở ở ở ch ch chọ ọ ọn n n h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ước c.

+ Hiện trạng hệ thống thoát nước

+ Các điều kiện về khí hậu, địa hình

+ Diện tích tính toán và đặc điểm của lưu vực

Trang 14

I.5.2 I.5.2 C C Cá á ácccc lo lo loạ ạ ạiiii h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc

Hệ thống thoát nước của thị xã Sầm Sơn chủ yếu là hệ thống cống chung( bao gồm cảnước mra và nước bẩn ), hệ thống này chủ yếu tập trung ở hai phường nội thị, các khuvực khác vẫn chưa có hệ thống thoát nước

I.5.3 I.5.3 L L Lự ự ựa a a ch ch chọ ọ ọn n n h h hệệệệ th th thố ố ống ng ng tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc

Những năm gần đây thị xã có bước phát triển khá nhanh, đặc biệt là du lịch Thị xã đãtrở thành trung tâm du lịch không chỉ của miền Bắc mà của cả nước vì vậy yêu cầu về

vệ sinh môi trường đòi hỏi ngày càng cao Định hướng phát triển của không gian củathị xã sẽ cải tạo chỉnh trang đầu tư chiều sâu cho khu vực nội thị

Định hướng phát triển của thị xã trong những năm gần đây cũng như trong tươnglai chủ yếu tập trung vào phát triển du lịch

Dựa vào các yếu tố sau:

+ Thị xã có diện tích và mật độ dân số lớn, là đô thị loại lớn, nên lượng nước thải nhiều.+ Cường độ mưa trong khu vực lớn: q20= 262,1 l/s-ha rất lớn nên lượng nước mưa nhiều.+ Nước bẩn trong khu vực phải được xử lý tới mức độ cần thiết

Từ đó ta chọn hệ thống thoát nứơc cho thị xã là hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn

I.5.4 I.5.4 T T Tổ ổ ổ ch ch chứ ứ ứcccc tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc

Phương án tổ chức thoát nứơc tập trung gồm 2 hệ thống thoát nứơc riêng biệt

- Nước thải sinh hoạt được thu gom và vận chuyển bằng 1 hệ thống mạng lưới đườngống sinh hoạt và tập trung về 1 trạm xử lý đặt ở phía Đông Bắc, gần sông Mã

- Nước mưa và nước thải sản xuất quy ước sạch được thu gom và vận chuyển bằng 1 hệthống mạng lưới đường ống mưa đảm bảo thu và vận chuyển nước mưa ra khỏi đô thịmột cách nhanh nhất, chống úng ngập đường phố và các khu dân cư Hệ thống thoátnước mưa của thị xã được chia thành rất nhiều lưu vực thoát nước và được thoát trực tiếp

ra các sông, hồ Nước mưa từ phía tây nam tận dụng địa hình dốc về phía bờ sông ta choxả thẳng xuống sông Đơ bằng đường ống bê tông cốt thép

Nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn được xử lý đạt nguồn loại C theo TCVN 5945:2005 ,trước khi xã vào mạng lưới thoát nước thành phố

Trang 15

CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG ii ii ii Thi Thi Thiế ế ết t t k k kế ế ế m m mạ ạ ạng ng ng l l lướ ướ ướiiii tho tho thoá á át t t n n nướ ướ ước c c sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạt t.

II.1 II.1 C C Cá á ácccc ssssố ố ố li li liệệệệu u u ccccơ ơ ơ b b bả ả ản n.

II.1.1 II.1.1 B B Bả ả ản n n đồ đồ đồ qui qui qui ho ho hoạ ạ ạch ch ch ph ph phá á átttt tri tri triểểểển n n th th thịịịị x x xã ã ã S S Sầ ầ ầm m m S S Sơ ơ ơn n n đế đế đến n n n n nă ă ăm m m 2030 2030.

II.1.2 II.1.2 M M Mậ ậ ậtttt độ độ độ d d dâ â ân n n ssssố ố ố

Từ bản đồ qui hoạch thị xã cho cuối giai đoạn tính toán ta xác định được diện tích

đất nội thị của thị xã là : F = 388 ha và dân số nội thị chiếm 50% dân số toàn thịxã Khoảng 100 000 người

Mật độ dân số thị xã Sầm Sơn là: n = 300 (người/ha)

II.1.3 II.1.3 Ti Ti Tiêêêêu u u chu chu chuẩ ẩ ẩn n n th th thả ả ảiiii n n nướ ướ ướcccc

Thị xã Sầm Sơn là trung tâm du lịch, tắm biển, nghỉ mát nên dân số ở thị xãbao gồm: dân cư nội thị, khách nghỉ, dịch vụ

tiêu chuẩn thải nước q0= 140 l/người ngđ

II.1.4 II.1.4 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p.

Khu công nghiệp: tiêu chuẩn thải nước là 50 m3/ha ngđ

II.1.5 II.1.5 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ccccá á ácccc ccccô ô ông ng ng tr tr trìììình nh nh ccccô ô ông ng ng ccccộ ộ ộng ng

Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lưu lượng nước thải của các bệnh viện vàtrường học

II.1.5.1 II.1.5.1 B B Bệệệệnh nh nh vi vi việệệện: n:

+ Tổng số bệnh nhân chiếm 0,8% dân số toàn thành phố

+ Tiêu chuẩn thải nước là : 500 l/người - ngđ

+ Hệ số không điều hoà giờ : Kh= 2.5

+Số giờ thải nước : 24 h/ngày

II.1.5.2 II.1.5.2 Tr Tr Trườ ườ ường ng ng h h họ ọ ọcccc

+Tổng số học sinh chiếm 20% dân số thành phố

+ Tiêu chuẩn thải nước là : 20 l/người – ngđ

+ Hệ số không điều hoà giờ : Kh= 1.8

+Số giờ thải nước : 12 h/ngày

Trang 16

II.2 II.2 X X Xá á ácccc đị đị định nh nh llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng ttttíííính nh nh to to toá á án n n ccccủ ủ ủa a a khu khu khu d d dâ â ân n n ccccư ư ư

II.2.1 II.2.1 D D Dâ â ân n n ssssố ố ố ttttíííính nh nh to to toá á án n

Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoátnước (năm 2030), được tính toán theo công thức:

N = F x n x β (người)

Trong đó:

+ N: Dân số tính toán của khu vực(người)

+ n: Mật độ dân số của khu vực (người/ha)

+ β: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khuvực dân cư

+ F: Là diện tích khu dân dụng (ha).::::

II.2.2 II.2.2 X X Xá á ácccc đị đị định nh nh llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ttttíííính nh nh to to toá á án n.

a a L L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii trung trung trung b b bìììình nh nh ng ng ngà à ày: y: y: Q Q tb

Q= ì

Trong đó:

N - Dân số tính toán

q0- Tiêu chuẩn thải nước q0 = 120 l/ng ngđ

+ Lưu lượng nước thải toàn thành phố:

1000

o

q N

1000140

104760 ì

= 14667 (m3/ngđ)

b b L L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii trung trung trung b b bìììình nh nh gi gi giâ â ây: y: y: q q ssss tb

Công thức:

Trang 17

24 ì

=

tb ng tb

s

Q q

Trong đó:

Qngtb: Lưu lượng nước thải trung bình ngày (m3/ngđ)

+ Toàn thị xã

76,1696,324146676

,3

qsmax : Lưu lượng nước thải giây lớn nhất

qstb : Lưu lượng nước thải giây trung bình

Kch : Hệ số không điều hoà chung

+ Toàn thành phố: qsmax= qstbx Kch= 169,76x 1,58 = 268,22 268,22 268,22 (l/s).

II.3 II.3 X X Xá á ácccc đị đị định nh nh llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng ttttậ ậ ập p p trung trung.

- Các lưu lượng tập trung đổ vào mạng lưới thoát nước bao gồm nước thải từcác bệnh viện, trường học và các khu công nghiệp

II.3.1 II.3.1 B B Bệệệệnh nh nh vi vi việệệện: n:

Số bệnh nhân bằng 0,8% dân số toàn thành phố

8381000

81047601000

Trang 18

+ Lưu lượng trung bình ngày:

1501000

5003001000

q0= 500 (l/ng-ngđ) tiêu chuẩn nước thải của mỗi bệnh nhân

+ Lưu lượng trung bình giờ:

25,624150

=

tb ng tb h

Q

+ Lưu lượng max giờ:

Qhmax= Qhtbx Kh= 6,25 x 2,5 = 15,68 (m3/h)

Kh= 2,5 Đối với bệnh viện

+ Lưu lượng giây max:

34,46,368,156,3

max

=

=

= h tb s

Q

II.3.2 II.3.2 Tr Tr Trườ ườ ường ng ng h h họ ọ ọc c.

+ Số học sinh trong thị xã chiếm 20% dân số toàn thị xã

20952100

20104760100

⇒ Thiêt kế 10 trường học mỗi trường 2100 học sinh

Tiêu chuẩn thải nước q0= 20 l/ng ngày

+ Lưu lượng trung bình ngày:

421000

2021001000

=

tb ng tb h

Q

Lưu lượng nước thải ra trong 12h mỗi ngày

+ Lưu lượng max giờ:

Qhmax= Qhtbx 1,8 = 3,5 x 1,8 = 6,3 m3/h

Trang 19

Với Kh= 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trường học.

+ Lưu lượng max giây:

75,16,33,66,3

Gi Giờ ờ

llllà à àm m vi việệệệcccc (h)

q 0 l/ng.ha

K h

L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng

Q tb ngd

m 3 /ng

Q h tb

m 3 /h

Q h max

m 3 /h

q ssss max l/s

II.3.3 II.3.3 L L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ttttừ ừ ừ khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p

II.3.3.1 II.3.3.1 Ti Ti Tiêêêêu u u chu chu chuẩ ẩ ẩn n n th th thả ả ảiiii n n nướ ướ ướcccc

Tiêu chuẩn thải nước tính theo diện tích là: 50 m3/ha-ngđ

Diện tích: FCN= 130 (ha)

QCN= qCN x FCN = 50 x 130 = 6500 (m3/ngđ)

II.3.3.2 II.3.3.2 L L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ssssả ả ản n n xu xu xuấ ấ ấtttt ttttừ ừ ừ khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p

Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ

+ Ca 1: 50% QCNtức là Qca1= 50% x 6500 = 3250 (m3/ca)+ Ca 2: 30% QCN tức là Qca2= 30% x 6500 = 1950 (m3/ca)+ Ca 3: 20% QCN tức là Qca3= 20% x 6500 = 1300 (m3/ca)

- Hệ số không điều hòa giờ của nước thải sản xuất Kh= 1 nếu lưu lượng nướcthải của các giờ trong ca được phân bố:

832508

Trang 20

+ Ca 2 : 243,75

819508

,325,4066,

II.3.3.3 II.3.3.3 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạtttt vvvvà à à n n nướ ướ ướcccc ttttắ ắ ắm m m cho cho cho ccccô ô ông ng ng nh nh nhâ â ân: n:

Tổng số công nhân toàn bộ trong khu công nghiệp là 2000 công nhân Côngnhân được chia ra 3 ca làm việc: ca1 chiếm 50%, ca2 chiếm 30% và ca3 chiếm20% tổng số công nhân làm việc trong khu công nghiệp

25N1 N2

Q ca tb = + (m3/ca)Trong đó:

N1: Số công nhân làm việc trong các phân xưởng nguội

Trang 21

Các số liệu tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng II.4:

B Bả ả ảng ng ng II.3 II.3 II.3 L L Lư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạtttt vvvvà à à ttttắ ắ ắm m m ccccủ ủ ủa a a ccccô ô ông ng ng nh nh nhâ â ân n

trong trong ccccá á ácccc khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p.

Kc h

Trang 22

B Bả ả ảng ng ng II.4 II.4 II.4 B B Bả ả ảng ng ng ph ph phâ â ân n n ph ph phố ố ốiiii llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạtttt ccccá á ácccc gi gi giờ ờ ờ trong trong trong ca ca

Giờ Ca

Xí nghiệp công nghiệp IPhân x ưởng

Trang 23

3-4 31.25 1.31 37.5 2.63 3.94

T Tổ ổ ổng ng 100 4.20 100 7.00 11.20

II II 4 4 4 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng ttttậ ậ ập p p trung trung trung ttttừ ừ ừ khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p :

Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca xản xuất được vậnchuyển chung với nước tắm của công nhân Ta tính lưu lượng nước thải sinh hoạttrong giờ nước thải lớn nhất và so sánh với nước tắm của công nhân lấy giá trị lớnhơn cộng với lưu lượng nước thải sản xuất tính toán ta sẽ được lưu lượng tập trungcủa khu công nghiệp để tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước của thị xã

+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất:

6,31000

35

max 1

ì

ì

ì+

ì

=

T

K N K

+ Kh1=3 - Hệ số không điều hòa của phân xưởng nguội

+ Kh2=2,5 - Hệ số không điều hòa của phân xưởng nóng

+ Lưu lượng nước tắm lớn nhất:

6,31000

60

xTx N N

Q tb ca

6,31000

5,230035370025

,381000

2406028040

ì

=

t

Trang 24

Vậy lưu lượng tập trung của khu công nghiệp :

0,48 l/s.ha

II II 6 6 6 L L Lậ ậ ập p p b b bả ả ảng ng ng ttttổ ổ ổng ng ng h h hợ ợ ợp p p llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii to to toà à àn n n th th thà à ành nh nh ph ph phố ố ố

II.6.1 II.6.1 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạtttt khu khu khu d d dâ â ân n n ccccư ư ư

Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung Kch = 1,58 ta xác định được lượngphân bố nước thải theo các giờ trong ngày ( Cột 2, bảng II.5 )

II.6.2 II.6.2 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ttttừ ừ ừ b b bệệệệnh nh nh vi vi việệệện n.

Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 2,5 ta được sự phân bố lưu lượng nướcthải của bệnh viện theo các giờ, cột 4, bảng II.5

II.6.3 II.6.3 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ttttừ ừ ừ tr tr trườ ườ ường ng ng h h họ ọ ọc c.

Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 1,8 ta được sự phân bố lưu lượng nướcthải của trường học theo các giờ, cột 6, bảng II.5

II.6.4 II.6.4 N N Nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii ttttừ ừ ừ ccccá á ácccc khu khu khu ccccô ô ông ng ng nghi nghi nghiệệệệp p.

Nước thải sản xuất từ các khu công nghiệp được xử lý sơ bộ từ các kuu côngnghiệp được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép xả vào mạng lưới thoát nước bẩntoàn thành phố Nước thải sản xuất coi như xả điều hòa theo các giờ cùng ca sảnxuất ( Cột 8, 12, 16, 20 bảng II.5)

II.6.5 II.6.5 L L Lậ ậ ập p p bi bi biểểểểu u u đồ đồ đồ ttttổ ổ ổng ng ng h h hợ ợ ợp p p llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng n n nướ ướ ướcccc th th thả ả ảiiii to to toà à àn n n th th thà à ành nh nh ph ph phố ố ố

Trang 25

1.77 1.771.781.77

3.63 5.93 6.596.646.56

5.40 4.94 5.78 5.485.42

5.08 4.064.114.06

2.70

1.861.77 1.77

Trang 26

II.7 II.7 V V Vạ ạ ạch ch ch tuy tuy tuyếếếến n n m m mạ ạ ạng ng ng llllướ ướ ướiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạt t.

II.7.1 II.7.1 Nguy Nguy Nguyêêêên n n ttttắ ắ ắcccc

- Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trongcông tác thiết kế mạng thoát nước Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước,hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước

- Việc vạch tuyến mạng lưới cần dựa trên nguyên tắc:

+ Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chủyếu, đảm bảo thu nước thải nhanh nhất vào đường ống, tránh đào đắp nhiều, tránh

đặt nhiều trạm bơm

+ Mạng lưới thoát nước phải phù hợp với hệ thống thoát nước đã được chọn

+ Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhấttránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh

+ Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn.Tuân theo các qui định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các côngtrình ngầm khác

+ Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ, đường sắt, đê đập

+ Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quáthấp để tránh ngập lụt Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và các xínghiệp công nghiệp Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước và gần nơi đặt trạm xử lýnước mặt

II.7.2 II.7.2 C C Cá á ácccc ph ph phươ ươ ương ng ng á á án n n vvvvạ ạ ạch ch ch tuy tuy tuyếếếến n n m m mạ ạ ạng ng ng llllướ ướ ướiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc cho cho cho khu khu khu vvvvự ự ựcccc d d dự ự ự á á án n

Dựa vào nguyên tắc trên mà ta đưa ra 2 phương án vạch tuyến như sau:

a a Ph Ph Phươ ươ ương ng ng á á án n n 1: 1:

- Bố trí một tuyến ống chính chạy theo chiều Nam - Bắc, đặt dọc theo trục

đường thu toàn bộ nước thải của thị xã và kéo dài tới trạm bơm chính rồi dẫn tớitrạm xử lý

- Trạm xử lý được đặt theo sát bờ sông Mã, cuối nguồn nước

- - Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của thị xã, và tập trungnước thải về tuyến ống chính

- Nước thải từ khu công nghiệp được thu theo hệ thống thu nước riêng rồi tậptrung xả và hệ thống thoát nước thành phố rồi xử lý cùng với nước thải sinh hoạtcủa thị xã

Trang 27

b b Ph Ph Phươ ươ ương ng ng á á án n n 2: 2:

- Trạm xử lý được đặt theo sát bờ sông Mã, cuối nguồn nước

- Bố trí 2 tuyến cống chính phân thị xã làm 2 khu vực và thu nước của 2 khuvực này: 2 tuyến chạy theo chiều Nam - Bắc kéo dài tới trạm bơm chính rồi dẫn tớitrạm xử lý

- Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của thị xã, và tậptrung nước thải về tuyến ống chính

- Nước thải từ khu công nghiệp được thu theo hệ thống thu nước riêng rồi tậptrung xả và hệ thống thoát nước thành phố rồi xử lý cùng với nước thải sinh hoạtcủa thị xã

Cả 2 phương án được thể hiện trên bản vẽ

Trang 28

II.8 II.8 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n m m mạ ạ ạng ng ng llllư ư ớ ớ ớiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc

II.8.1 II.8.1 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n di di diệệệện n n ttttíííích ch ch ti ti tiểểểểu u u khu khu.

- Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trênbản đồ quy hoạch

- Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới

- Việc tính toán cụ thể được thực hiện theo bảng II.8

B Bả ả ảng ng ng II.6 II.6 II.6 B B Bả ả ảng ng ng ttttíííính nh nh to to toá á án n n di di diệệệện n n ttttíííích ch ch ccccá á ácccc ti ti tiểểểểu u u khu khu

stt diện tích stt diện tích stt diện tích stt diện tích

Trang 29

II.8.2 II.8.2 X X Xá á ácccc đị đị định nh nh llllư ư ưu u u llllượ ượ ượng ng ng ttttíííính nh nh to to toá á án n n cho cho cho ttttừ ừ ừng ng ng đ đ đo o oạ ạ ạn n n ố ố ống ng.

Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu tớicuối doạn ống và được tính theo công thức:

qn-1

tt= (qn

dd+ qn nhb + qn

vc) x Kch+ ΣqttrTrong đó:

qn : Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n

Trang 30

nhb: Lưu lượng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thừ n

ΣFi: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào đoạn cống đang xét

II.8.3 II.8.3 X X Xá á ácccc đị đị định nh nh tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ch ch chíííính nh nh vvvvà à à tuy tuy tuyếếếến n n ố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m tra tra

Điểm bất lợi nhất trong mạng lưới thoát nước là điểm ở xa trạm bơm và nguồn thảinước nhất và có cốt địa hình thấp nhất Có thể trên một mặt bằng mạng lưới thoátnước có rất nhiều điểm thõa mản điều kiện đó vì vậy việc xác định tuyến cốngchính phải dựa vào tính toán xem tuyến nào xuất phát từ điểm bất lợi về nguồn thải

có độ dốc bé nhất là tuyến bất lợi nhất và đó là tuyến chính

Tuyến nào có độ dốc xấp xỉ với độ dốc của tuyến chính là tuyến kiểm tra

Dựa vào mặt bằng thoát nước ta có các điểm bất lợi là 1,A

Từ đây ta chọn tuyến 1 - nguồn là tuyến chính Tuyến kiểm ta là tuyến A1-nguồn ,A2-nguồn và A3 - nguồn

II.9 II.9 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n thu thu thuỷỷỷỷ llllự ự ựcccc m m mạ ạ ạng ng ng llllướ ướ ướiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc sinh sinh sinh ho ho hoạ ạ ạtttt

Trang 31

II.9.1 II.9.1 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đầ đầ đầu u u ti ti tiêêêên n.

Căn cứ vào các bảng tính toán cho từng đoạn ống ở trên ta tiến hành tính toánthuỷ lực cho từng đoạn ống để xác định được: đường kính ống (D), độ dốc thuỷ lực(i), vận tốc dòng chảy (v) Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏnhất, độ đầy tính toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu chôn cống

được đặt ra trong qui phạm

+ Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h: Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu,lấy h = 0,5(m)

i: Độ dốc của cống thoát nước tiểu khu hay sân nhà0/00

L1:Chiều dài đoạn nối từ giếng thăm sân nhà tới cống ngoài đường phố

L2:Chiều dài đoạn cống trong sân nhà hay tiểu khu (m)

Z0: Cốt mặt đất đằu tiên của giếng thăm trong nhà hay trong nhà haytiểu khu

Zđ: Cốt mặt đất tương ứng với giếng thăm đầu tiên của mạng lưới thoátnước thành phố

∆d: Độ chênh cao kích thước cống thoát nước sân nhà hay tiểu khu vàcống của mạng lưới thoát nước thành phố,

Trang 32

II.9.2 II.9.2 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n th th thủ ủ ủyyyy llllự ự ựcccc m m mạ ạ ạng ng ng llllướ ướ ướiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc theo theo theo ph ph phươ ươ ương ng ng á á án n n I I.

a a T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ttttíííính nh nh to to toá á án n n (1 (1 (1 TB) TB)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0,5 m Z0= 9,65 m i1= 0,0027 L1= 170 m

Zđ= 9,75 m i2= 0,0027 L2= 3m ∆d = 0,1 m

H = 0,5 + 0,0027 x 170 + 3 x 0,0027 + ( 9,75 - 9,65 ) + 0,1 = 1.11 mKiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,11 – 0,3 = 0,81 m > 0,7mVậy thoả mãn điều TCVN 7957 :2008

b b T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m trra trra trra 1 1 1 (A1 (A1 (A1 10) 10)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0.5 m Z0= 8,75 m i1= 0.0021 L1=200 m

Zđ =8,85 m i2= 0.0021 L2= 3m ∆d = 0,1 m

H = 0,5 + 0,0021 x 200 + 20 x 0,0021 + (8,9 – 8,75) + 0,1 = 1,1 mKiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,1 – 0,3 = 0,8 m > 0,7mVậy thoả mãn điều TCVN 7957 :2008

c c T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m trra trra trra 2 2 2 (A2 (A2 (A2 11) 11)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0.5 m Z0= 8,6 m i1= 0.0021 L1=200 m

Zđ =8,7 m i2= 0.0021 L2= 3m ∆d = 0,1 m

Trang 33

H = 0,5 + 0,0021 x 200 + 3 x 0,0021 + (8,7 – 8,6) + 0,1 = 1,01 m

Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,01 – 0,3 = 0,71 m > 0,7mVậy thoả mãn điều TCVN 7957 :2008

d d T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m tra tra tra 3 3 3 (A3 (A3 (A3 16) 16)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

Sau khi xác định độ sâu đặt cống đầu tiên, ta tiếp tục xác định cốt đáy cống chocác đoạn cống tiếp theo Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớpnước đoạn cống phía sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; còn khichiều cao lớp nước đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống

Khi tính toán thuỷ lực các tuyến cống ta phải khống chế độ sâu đặt cống,chiều sâu đặt cống không được lớn quá vì như thế sẽ khó khăn cho việc thi công vàtốn kém về mặt kinh tế Khi chiều sâu đặt cống lớn Ta phải đặt các trạm bơm cục

bộ để giảm chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo

Kết quả tính toán:

Tại điểm tính toán 10, ta đặt bơm bơm nước lên cao một đoạn ∆h=3,0 m

Tại điểm tính toán 15 ta đặt bơm bơm nước lên cao một đoạn ∆ h=2,2 m , đểgiảm chiều sâu đặt cống của các tuyến phía sau và tạo điều kiện thi công được dễdàng

Kết qủa tính toán 3 tuyến kiểm tra cho thấy:

Trang 34

- ở tuyến kiểm tra số 1, tại điểm số 10 có độ sâu chôn cống là 5,42 m và độsâu chôn cống của tuyến tính toán 6,91m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán.

- ở tuyến kiểm tra số 2, tại điểm số 11 có độ sâu chôn cống là 3.99 m, và độsâu chôn cống của tuyến tính toán 4.27 m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán

- ở tuyến kiểm tra số 3, tại điểm số 16 có độ sâu chôn cống là 5,21 m, và độsâu chôn cống của tuyến tính toán 5,33 m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán

Trang 35

II.9.3 II.9.3 T T Tíííính nh nh to to toá á án n n th th thủ ủ ủyyyy llllự ự ựcccc m m mạ ạ ạng ng ng llllướ ướ ướiiii tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ướcccc theo theo theo ph ph phươ ươ ương ng ng á á án n n II II.

a a T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ch ch chíííính nh nh ssssố ố ố 1 1 1 (A (A (A TB) TB)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0.5 m Z0= 9,85 m i1= 0.0021 L1=170 m

Zđ =9,75 m i2= 0.0021 L2= 2m ∆d = 0,1 m

H = 0,5 + 0,0021 x 170 + 2 x 0,0021 + (9,75 – 9,85) + 0,1 = 1,03 mKiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,03– 0,3 = 0,73 m > 0,7mVậy thoả mãn TCVN 7957 :2008

b b T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ch ch chíííính nh nh ssssố ố ố 2 2 2 (((( 1 1 1 17 7 7 ))))

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0.5 m Z0= 8,65 m i1= 0.0021 L1=120 m

Zđ =8,8 m i2= 0.0021 L2= 2m ∆d = 0,1 m

H = 0,5 + 0,0021 x 120 + 2 x 0,0021 + (8,8 – 8,65) + 0,1 = 1,00 mKiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,00 – 0,3 = 0,7 m >= 0,7mVậy thoả mãn TCVN 7957 :2008

c c T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m tra tra tra 1 1 1 (L1 (L1 (L1 -L) -L)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

h = 0.5 m Z0= 8,3 m i1= 0.002 L1=250 m

Zđ =8,5 m i2= 0.002 L2= 2m ∆d = 0,1 m

Trang 36

H = 0,5 + 0,002 x 250 + 2 x 0,002 + (8,5 – 8,3) + 0,1 = 1,10 m

Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

Hđ=1,10 – 0,3 = 0,80 m = 0,7mVậy thoả mãn TCVN 7957 :2008

d d T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m tra tra tra 2 2 2 (1 (1’’’’ 11) 11)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

d d T T Tíííính nh nh to to toá á án n n độ độ độ ssssâ â âu u u đặ đặ đặtttt ccccố ố ống ng ng đằ đằ đằu u u ti ti tiêêêên n n ccccủ ủ ủa a a tuy tuy tuyếếếến n n ccccố ố ống ng ng ki ki kiểểểểm m m tra tra tra 3 3 3 (S1 (S1 (S1 S) S)

Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống được tính theo công thức

H = h + Σ( i1L1+ i2L2) + Zđ- Z0+ ∆d (m)Trong đó:

Sau khi xác định độ sâu đặt cống đầu tiên, ta tiếp tục xác định cốt đáy cống chocác đoạn cống tiếp theo Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớpnước đoạn cống phía sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; còn khichiều cao lớp nước đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống

Trang 37

Khi tính toán thuỷ lực các tuyến cống ta phải khống chế độ sâu đặt cống, chiềusâu đặt cống không được lớn quá vì như thế sẽ khó khăn cho việc thi công và tốnkém về mặt kinh tế Khi chiều sâu đặt cống lớn Ta phải đặt các trạm bơm cục bộ

để giảm chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo

Kết quả tính toán:

Tại điểm tính toán K tuyến cống chính 1 ta đặt bơm bơm nước lên cao một

đoạn ∆h=5,0 m Và tại điểm R lên cao một đoạn ∆h=3,0 m

Tại điểm tính toán 10 tuyến cống chính 2 ta đặt bơm bơm nước lên cao một

đoạn ∆ h=5,3 m , để giảm chiều sâu đặt cống của các tuyến phía sau và tạo điềukiện thi công được dễ dàng

- ở tuyến kiểm tra số 1, tại điểm L có độ sâu chôn cống là 2.94 m va độ sâuchôn cống của tuyến tính toán là 2.97 m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán

- ở tuyến kiểm tra số 2, tại điểm số 11 có độ sâu chôn cống là 2.91 m, và độsâu chôn cống của tuyến tính toánlà 2.99 m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán

- ở tuyến kiểm tra số 3, tại điểm số S có độ sâu chôn cống là 3.94 m, và độsâu chôn cống của tuyến tính toánlà 4.5 m, nên bảo đảm nước tự chảy được vàotuyến tính toán

Trang 38

∗ ∗Ch Ch Chú ú ú th th thíííích: ch:

- Các đoạn đầu của mạng lưới thoát nước vì phải theo qui định về đường kínhnhỏ nhất ,nên mặc dù lưu lượng không lớn cũng phải dùng ống cỡ 300m Đối vớitrường hợp này mặc dù không đảm bảo được các điều kiện về độ dốc ( i≥ 0.0005),vận tốc (v≥ 0.7m/s) của dòng nước Do vậy ta có thể cho các đoạn ống này là các

đoạn không tính toán, chỉ cần đặt đoạn theo độ dốc nhỏ nhất.Vì vậy nên đoạn ốngkhông đảm bảo được vận tốc, cho nên muốn đảm bảo cho đoạn ống không bị lắngcặn thì phải thường xuyên tẩy rửa muốn thế có thể thiết kế thêm giếng rửa

- Khi tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước tại một số điểm tính toán củamạng lưới có độ sâu chôn ống qúa lớn do vậy để khắc phục ta phải dùng bơm

II.10 II.10 Kh Kh Khá á áiiii to to toá á án n n vvvvà à à so so so ssssá á ánh nh nh llllự ự ựa a a ch ch chọ ọ ọn n n ph ph phươ ươ ương ng ng á á án n n tho tho thoá á átttt n n nướ ướ ước c.

C Cơ sở tính toán dựa vào tài liệu: Định mức dự toán cấp thoát nước ban hành

kèm theo quyết định 411/BXD ngày 29/6/1996 của bộ xây dựng

II.10.1 II.10.1 Kh Kh Khá á áiiii to to toá á án n n kinh kinh kinh ttttếếếế ph ph phầ ầ ần n n đườ đườ đường ng ng ố ố ống ng.

Giá thành (tỷ đồng)

Đơn giá(1000d)

Giá thành (tỷ đồng)

Trang 39

II.10.2 II.10.2 Kh Kh Khá á áiiii to to toá á án n n kinh kinh kinh ttttếếếế ph ph phầ ầ ần n n gi gi giếếếếng ng ng th th thă ă ăm: m:

Chi phí xây dựng giếng thăm bằng 15% chi phí xây dựng mạng lưới

Phương án 1: 0,15.14,423 = 2,16 tỷ đồng

Phương án 2: 0,15.15,2459 = 2,29 tỷ đồng

II.10.3 II.10.3 Kh Kh Khá á áiiii to to toá á án n n kinh kinh kinh ttttếếếế cho cho cho tr tr trạ ạ ạm m m b b bơ ơ ơm m m ccccụ ụ ụcccc b b bộ ộ ộ

Sơ bộ tính giá thành mỗi trạm bơm cục bộ là 0.4 tỷ đồng/ TB, trong đó baogồm tiền xây dựng nhà trạm và tiền mua trang thiết bị cho trạm bơm )

+ Tổng giá thành xây dựng trạm bơm cục bộ: 3x 0,4 = 1,2 (tỷ đồng)

II.10.4 II.10.4 Kh Kh Khá á áiiii to to toá á án n n kinh kinh kinh ttttếếếế kh kh khố ố ốiiii llllượ ượ ượng ng ng đấ đấ đấtttt đà đà đào o o đắ đắ đắp p p x x xâ â âyyyy d d dự ự ựng ng ng m m mạ ạ ạng ng.

+ Hai phương án có chung cách phân chia lưu vực thoát nước, chỉ khác nhaucách bố trí tuyến ống nên cả hai phương án có tổng chiều dài mạng lưới như nhau.+ Tính sơ bộ lấy giá thành cho 1 m3đất đào đắp: 20.000 (đồng/m3)

+ Dựa vào chiều dài đường cống , độ sâu đặt cống và đường kính cống tatính được thể tích khối đất cần đào đắp

a a Ph Ph Phươ ươ ương ng ng á á án n n 1: 1:

+ Với tổng chiều dài tuyến cống L = 54090 (m)

+ Sơ bộ lấy chiều rộng trung bình đường hào là b = 1,5 (m) và chiều cao trungbình đường hào là h = 2 (m) Ta có:

Vđất= L xb x h = 54090 x 1,5 x 2 = 162270 (m3)

+ Giá thành đào đắp: 162270x 20000 = 3,2454 (tỷ)

b b Ph Ph Phươ ươ ương ng ng á á án n n II: II:

+ Với tổng chiều dài tuyến cống L = 54090 (m)

+ Sơ bộ lấy chiều rộng trung bình đường hào là b = 1,5 (m) và chiều cao trungbình đường hào là h = 2 (m) Ta có:

Vđất= L xb x h = 54090 x 1,5 x 2 = 162270 (m3)

Trang 40

MXD= Σ( G đường ống, G giếng thăm, G trạm bơm cục bộ, G đào đắp).

MXD = 14,423+ 2,16+ 0,8 + 3,2454 = 20,63 (tỷ đồng)

04,0100

63,02,0

Tổng chiều dài mạng lưới(Km) 54090

24

2 1

Trong đó: Q -Lưu lượng ngày đêm (l/s)

H- áp lực trung bình của bơm

n1- Hiệu suất thực tế bơm khi làm việc n1= 0,8

n2Hiệu suất thực tế động cơ khi làm việc n2= 0,6

a : Giá điện = 1500đ/KWh

Ngày đăng: 01/04/2014, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w