Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng Mặt phẳng được gọi là mặt phẳng chiếu.. được gọi là phương chiếu α Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với
Trang 1TIẾT 26 :PHÉP CHIẾU SONG SONG.HÌNH BIỂU DIỄN CỦA
MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
I-PHÉP CHIẾU SONG SONG
Cho mặt phẳng ( ) α
và đường thẳng
cắt ∆
( ) α
∆
Lấy điểm M trong
không gian
M
M’
Đường thẳng qua M,song song
với ,cắt tại M’∆ ( ) α
Trang 2Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của
điểm M trên mặt phẳng
Mặt phẳng được gọi là mặt phẳng chiếu
được gọi là phương chiếu
( )α
Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên được gọi là phép chiếu song song lên theo phương ( )α
( )α
∆
Chú ý:Hình chiếu của một đường
thẳng lên mặt phẳng là một điểm,nếu
đường thẳng có phương trùng với
phương chiếu.
∆ d
Trang 3II-CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG
Định lý 1: SGK-T72
a,Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó
A’
C B
A
∆
Trang 4b,Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng,biến tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
c,phep chiếu song song biến hai đường thẳng song
song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng
nhau
α
b a
b’
a’
∆
a
b
∆
a ≡ b
α
β
Trang 5d,Phep chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳn g
B C
A’
D’
C’
B’
D A
∆
α
C
D
A’ B’ C’ D’
α
' ' ' '
AB A B
CD = C D
Trang 6Hoạt động 1:SGK-T73
Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là một
hình bình hành không?
Xét hình vuông ABCD và
hình bình hành A’B’C’D’
*Hình chiếu của các đoạn thẳng
AB,BC,CD,DA lần lượt là các đoạn
thẳng A’B’ , B’C’ , C’D’ , D’A’
*Trong hình vuông ABCD:
AB // DC , AD // BC Trong hình bình hành A’B’C’D’:
A’B’ // D’C’ , A’D’ // B’C’
⇒Tính chất song song giữa các cặp
cạnh không thay đổi
C
C’ D’
D
Trang 7*Các đường chéo của hình vuông
và hình bình hành đều cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
AB AD
DC BC
A B A D
D C B C
=>Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài trên các cặp
cạnh song song
C D
O
O’
*Các đường thẳng đi qua tâm của hình
vuông(hình bình hành) và song song
với các cạnh luôn đi qua trung điểm của
hai cạnh đối diện
KL:Hình chiếu song song của hình
vuông là hình bình hành
Trang 8Hoạt động 2:SGK-T73
Hình vẽ sau có phải là hình
chiếu song song của hình
lục giác đều không?Tại sao?
B
D
C E
F
A
Vì AD không song song với
BC nên tính chất song song
của đường chéo với các cặp
cạnh đối diện trong lục giác
đều không được giữ nguyên
Vậy hình đã cho không phải
là hình chiếu song song của
lục giác đều
1
3
A
4
A
5
A
6
A
Trang 9III-HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG
GIAN TRÊN MẶT PHẲNG
Hình biểu diễn của các hình thường gặp
*Tam giác:Một tam giác bất kỳ có thể là hình biểu diễn của tam
giac vuông,tam giác đều,tam giác cân,…
*Hình bình hành:Một hình bình hành bất kỳ có thể là hình biểu
diễn của hình vuông,hình thoi,hình chữ nhật,
*Hình thang:Một hình thang bất kỳ có thể là hình biểu diễn của
một hình thang tùy ý,nếu tỉ số độ dài hai đáy không đổi
*Hình tròn:Thường được biểu diễn bằng hình elip
Trang 10VD1:Các hình sau là hình biểu diễn của tam giác nào?
b)
a)
c)
Trả lời:Hình a) là hình biểu diễn của tam giác đều Hình b) là hình biểu diễn của tam giác cân Hình c) là hình biểu diễn của tam giác vuông
VD2:Các hình sau đây là hình biểu diễn của hình gi?
Trang 11Trả lời:Hình a) là hình biểu diễn của hình thoi Hình b) là hình biểu diễn của hình vuông Hình c) là hình biểu diễn của hình bình hành Hình d) là hình biểu diễn của hình chữ nhật