Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC . CÁC KHÁI NIỆM, KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN . CHƯƠNG I . KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN . I.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI . I.1.1 Công trình biển thép . I.1.2. Công trình biển bê tông cốt thép I.1.3. Công trình biển . 10 I.1.4. Công trình biển mềm 10 I.1.5. Dàn khoan tự nâng (Jackup) . 10 I.1.6. Đường ống ngầm 10 I.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN VIỆT NAM . 11 I.2.1. Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam 11 I.2.2. Công nghệ thu gom khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ . 11 I.2.2.1. Tổng quan mỏ Bạch Hổ 11 I.2.2.2. Các công trình VSP 11 CHƯƠNG II 15 SỐ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 15 II.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BK-10 15 II.1.1. Vị trí xây dựng 15 II.1.2. Độ sâu nước vị trí xây dựng công trình . 15 II.2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 15 II.2.1. Gió 16 II.2.2. Sóng 17 II.2.3. Dòng chảy . 18 II.2.4. Thủy triều 19 II.2.5. Sinh vật biển . 19 II.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 20 II.3.1. Đặc điểm chung khu vực mỏ Bạch Hổ . 20 II.3.2. Số liệu địa chất dùng cho thiết kế dàn BK10 (Hố khoan 745) . 20 II.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 21 II.5. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG . 23 II.5.1. Điều kiện thời tiết . 23 II.5.2. Điều kiện trang thiết bị, công nghệ phục vụ thi công 23 CHƯƠNG III . 26 MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ 26 III.1. MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 26 III.1.1. Chức công trình 26 III.1.2. Mô tả công trình 26 III.1.2.1. Kết cấu chân đế 26 Trang III.1.2.2. Móng cọc 26 III.1.2.3. Sàn chịu lực 27 III.1.2.4. Cấu trúc thượng tầng 27 III.1.2.5. Sơ đồ tổng thể . 28 III.2. CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ 28 III.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế API RP 2A – WSD 28 III.2.2. Quy phạm DnV 29 III.2.3. Tiêu chuẩn hàn AWS (American welding society) . 29 CHƯƠNG IV . 30 XÂY DỰNG - PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 30 IV.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN 30 IV.1.1. Đặt vấn đề 30 IV.1.2. Bài toán thiết kế phương án . 30 IV.1.2.1. Các vấn đề tối ưu thiết kế công trình 30 IV.1.2.2. Những phương pháp thiết kế áp dụng thực tế 31 IV.1.3. Cơ sở xây dựng phương án . 32 IV.1.3.1. Theo nhiệm vụ đồ án thiết kế 32 IV.1.3.2. Phù hợp với yêu cầu kỹ thuật công nghệ . 32 IV.1.3.3. Phù hợp với khả tính toán kiểm tra chương trình . 32 IV.1.3.4. Phù hợp với khả thi công VSP 32 IV.1.3.5. Phù hợp với khả kinh tế . 32 IV.2. CÁC LỰA CHỌN BAN ĐẦU . 32 IV.2.1. Lựa chọn hướng đặt công trình . 32 IV.2.2. Xác định chiều cao chân đế . 33 IV.2.3. Chiều cao mặt ngang ( D1 ) . 34 IV.2.4. Cao độ đỉnh khối chân đế 34 IV.2.5. Cao độ cắt cọc . 34 IV.2.6. Hình dạng KCĐ kích thước cấu kiện . 35 IV.3. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ . 35 IV.3.1. Kích thước đỉnh khối chân đế . 36 IV.3.2. Độ nghiêng ống 36 IV.3.3. Lựa chọn số lượng vị trí mặt ngang 37 IV.3.4. Hệ thống giằng xiên 38 IV.3.5. Đề xuất phương án thiết kế . 40 IV.3.5.1. Phương án 40 IV.3.5.2. Phương án 41 IV.4. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG 42 IV.4.1. Phân tích hai phương án . 42 IV.4.2. So sánh lựa chọn phương án . 42 IV.4.2.1. Khả chịu lực kết cấu (Tính kỹ thuật ): 42 IV.4.2.2. Tính kinh tế hai phương án 43 IV.4.2.3. Khả thi công . 43 IV.4.2.4. Lựa chọn phương án thiết kế 43 IV.5. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC PHẦN TỬ . 43 Trang CHƯƠNG V 46 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 46 V.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . 46 V.1.1. Phương pháp luận thiết kế công trình biển 46 V.1.2. Xác định hệ số CD, Cm 46 V.1.3. Mô hình làm việc cọc ống 47 V.1.4. Liên kết cấu kiện ống . 47 V.1.4.1. Các thông số hình học nút đơn giản 47 V.1.4.2. Phân loại nút đơn giản phức tạp kết cấu 48 V.1.5. Phương pháp phần tử hữu hạn chương trình SESAM . 50 V.1.5.1. Phương pháp phần tử hữu hạn . 50 V.1.5.2. Giới thiệu chương trình SESAM . 51 V.1.5.3. Mô hình hoá kết cấu dàn BK10 chương trình DnV - SESAM . 55 V.1.5.3.1. Mô hình hoá kết cấu siêu phần tử 55 V.1.5.3.2. Mô hình hoá KCĐ 55 V.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN . 56 V.2.1. Tải trọng thường xuyên 56 V.2.1.1. Tải trọng thân 56 V.2.2. Hoạt tải . 58 V.2.3. Tải trọng môi trường . 59 V.2.3.1. Tải trọng gió 59 V.2.3.2. Tải trọng sóng dòng chảy 63 V.2.3.2.1. Mô hình tính tải trọng sóng dòng chảy theo công thức Morison . 63 V.2.3.2.3. Xác định vận tốc dòng chảy . 68 V.2.3.2.4. Tải trọng sóng dòng chảy theo hướng tính toán 69 V.2.4. Tải trọng hà bám . 69 V.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG . 70 V.3.1. Các trường hợp tải trọng . 70 V.3.2. Tổ hợp tải trọng cho Siêu phần tử số 31 . 71 V.3.3. Kết tính toán tải trọng môi trường cho Siêu phần tử số 31 72 CHƯƠNG VI . 73 TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG 73 VI.1. TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TĨNH KẾT CẤU . 73 VI.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH 74 VI.2.1. Phương trình toán động lực học 74 VI.2.2. Giải phương trình động lực học tổng quát 75 VI.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG RIÊNG 76 CHƯƠNG VII . 77 TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU THEO CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG . 77 VII.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC PHẦN TỬ . 77 VII.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục . 77 VII.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục . 77 VII.1.2.1. Ổn định tổng thể 77 Trang VII.1.2.2. Ổn định cục 78 VII.1.3. Phần tử chịu uốn 78 VII.1.4. Phần tử chiu cắt 79 VII.1.4.1. Phần tử chịu cắt dầm . 79 VII.1.4.2. Phần tử chịu cắt xoắn . 79 VII.1.5. Phần tử chịu áp lực thuỷ tĩnh . 79 VII.1.5.1. Áp suất thuỷ tĩnh thiết kế: . 80 VII.1.5.2. Ứng suất vòng gây ổn định miền đàn hồi . 80 VII.1.5.3. Ứng suất vòng tới hạn gây ổn định 81 VII.1.6. Tổ hợp ứng suất cho phần tử ống 81 VII.1.6.1. Phần tử chịu nén uốn đồng thời 81 VII.1.6.2. Phần tử chịu kéo uốn đồng thời 82 VII.1.6.3. Phần tử chịu kéo dọc trục áp lực thuỷ tĩnh đồng thời 82 VII.1.6.4. Phần tử chịu nén dọc trục áp lực thuỷ tĩnh đồng thời 83 VII.2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LIÊN KẾT TẠI NÚT 83 VII.2.1. Điều kiện liên kết đầu chịu kéo nén . 83 VII.2.2. Đối với nút đơn giản 84 VII.2.2.1. Kiểm tra chọc thủng nút 84 VII.2.2.2. Tải trọng danh nghĩa cho phép ống nhánh 86 VII.2.3. Đối với nút phức tạp 87 VII.2.4. Kết kiểm tra . 88 VII.2.4.1. Kết kiểm tra bền . 88 VII.2.4.2. Kết kiểm tra ổn định . 88 VII.2.4.3. Kết kiểm tra chọc thủng nút . 88 VII.2.4.4. Kết kiểm tra chịu lực dọc trục áp lực thuỷ tĩnh đồng thời . 88 CHƯƠNG VIII 91 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỀN MÓNG 91 VIII.1. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC . 91 VIII.1.1. Các mô hình tính toán sử dụng để tính toán kết cấu chân đế 91 VIII.1.1.1. Mô hình ngàm giả định 91 VIII.1.1.2. Mô hình cọc tương đương . 91 VIII.1.1.3. Mô hình làm việc đồng thời . 92 VIII.1.2. Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu chuẩn API 92 VIII.1.2.1. Đặt vấn đề 92 VIII.1.2.2. Bài toán cọc chịu kéo nén dọc trục. . 93 VIII.1.2.3. Bài toán cọc chịu tải trọng ngang 95 VIII.2. TÍNH TOÁN CỌC VÀ ĐẤT NỀN LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI 96 VIII.2.1. Xác định độ cứng lò xo phần tử thân cọc . 98 VIII.2.2. Xây dựng đường cong quan hệ nội lực biến dạng . 99 VIII.2.2.1. Đường cong quan hệ t - z . 99 VIII.2.2.2. Đường cong quan hệ P - y . 100 VIII.2.2.3. Đường cong quan hệ Q - Z 101 VIII.2.3. Kiểm tra ứng suất cọc 102 VIII.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 102 Trang VIII.3.1. Tính toán khả chịu tải hệ số an toàn cọc . 102 VIII.3.2. Tính toán kiểm tra bền cọc . 103 CHƯƠNG IX . 104 THIẾT KẾ CHI TIẾT 104 IX.1. Đặt vấn đề . 104 IX.2. Thiết kế chi tiết nút . 104 IX.3. Thiết kế liên kết cọc-ống chính, côn chuyển tiếp . 104 IX.4. Thiết kế đường bơm trám xi măng . 104 IX.5. Thiết kế Paker . 105 IX.6. Thiết kế giá cập tầu 105 IX.7. Thiết kế sàn chống lún . 105 IX.8. Thiết kế chi tiết cọc 106 CHƯƠNG X 107 THIẾT KẾ CHỐNG ĂN MÒN . 107 X.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 107 X.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN 108 X.2.1. Biện pháp sơn phủ 108 X.2.2. Thiết kế chống ăn mòn Protector . 110 CHƯƠNG XI . 113 QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ 113 XI.1. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ TRÊN BÃI LẮP RÁP 113 XI.1.1. Phương án thi công 113 XI.1.2. Công tác chuẩn bị 113 XI.1.2.1. Chuẩn bị bãi lắp ráp 113 XI.1.2.2. Chuẩn bị thiết bị phục vụ thi công . 114 XI.1.2.3. Chuẩn bị vật tư . 114 XI.1.2.4. Chuẩn bị nhân lực . 115 XI.1.3. Quy trình thi công khối chân đế bãi lắp ráp . 115 XI.1.3. Các toán thi công bãi lắp ráp 120 XI.1.3.1. Bài toán xác định vị trí móc cẩu . 121 XI.1.3.2. Bài toán chọn cáp cẩu cho trình quay lật Panel 122 XI.2. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ NGOÀI BIỂN 124 XI.2.1. Công tác chuẩn bị 124 XI.2.2. Quy trình hạ thuỷ khối chân đế . 125 XI.2.2.1. Công tác chuẩn bị . 125 XI.2.2.2. Thi công hạ thuỷ . 125 XI.2.3. Vận chuyển khối chân đế vị trí xây dựng 126 XI.2.4. Đánh chìm khối chân đế vị trí xây dựng 127 XI.2.4.1. Công tác chuẩn bị . 127 XI.2.4.2. Các giai đoạn đánh chìm 127 XI.2.5. Thi công đóng cọc, bơm trám xi măng, cẩu lắp thượng tầng hoàn thiện KCĐ 130 XI.2.5.1. Thi công đóng cọc 130 XI.2.5.2. Bơm trám xi măng 131 XI.2.5.3. Cẩu lắp modul thượng tầng 131 Trang XI.2.5.4. Lắp giá cập tàu . 132 XI.2.5.5. Công tác hoàn thiện, vận hành chạy thử bàn giao công trình 132 XI.3. TIẾN ĐỘ THI CÔNG 132 XI.3.1. Vật tư sử dụng chế tạo láp ráp KCĐ 133 XI.3.1.1. Khối lượng vật liệu thép ống cần thiết . 133 XI.3.1.2. Các phương tiện phục vụ thi công 134 XI.3.2. Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công . 134 XI.3.2.1. Tổ chức nhân lực thi công bờ 134 XI.3.2.2. Tổ chức nhân lực thi công biển . 136 CHƯƠNG XII . 138 QUY TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG . 138 XII.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG . 138 XII.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN . 138 XII.3. TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN LIÊN QUAN 139 XII.3.1. Trách nhiệm xí nghiệp Liên doanh: . 139 XII.3.2. Trách nhiệm người phụ trách công trình. 140 XII.3.3. Trách nhiệm người lao động. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 142 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ 143 Trang CÁC KHÁI NIỆM, KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN MSF - Module Support Frame MSL - Mean Sea Level MSP - МОРСКАЯ СТАЦИОНАРНАЯ ПЛАТФОРМА BK - БЛОК КОНДУКТОР CTP - Central Technology Plaform VSP - Xí nghiệp liên doanh dầu khí VietSovPetro CPP - Central Processing Plaform WIP - Water Injection Platform LQ - Living Quaters UBN - Trạm rót dầu không bến N - Hướng Bắc S - Hướng Nam E - Hướng Đông W - Hướng Tây NE - Hướng Đông Bắc SE - Hướng Đông Nam SW - Hướng Tây Nam NW - Hướng Tây Bắc W.P - Điểm chuyển tiếp cọc module chịu lực (Working Point) API - American Petrolium Institute AISC - American Institute of Steel Construction ANSI - American National Standards Institute AWS - American Welding Society DnV - Det Norske Veritas Trang CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN I.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG TRÌNH BIỂN TRÊN THẾ GIỚI - Cùng với phát triển ngày tăng nhiều ngành công nghiệp, ngành dầu khí phát triển để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu nhiều ngành công nghiệp khác. Trong lượng dầu mỏ đất liền dần cạn kiệt đại dương có diện tích chiếm tới 70% diện tích toàn cầu, có chứa mỏ dầu lớn, công trình khai thác dầu khí biển nghiên cứu xây dựng nhiều nơi giới. - Công trình biển phục vụ cho khai thác dầu khí giới xây dựng vào năm 1940 vùng vịnh Mexico đạt độ sâu nước 36m. Hai mươi năm sau xuất công trình biển độ sâu 50m sử dụng dạng kết cấu khung thép. Từ đến nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật phương pháp tính toán, công trình biển xây dựng độ sâu nước lớn đa dạng mặt kết cấu, vật liệu. I.1.1 Công trình biển thép - +) Đây loại công trình biển xây dựng phổ biến giới nay. Loại công trình thường sử dụng cho khoan thăm dò, khai thác xử lý dầu khí biển. - +) Công trình xây dựng thép ống đặc biệt, kết cấu dạng khung cố định hệ thống cọc. - +) Công nghệ xây dựng loại kết cấu dạng phát triển trình lâu dài xây dựng công trình có độ sâu nước 400m. Hiện giới có gần 6000 công trình biển cố định thép 80% xây dựng vịnh Mexico vùng Biển Bắc nơi có điều kiện môi trường khắc nghiệt nhất. - +) Dàn khoan biển thép có độ sâu lớn dàn Bullwinkle xây dựng vịnh Mexico với độ sâu nước 492m nặng 56.000 tấn. - Ưu điểm: - Công trình có độ bền học cao, giảm tác dụng môi trường. - Yêu cầu chế tạo cao khe nên chất lượng sản phẩm tốt, độ tin cậy cao. - Chế tạo thi công tương đối thuận tiện so với công trình biển bê tông cốt thép. - Công trình biển thép thường thích hợp cho vùng có độ sâu nước nhỏ 200m. - Công trình biển thép loại công trình truyền thống đòi hỏi đội ngũ cán kỹ thuật công nhân có bề dày kinh nghiệm thiết kế chế tạo dựng lắp. Trang - Nhược điểm: - Không tận dụng nguồn vật liệu địa phương. - Việc thi công trải qua hai giai đoạn nên thời gian kéo dài, giá thành cao, độ rủi ro tăng. - Khi hạ thuỷ đánh chìm đòi hỏi độ xác cao, cần có thiết bị chuyên dụng. - Trong trình sử dụng thép bị ăn mòn, chi phí cho công tác bảo dưỡng chống ăn mòn cao. I.1.2. Công trình biển bê tông cốt thép - Công trình biển dạng kết cấu bê tông cốt thép giới thiết kế công ty Doris, xây dựng năm 1973 mỏ Ekofish (Biển Bắc). Cho đến giới có khoảng 30 dàn trọng lực bê tông, phần lớn xây dựng Biển Bắc. - Giới thiệu số công trình biển trọng lực tiêu biểu: - + Sleipner A condeep: Công trình xây dựng Nauy với độ sâu nước 83m khởi công đầu năm 1991 đưa vào sử dụng tháng năm 1993. - + Draugen Condeep: Công trình liên doanh Nauy Mỹ hợp tác, công trình bê tông trụ giới với độ sâu nước 252m khởi công tháng năm 1990 đưa vào sử dụng tháng năm 1993. - + Troll Condeep: Công trình biển trọng lực có độ sâu nước lớn giới với độ sâu nước 303m, tổng chiều cao công trình 370m khởi công 7-1990 đưa vào sử dụng 5-1995. Ngoài số dàn xây độ sâu nước từ 80 150m hầu hết xây dựng Nauy, Hà Lan, Thuỵ Điển . - Ưu điểm: - Sử dụng nhân lực vật liệu địa phương. - Nếu có nhu cầu bể chứa giải pháp bê tông rẻ so với kết cấu jacket tận dụng khoang rỗng đế móng làm bể chứa. - Khả chống ăn mòn môi trường biển cao, cao công trình biển thép phí tu, bảo dưỡng thấp. - Nhược điểm: - Yêu cầu công nghệ chế tạo thi công cao, cần có thiết bị thi công chuyên dụng ụ khô hay đốc lên chi phí xây dựng ban đầu cho công trình lớn phù hợp có chiến lựơc phát triển lâu dài. - Yêu cầu phải có vùng biển đủ sâu gần bờ để phục vụ thi công lai dắt. Trang I.1.3. Công trình biển - Là loại công trình phát triển năm gần nhằm mục đích khai thác mỏ nhỏ, độ sâu nước lớn, không kinh tế xây dựng công trình biển cố định. Loại công trình vừa khoan thăm dò, khoan khai thác sử dụng độ sâu nước khác nhau. - Một số loại kết cấu điển hình sử dụng làm phương tiện khoan thăm dò, khai thác người nay: - Công trình khai thác/bể chứa hệ thống điểm neo. - Công trình bán chìm. - Công trình neo đứng. - Hệ thống NOMAD. I.1.4. Công trình biển mềm - Là loại công trình cho phép kết cấu chuyển động để giảm tác dụng tải trọng sóng dòng chảy. - Một số loại công trình điển sau: - Trụ khớp. - Trụ có dây neo. - Trụ mềm. - Công trình biển mềm phát huy hiệu tốt vùng nước sâu. I.1.5. Dàn khoan tự nâng (Jackup) Là loại công trình có khả tự di chuyển được, dùng để khoan thăm dò mỏ mới, đồng thời dùng để khoan khai thác cho công trình thiết bị khoan BK. I.1.6. Đường ống ngầm Đây phương tiện sử dụng để vận chuyển dầu thô sản phẩm dầu khí. Độ sâu đặt ống lên tới 500ft (Biển Bắc). Cùng với phát triển độ sâu đường kính ống tăng lên nhiều. - Kỹ thuật đường ống mềm đời khắc phục khó khăn nối ống vùng nước sâu, điểm nối ống đứng ống ngang. Ngày đường ống mềm sử dụng phổ biến để vận chuyển nhiên liệu dầu, khí lỏng có áp vùng nước sâu. Các tính chất đặc biệt đường ống mềm có khả thích hợp với chuyển vị tương đối lớn mà không gây ứng suất cục ảnh hưởng tới độ bền kết cấu công trình. Trang 10 - Sau thực công tác tàu hỗ trợ lại đưa công nhân tàu ban đầu. - +) Giai đoạn 2: - Tời cẩu từ từ kéo cáp tới cáp cẩu nhận lực khối chân đế, lúc dừng lại để kiểm tra toàn liên kết Sà lan khối chân đế. - Yêu cầu: - + Giữa khối chân đế Sà lan không tồn liên kết nào. - + Toàn người thiết bị công tác đưa lên tàu kéo tàu cẩu. +) Giai đoạn 3: - Cẩu tiếp tục thu cáp đến cẩu nhận toàn trọng lực khối chân đế. - Từ từ cẩu khối chân đế lên tiến hành hạ thuỷ khối chân đế xuống vị trí xây dựng. Hình 11.9 : Nhấc khối chân đế lên khỏi Sà lan - Cẩu nhả cáp để khối chân đế chuyển dần từ vị trí nằm ngang vị trí thẳng đứng tiếp đất. Trang 128 Hình 11.10 : Đánh chìm khối chân đế xuống vị trí xây dựng công trình - Định vị khối chân đế vị trí thẳng đứng chuẩn bị thi công đóng cọc. Hình 11.11 : Định vị khối chân đế xuống vị trí xây dựng công trình Trang 129 XI.2.5. Thi công đóng cọc, bơm trám xi măng, cẩu lắp thượng tầng hoàn thiện KCĐ XI.2.5.1. Thi công đóng cọc - + Công tác đóng cọc cố định khối chân đế với đáy biển tiến hành sau định vị khối chân đế kết kiểm tra thợ lặn ổn định vị trí khối chân đế đáy biển. - + Được thực nhờ tàu cẩu Trường Sa - + Cọc đóng vào đỉnh có chiều cao lớn đến khoảng 50%-60% chiều sâu thiết kế sau tiến hành đóng cọc theo phương đường chéo khối chân đế. - + Qui trình đóng cọc: - Trước dùng cẩu đưa cọc vào ống chính, phải lắp thiết bị định tâm. - Tiến hành cẩu đoạn cọc thứ lồng vào ống sau tiến hành đóng cọc đóng đến phần nhô lên đoạn cọc khoảng từ 1.5-2m dừng lại. - Cắt bỏ 1m đầu cọc tiếp xúc với búa đóng cọc, tiếp tục dùng cẩu đưa đoạn cọc vào vị trí nối với đoạn cọc tiếp tục đóng cọc đến độ sâu thiết kế. - Cắt bỏ 1m đầu cọc tiếp xúc với búa đóng cọc, tiếp tục dùng cẩu đưa đoạn cọc vào vị trí nối với đoạn cọc tiếp tục đóng cọc đến độ sâu thiết kế. - Sau đóng cọc xong tiến hành cắt đầu cọc. Hình 11.12: Quy trình thi công đóng cọc Trang 130 XI.2.5.2. Bơm trám xi măng - Đây công đoạn đóng vai trò quan trọng cho làm việc KCĐ. Dung dịch xi măng trộn máy trộn bố trí tầu dịch vụ. Bơm chuyển qua ống cao su chịu áp lực máy bơm chuyên dụng theo đường ống dẫn xi măng lắp đặt sẵn ống chính. Khi vữa xi măng tràn lên đầu cọc dừng. - Hình 11.13: Quy trình bơm trám xi măng XI.2.5.3. Cẩu lắp modul thượng tầng - +) Các công việc giai đoạn dùng cẩu Hoàng Sa, Trường Sa cẩu Mô đun thượng tầng từ phương tiện lên phần khối chân đế, bao gồm: - Cẩu lắp đoạn chuyển tiếp khung nối. - Cẩu lắp hệ dầm chịu lực sàn công tác. - Cẩu lắp Block - module công nghệ. - Cẩu lắp thiết bị: cẩu hàng, xuồng cứu sinh . - +) Tất công việc phải kiểm tra, chỉnh cho yêu cầu thiết kế. - +) Quy trình cẩu lắp thể hình vẽ 11.14 Trang 131 XI.2.5.4. Lắp giá cập tàu - Giá cập tầu lắp ráp vào khối chân đế đầu liên kết chờ sẵn. Dùng cẩu Hoàng Sa cẩu giá cập tầu từ phương tiện nổi, điều chỉnh vị trí liên kết, sau hàn cố định với khối chân đế. Xem hình vẽ 11.14. Hình11.14: Cẩu lắp thượng tầng XI.2.5.5. Công tác hoàn thiện, vận hành chạy thử bàn giao công trình - Hàn tiến hành kiểm tra tất mối hàn thi công biển. Sơn chống ăn mòn cho phần kết cấu bị xây xước cho mối hàn. Thu dọn thiết bị, vật tư đưa đội tầu. Đưa đội tầu cảng. Thực phần việc thuộc phần công nghệ. Chạy thử bàn giao công trình XI.3. TIẾN ĐỘ THI CÔNG - Tiến độ thi công công trình lịch thời gian triển khai công việc thi công công trình xây dựng. Nhìn vào bảng tiến độ thực xác việc cung ứng vật tư, phương tiện máy móc, nhân công cho công tác xây dựng thời điểm đó. Trang 132 - Tiến độ thi công thực sở công việc phải tiến hành dự án xây dựng. Tổng thời gian cho công việc ấn định trước, thường bên chủ đầu tư yêu cầu. Người lập tiến độ phải vào khả cung ứng vốn, trang thiết bị máy móc, nhân lực để lập trình tự thi công cung ứng vật tư để công trình hoàn thiện thời gian quy định. - Tiến độ thi công hợp lý cần đáp ứng yêu cầu sau: - Đảm bảo hoàn thành công trình thời gian quy định. - Sử dụng nguồn vốn cách đặn suốt dự án. - Sử dụng nhân lực, phương tiện hiệu trình thi công. - Không có tình trạng chồng chéo nhân lực, mặt thi công, phương tiện máy móc công việc. - Tranh thủ thời điểm thuận lợi thời tiết cho thi công. - Có thống từ khâu thiết khâu chế tạo. - Tránh “nhô cao ngắn hạn” “trũng sâu dài hạn” tiến độ. - Bảng tiến độ hợp lý điều kiện để nâng cao hiệu kinh tế thi công. Bố trí công việc theo không gian thời gian hợp lý đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm chi phí phát sinh thi công. - Bố trí công việc hợp lý tận dụng kết hợp sử dụng phương tiện cho công việc tương tự nhau, giảm số ca làm việc máy móc, nhân lực công trường. - Người lập tiến độ cần hiểu biết đầy đủ khả trang thiết bị, tình trạng máy móc có đơn vị, tình trạng nhân lực, khả cung cấp vốn . để xếp công việc phù hợp. Đồng thời cần phải hiểu biết điều kiện thời tiết theo mùa để bố trí công việc thi công hợp lý. Đặc biệt chọn thời điểm tốt cho thi công biển. - Đối với công trình biển, thi công chịu tác động trực tiếp điều kiện sóng gió biển. Vì lựa chọn thời điểm thi công hợp lý vừa nâng cao hiệu công việc, tránh rủi ro thi công XI.3.1. Vật tư sử dụng chế tạo láp ráp KCĐ XI.3.1.1. Khối lượng vật liệu thép ống cần thiết - Theo bảng thống kê thép có vẽ, ta có kết sau: KCĐ Bảng 11.2: Tổng khối lượng thép chế tạo KCĐ Khối Lượng Tên CK (kG) Panel 149711.73 Trang 133 Tổng (kG) 1150815 Bảng 11.2: Tổng khối lượng thép chế tạo KCĐ Panel 151422.39 Panel A 42625.2 Panel B 42625.2 Mặt ngang 173398.7 Cọc 591031.8 XI.3.1.2. Các phương tiện phục vụ thi công - Trên bãi lắp ráp: Sử dụng loại xe nâng, ô tô, loại cẩu, thiết bị phục vụ công tác hàn, mài, máy phun cát, sơn, kiểm tra . - Trên biển: Sử dụng tầu cẩu Hoàng Sa, Sà Lan Mặt Boong, loại tàu dịch vụ, thiết bị phục vụ bơm trám xi măng, đóng cọc, định vị chân đế . XI.3.2. Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công XI.3.2.1. Tổ chức nhân lực thi công bờ - 1) Chuẩn bị mặt bằng: - Theo kinh nghiệm thực tế việc dọn mặt thường bố trí tổ công nhân tổ 14 người làm việc ngày. - Tổng số công lao động: 140 công. - 2) Tiếp nhận vận chuyển vật liệu: - - Khối lượng thép cần vận chuyển: 1730 (Tấn). - - Căn theo định mức kinh nghiệm bố trí 11 người làm việc vòng ngày có trợ giúp ôtô, cẩu xe nâng. - - Tổng số công lao động: 76 công trợ giúp ôtô, cẩu xe nâng - 3) Chế tạo giá đỡ: - - Khối lượng công tác gia công chế tạo giá đỡ: 160T - - Tổng số công 280 công - - Dự kiến hoàn thành 14 ngày, số nhân công cần 20 người. - 4) Lắp đặt giá đỡ: - - Dự kiến làm việc ngày, số nhân công cần thiết 15 người - - Tổng số công 105 công. - 5) Chế tạo KCĐ: - - Tổng khối lượng KCĐ 577 T - - Tổng số công 11880 công. Trang 134 - - Dự kiến chế tạo thời gian 99 ngày. - Số nhân công cần 120 người. - 6) Chế tạo khối thượng tầng: - - Tổng khối lượng 329 T. - - Tổng số công 10920 công. - - Dự kiến chế tạo thời gian 91 ngày - Số nhân công cần 120 người. - 7) Chế tạo giá cập tầu: - - Tổng khối lượng 58.3 T - - Tổng số công 1039 công - - Dự kiến chế tạo 26 ngày, số nhân công cần 40 người - 8) Lắp Protector - - Tổng khối lượng 27 T - - Tổng số công 120 công - - Dự kiến hoàn thành ngày, số nhân công cần 15 người - 9) Chế tạo cọc: - - Tổng khối lượng 591 T - - Tổng số công 1050 công - - Dự kiến hoàn thành 30 ngày, số nhân công cần 35 người - 10) Công tác sơn chống ăn mòn: - - Tổng khối lượng 5672 m2 - - Tổng số công 1045 công - - Dự kiến hoàn thành 95 ngày, số nhân công cần 11 người Bảng 11.3: Biểu thời gian nhân lực cho công tác thi công bờ Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công (Người) Thời gian (Ngày) Chuẩn bị mặt Tiếp nhận vận chuyển vật liệu Chế tạo giá đỡ Lắp đặt giá đỡ Chế tạo KCĐ 140 76 280 105 11880 28 11 20 15 120 14 99 Trang 135 Bảng 11.3: Biểu thời gian nhân lực cho công tác thi công bờ Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công (Người) Thời gian (Ngày) 10 Chế tạo khối TT Chế tạo giá cập tàu Lắp Protector Chế tạo cọc Sơn chống ăn mòn 10920 1039 120 1050 1045 120 40 15 35 11 91 26 30 95 XI.3.2.2. Tổ chức nhân lực thi công biển - 1) Lắp đặt thiết bị thi công biển công tác khảo sát lại vị trí xây dựng: - Dự định tiến hành thời gian ngày, với tham gia 35 nhân công. - Tổng số công 140 công - 2) Hạ thuỷ KCĐ cọc xuống Sà lan công tác gia cố: - Tổng khối lượng 1248. - Tổng số công 80 công - Dự kiến tiến hành thời gian ngày, số nhân công cần thiết 40 người. - 3) Công tác vận chuyển lai dắt KCĐ cọc vị trí xây dựng: - Dự kiến thực thời gian ngày, số nhân công cần thiết 60 người. - Tổng số công 120 công. - 4) Công tác hạ thuỷ đánh chìm KCĐ: - Tổng khối lượng 577T - Tổng số công 40 công. Được thực ngày với trợ giúp tàu cẩu Hoàng Sa, số nhân công cần thiết 40 người. - 5) Đóng cọc cố định KCĐ: - Tổng khối lượng 591T - Tổng số công 240 công. Dự kiến hoàn thành thời gian ngày, số nhân công cần 40 người. - 6) Hạ thuỷ khối TT, giá cập tàu thiết bị khác: - Dự kiến tiến hành ngày, số nhân công cần thiết 50 người. - Tổng số công 100 công. - 7) Vận chuyển khối TT, giá cập tàu thiết bị khác vị trí xây dựng: Trang 136 - Dự kiến hoàn thành ngày, số nhân công cần thiết 25 người. - Tổng số công 50 công. - 8) Lắp đặt khối TT, giá cập tàu, nghiệm thu bàn giao công trình: - Dự kiến tiến hành 15 ngày, số nhân công cần thiết 40 người . - Tổng số công 600 công. Bảng 11.4: Biểu thời gian nhân lực cho công tác thi công biển Thứ tự Hạng mục công việc Tổng công Nhân công (Người) Thời gian (Ngày) Lắp đặt thiết bị thi công biển khảo sát vị trí xây dựng 140 35 Hạ thuỷ KCĐ cọc xuống tàu cẩu Hoàng Sa gia cố 80 40 120 60 40 240 40 40 100 50 Vận chuyển cọc KCĐ vị trí xây dựng Hạ thuỷ đánh chìm KCĐ Đóng cọc cố định KCĐ Hạ thuỷ Khối TT, giá cập tàu thiết bị khác Vận chuyển khối TT, giá cập tàu thiết bị vị trí xây dựng 50 25 Lắp dựng khối TT, giá cập tàu, nghiệm thu bàn giao 60 40 15 Trang 137 CHƯƠNG XII QUY TRÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XII.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG - Công tác an toàn lao động trình thi công công trình yêu cầu bắt buộc người phải thực hiện, nhằm bảo vệ tính mạng tài sản người xã hội. Làm cho người hiểu có ý thức chấp hành nội quy an toàn. Chính vấn đề an toàn vệ sinh môi trường quan tâm hàng đầu. XII.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Các quy định chung - Quy chế đưa qui định khung an toàn người lao động làm việc công trình biển XNLD nhà thầu thực hợp đồng XNLD thuê mướn nhằm bảo đảm an toàn cho tính mạng, sức khoẻ người lao động, tài sản công rình, bảo vệ môi trường góp phần trì ổn định chế độ làm việc công trình biển. - Mọi người lao động khách công trình biển phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định an toàn lao động, bảo vệ môi trường nhà nước Việt Nam, qui định qui chế qui định cụ thể an toàn XNLD. - Chỉ sử dụng lao động từ 18 tuổi trở lên chứng nhận quan y tế có đầy đủ sức khoẻ qui định làm việc công trình biển. - Chỉ cho phép người đào tạo kỹ thuật an toàn, Hội đồng công trình kiểm tra kiến thức xác nhận đạt yêu cầu vào sổ an toàn làm việc công trình biển. - Trong trình làm việc, người lao động phải hướng dẫn kỹ thuật an toàn định kỳ quí lần; kiểm tra kiến theo chương trình chánh kỹ sư xí nghiệm phê duyệt. Những người không đạt yêu cầu phải huấn luyện kiểm tra lại. Nếu không đạt yêu cầu phải bố trí công tác khác cho phù hợp. - Khi có thay đổi công việc, thiết bị loại công trình, người lao động phải huấn luyện bổ sung điểm khác biệt kỹ thuật an toàn hướng dẫn phương pháp tiến hành công việc mới. Kết huấn luyện phải xác nhận vào sổ an toàn. - Phải tổ chức thực nghiêm ngặt chế độ kiểm tra cấp tình hình an toàn-Vệ sinh lao động công trình biển. Kết kiểm tra phải ghi thành biên bản. Phải báo cáo cho cấp sai sót phát biện pháp Trang 138 khắc phục. Trong trường hợp cần thiết, người kiểm tra, người kiểm tra có quyền đình công việc khắc phục xong sai sót. - Kiểm tra cấp đốc công thực bắt đầu trình ca làm việc. Đốc công người phụ trách công việc phải chịu trách nhiệm tổ chức thực kiểm tra cấp 1. - Kiểm tra cấp phụ trách công trình thực lần tuần. Phải kiểm tra tình hình an toàn-vệ sinh lao động việc tiến hành kiểm tra cấp 1. Phụ trách công trình phải chịu trách nhiệm việc tổ chức thực kiểm tra cấp 2. - Kiểm tra cấp hội đồng phụ trách công tác an toàn-vệ sinh lao động Xí nghiệp thực lần quý. Phải kiểm tra tình hình an toàn-vệ sinh lao động việc tiến hành kiêm tra cấp 1,2. Phụ trách xí nghiệp phải chịu trách nhiệm việc tổ chức thực kiểm tra cấp 3. - Kiểm tra cấp hội đồng phụ trách công tác an toàn-vệ sinh lao động Xí nghiệp liên doanh thực lần tháng. Phải kiểm tra tình hình an toàn - vệ sinh lao động việc tiến hành kiểm tra cấp 1, 2, 3. Tổng Giám đốc Xí nghiệp liên doanh phải chịu trách nhiệm thực kiểm tra cấp 4. - Những người làm việc công trình phải biết: - Bơi. - Phương pháp cứu người bị nạn. - Quy phạm sử dụng thiết bị cứu sinh. - Phương pháp xử lý cố hành động tình khẩn cấp. - Phương pháp sơ cứu y tế. - Khi có từ hai người lao động trở lên làm tiến hành công việc phải có người phụ trách. Người phụ trách phải chịu trách nhiệm chấp hành quy định an toàn toàn thành viên phận làm việc mình. - Trước tới công trình sau từ công trình trở đất liền người lao động phải chấp hành lịch khám sức khoẻ sơ bộ, định kỳ theo quy định quan y tế thuộc XNLD. Cơ quan y tế lãnh đạo cấp phải chịu trách nhiệm việc kiểm tra thời hạn sức khoẻ người lao động. XII.3. TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN LIÊN QUAN XII.3.1. Trách nhiệm xí nghiệp Liên doanh: - Có nghĩa vụ thực tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, biện pháp cải thiện điều kiện lao động, chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Trang 139 phương tiện cứu sinh cho người lao động, chế độ báo cáo điều kiện lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chế độ khác bảo hộ lao động. - Phải chịu trách nhiệm việc xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động. - Phải thoả thuận với đại diện công đoàn biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. - Tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, toán khoản chi phí khám sức khoẻ, điều trị, điều dưỡng người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn kiểm tra giám sát người lao động quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh có liên quan đến nhiệm cụ, công việc họ. - Tổ chức việc kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động, thực biện pháp loại trừ nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ô nhiễm môi - trường, xây dựng phương án xử lý cấp cứu xảy cố tai nạn lao động. - Khen thưởng người lao động thực tốt quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động xử lý kỷ luật người vi phạm. - Phải chấp hành yêu cầu định tra nhà nước an toàn - vệ sinh lao động. XII.3.2. Trách nhiệm người phụ trách công trình. - Phải chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động hoạt động diễn công trình. - Phải ghi chép báo cáo đầy đủ, kịp thời cố, tai nạn xảy công trình. - Phải tổ chức huấn luyện thường xuyên công tác an toàn-vệ sinh lao động. Phải tổ chức thực tập hướng dẫn đột xuất kiến thức an toàn cho người lao động thay đổi quy trình công nghệ, đổi thiết bị, phát thấy có vi phạm qui phạm an toàn gây tai nạn cố. - Phải kiểm tra việc tuân thủ phương pháp an toàn lao động, chế độ công nghệ, quy trình, kỷ cương lao động người lao động. - Phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị đòi hỏi phải kiểm soát nghiêm ngặt. Trang 140 - Hàng tuần phải tổ chức họp an toàn vệ sinh lao động. - Chịu trách nhiệm cấp giấy phép, cho tiến hành công việc sinh lửa, làm việc điều kiện nguy hiểm, bình kín. - Chịu trách nhiệm tổ chức sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống công trình. - Có quyền từ chối tiếp nhận người lao động vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động làm việc công trình. - Có quyền ngừng hoạt động quy trình công nghệ xẩy cố rời công trình có nguy cố đe dọa đến an toàn công trình tính mạng người lao động. Đồng thời phải báo cáo với lãnh đạo Xí nghiệp. XII.3.3. Trách nhiệm người lao động. - Nắm vững quy định an toàn vệ sinh lao động liên quan đến công việc nhiệm vụ giao. - Thực quy định an toàn-vệ sinh lao động, giữ gìn sử dụng dụng cụ, thiết bị an toàn, vệ sinh, phương tiện bảo vệ cá nhân, trường hợp làm hư hỏng dụng cụ thiết bị phương tiện phải bồi hoàn. - Phải thực nghiêm chỉnh đạo người phụ trách công trình. - Báo cáo kịp thời nguy gây tai nạn lao động, số với người phụ trách công trình. Phải tích cực tham gia xử lý cố, khắc phục hậu tai nạn lao động. - Đóng góp ý kiến vào công tác xây dựng quy định an toàn-vệ sinh lao động. - Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh theo quy định Nhà nước huấn luyện hướng dẫn cho biện pháp an toàn-vệ sinh lao động. - Người lao động có quyền từ chối rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xẩy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng sức khoẻ phải báo cáo với người phụ trách công trình Trang 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo nghiên cứu phương pháp luận xác định phản ứng động chân đế dàn khoan công trình biển cố định chịu tác động tải trọng sóng dòng chảy Hà Nội, 1992 - Trung tâm KTXD công trình biển CERATMER 2. Động lực học công trình biển. Hà Nội, 1999 - Nguyễn Xuân Hùng 3. Offshore Fixed Platform Designing Procedure - John Brown 4. API RP2A WSD - 21st edition, December 2000 - Recommended Practice for Planning, Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms. 5. DNV - Rules for Classification of Fixed Offshore Structures 6. AISC - Specification for the Design, Fabrication, and Erection of Structure Steel for Buildings, Allowable Stress Design. 7. ANSI/AWS D 1.1 - Steel Structural Welding Code 8. ISO 13819-2. Part : Fixed stell structures 9. BK 7, 9, 10, 11 Platform - Drawings of Jacket & MSF Structure 10. BK 7, 9, 10, 11 - Drawings of Living Quarter Platform 11. Drawings of Bridge between BK 7, 9, 10, 11 Platforms and Living Quarter Platforms 12. Central Processing Platform - Drawings of Jacket & MSF Structure 13. Seasam - User’s Manuals 14. Lloyd's Register: Rules and Regulations for the Classification of Floating Offshore Installation at a Fixed - Part 4: Steel Unit Structures. 15. Environmental Design Criteria. Extreme Condition for the “Bach Ho” - “Rong” field South-East Offshore VietNam (JV “VIETSOVPETRO”, SDPI, Vung Tau, 1997). Trang 142 g d,t DANH MỤC CÁC BẢN VẼ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN BẢN VẼ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU QUY ĐỊNH HÀN QUY ĐỊNH CẤU TẠO NÚT - TRANG QUY ĐỊNH CẤU TẠO NÚT - TRANG KẾT CẤU PANEL VÀ PANEL A KẾT CẤU PANEL VÀ PANEL B MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 5.000 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 14.000 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 33.000 MẶT NGANG KCĐ TẠI CAO TRÌNH (+) 49.500 CẤU TẠO CỌC VÀ CÁC CHI TIẾT LIÊN KẾT GIỮA CỌC VÀ KCĐ CHI TIẾT ỐNG CHUYỂN TIẾP SÀN CHỐNG LÚN VÀ CÁC CHI TIẾT PACKER VÀ CÁC CHI TIẾT QUY TRÌNH THI CÔNG KCĐ TRÊN BÃI LẮP RÁP QUY TRÌNH THI CÔNG KCĐ TRÊN BIỂN TIẾN ĐỘ THI CÔNG KCĐ - Trang 143 SỐ HIỆU KHỔ GIẤY ĐATN - BK10 - 01 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 02 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 03 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 04 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 05 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 06 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 07 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 08 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 09 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 10 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 11 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 12 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 13 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 14 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 15 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 16 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 17 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 18 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 19 A1 & A3 ĐATN - BK10 - 20 A1 & A3 [...]... phương án thiết kế là giai đoạn quan trọng nhất trong thiết kế công trình, mỗi một phương án đưa ra là cả một quá trình tích luỹ lớn về kiến thức và kinh nghiệm thiết kế Việc thiết kế phương án tối ưu đòi hỏi nhiều lần tính lặp kết hợp với kinh nghiệm thiết kế dày dặn IV.1.2 Bài toán thiết kế phương án IV.1.2.1 Các vấn đề tối ưu trong thiết kế công trình - Như đã nêu trong phần đặt vấn đề, phương án được... giải quyết bài toán tối ưu hoá đa mục tiêu và nhiều thông số trong thiết kế công trình biển IV.1.2.2 Những phương pháp thiết kế hiện đang được áp dụng thực tế Từ những phân tích ở trên hiện nay có 2 phương pháp chính trong thiết kế công trình: +) Phương pháp bài toán ngược (bài toán thiết kế) - Từ những yêu cầu thiết kế, người thiết kế sử dụng các quan hệ toán học để thiết lập bài toán tối ưu sau đó... các thông số thiết kế Phương pháp này chỉ áp dụng cho những bài toán cỡ nhỏ và khó có thể áp dụng cho thiết kế phương án kết cấu khối chân đế +) Phương pháp bài toán thuận (bài toán kiểm tra) Trang 31 - Từ những yêu cầu thiết kế người thiết kế đưa ra những phương án thiết kế sau đó tính toán kiểm tra, phân tích để chọn ra phương án tốt nhất Phương pháp thiết kế này đòi hỏi người thiết kế phải có kinh... ngắn thời gian thi công trên biển +) Khả năng mô phỏng của người thiết kế - Xây dựng phương án thiết kế công trình biển đã được đơn giản khi mô phỏng, bởi lẽ trong quá trình thiết kế, để đơn giản người thiết kế đã giản ước nhiều yếu tố trong khi điều kiện tải trọng và kết cấu là rất phức tạp và có nhiều yếu tố chưa được xét hết +) Khả năng của chương trình tính toán và lý thuyết toán học - Lý thuyết... 1: Lập kế hoạch dự án - Phần 2: Tiêu chuẩn và quy trình thiết kế - Phần 3: Thiết kế các cấu kiện thép - Phần 4: Mô tả các liên kết - Phần 5: Tính toán mỏi Trang 28 - Phần 6: Thiết kế và tính toán nền móng - Phần 7: Hệ thống các thành phần kết cấu - Phần 8: Vật liệu - Phần 9: Các bản vẽ và bản kê khai chi tiết - Phần 10: Qui trình hàn - Phần 11: Qui trình xây lắp chế tạo - Phần 12: Qui trình thi công. .. hội dầu mỏ Mỹ ấn bản cho thiết kế công trình biển có tên là: ’’Recommended Pratice for planning, Design and contructing Fixed offshore platform’’ Tiêu chuẩn này được dùng khá phổ biến trong thiết kế các công trình biển cố định bằng thép trên thế giới và ở Việt Nam nó là tiêu chuẩn chính được dùng cho công tác phân tích thiết kế - Nội dung: API RP 2A WSD là tiêu chuẩn thiết kế theo trạng thái ứng suất... phải có kinh nghiệm và chương trình tính toán kiểm tra Phương pháp thiết kế này rất phù hợp với điều kiện thiết kế tại Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro IV.1.3 Cơ sở xây dựng các phương án IV.1.3.1 Theo nhiệm vụ của đồ án thiết kế - Thiết kế khối chân đế dàn đầu giếng BK-10 thuộc tổ hợp BK10/BK1 – LQ IV.1.3.2 Phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật công nghệ - Diện tích mặt bằng yêu cầu của sàn thượng... tầng: 15m x 15 m - Đáp ứng sơ đồ bố trí các Block-Module và các thiết bị, vật tư trên thượng tầng - Điều kiện địa hình, địa chất tại khu vực xây dựng công trình - Đảm bảo chiều cao sóng thiết kế không chạm vào sàn công tác IV.1.3.3 Phù hợp với khả năng tính toán kiểm tra của chương trình - Hiện nay với khả năng của chương trình tính toán kết cấu công trình biển thì các chương trình như SESAM, StruCAD 3D*,... - Tối ưu hoá tải trọng: Kết cấu được chọn chịu tải trọng bé nhất và ít chịu ảnh hưởng của môi trường Trang 30 - Tối ưu hoá liên kết: Các liên kết của kết cấu phải đảm bảo được tính chất chịu lực cũng như tính siêu tĩnh của kết cấu, đảm bảo thuận lợi cho quá trình thi công, … +) Tối ưu hoá trong thi công công trình - Thi công công trình biển là rất phức tạp bởi điều kiện thi công phức tạp, tính rủi... trình biển, do các công trình có vị trí ở ngoài biển, chịu tác động của môi trường khắc nghiệt, các điều kiện khác cũng không giống như trên đất liền nên đặc điểm riêng nổi bật là giá thành công trình lớn Do vậy, đối với mỗi công trình việc đưa ra các giải pháp thiết kế sao cho phù hợp với các yêu cầu về chức năng và nhiệm vụ là một bài toán phức tạp, đòi hỏi người thiết kế phải có kinh nghiệm và công