Tuan 27 - CKTKN 2 buoi

23 159 0
Tuan 27 - CKTKN 2 buoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 ( Gio viờn chuyờn son ging) Toán Các số có năm chữ số(140) I- Mục tiêu: + KT: Nhận biết đợc các số có 5 chữ số. Nắm đợc cấu tạo thập phân của các số. Biết đọc và viết các số có 5 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng đọc, viết đúng số có 5 chữ số.Nhận biết các hàng,chục nghìn,hàng nghìn,trăm nghìn,chục,đv. + TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. Ii - đồ dùng dạy học: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số, bảng bài tập 2 kẻ vào bảng phụ lục và các thẻ ghi số. II- Hoạt động dạy học: 1- GV giới thiệu bài. 2 - Bài mới. - Giáo viên treo bảng số. - Giới thiệu số 42316. - Coi mỗi thẻ số ghi số 10.000 là một chục nghìn. - Giáo viên lấy 4 thẻ số nh vậy gắn lên bảng. (?) Có mấy chục nghìn ? - Tơng tự gắn thẻ số: Nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Giới thiệu cách viết số. - Gọi học sinh viết số - Giáo viên nhận xét. (?) Số 42316 có mấy chữ số ? (?) Khi viết số này, ta viết bắt đầu từ đâu + Giáo viên khẳng định cách viết. + Giới thiệu cách đọc số. - Gọi học sinh đọc, nhận xét. - Nếu sai giáo viên sửa lại. - Giáo viên khẳng định cách đọc. - Học sinh nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát và nghe. - Có 4 chục nghìn. - Học sinh theo dõi. - 2 học sinh lên viết số, dới viết giấy nháp. - Một học sinh trả lời. - Từ trái sang phải. - 2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi. 3 - Thực hành: Bài tập 1: - Hớng dẫn cách làm theo mẫu. - Gọi học sinh làm phần b. - Giáo viên chữa bài cho học sinh. Bài tập 2: Treo bảng phụ lục. (?) Bài yêu cầu làm gì ? - Đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. - Cho học sinh làm trong SGK - Giáo viên chữa bài, kết luận đúng sai. Bài tập 3: - Giáo viên viết các số lên bảng. - Gọi học sinh đọc. (?) Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Giáo viên nhận xét, kết luận, đúng sai. Iv - củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Một học sinh đọc đầu bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh làm trong SGK. - Một học sinh đọc đầu bài. - 1 học sinh nêu, học sinh khác theo dõi. - Hai học sinh đọc lại. - 1 học sinh lên bảng, HS khác làm SGK. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc số. - 2 học sinh trả lời, HS khác nhận xét. . Ôn tập kiểm tra giữa kỳ II Ôn tập kiểm tra và học thuộc lòng I- Mục đích, yêu cầu. + KT: Kiểm tra lấy điểm các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26; ôn phép nhân hoá. + KN: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; phát âm rõ ràng, đảm bảo tốc độ; biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ. - Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Biết sử dụng phép nhân hoá trong bài đọc. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trang 73. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. III- Hoạt động dạy học: a- Giới thiệu bài: HS lắng nghe. b- Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi. - GV cho điểm từng HS. c- Ôn luyện về phép so sánh: * Bài tập 2 (tiết 1): - Gọi HS đọc đầu bài. - Lần lợt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị và lên đọc. - HS lên đọc bài. - Cho HS quan sát kỹ từng bức tranh để hiểu rõ nội dung câu chuyện. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu kể nối tiếp nhau mỗi nhóm 1 bức tranh. - GV nhận xét HS kể. - Gọi HS kể cả chuyện. - Nhận xét cho điểm. d- Ôn luyện về phép nhân hoá: * Bài tập 2 (tiết 2): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần câu hỏi. - GV cho thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện trả lời. - GV nhận xét cho điểm - 2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc lời thoại. - 6 HS 1 nhóm. - HS làm việc, 6 HS kể nối tiếp nhau. - 3 HS kể. -1 học sinh đọc. - Học sinh nghe sau đó 3 HS đọc lại. - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm việc. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ! ( Gio viờn chuyờn son ging) . . . . . . " # Luyện các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu - Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số . - Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số. - GD HS chăm học toán. B. Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: *Bài 1: Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? - GV đọc các số: + Bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu. + Hai mơi sáu nghìn không trăm linh t. - Hát - Viết các số - Lớp viết nháp-1 HS viết trên bảng +42316 +26004 + Tám nghìn bảy trăm hai mơi lăm. + Chín mơi hai nghìn tám trăm linh một. + Năm mơi nghìn. + Bảy mơi ba nghìn chín trăm mời hai. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: BT yêu cầu gì? - GV viết các số: 37042 58611 45300 78970 12003 - Nhận xét. *Bài 3: - Đọc đề? - Giao phiếu HT - Muốn điền đợc số tiếp theo ta làm nn? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? - Dặn dò: Ôn lại bài. +8725 +92801 +50000 +73912 - Đọc số - Đọc: +Ba mơi bảy nghìn không trăm bốn mơi hai + Năm mơi tám nghìn sáu trăm mời một. + Bốn mơi lăm nghìn ba trăm. + Bảy mơi tám nghìn chín trăm bảy mơi. + Mời hai nghìn không trăm linh ba. - Điền số - Làm phiếu HT a)Số đứng trớc cộng thêm 1 nghìn 24000; 25000; 26000; 27000; 28000. b)Số đứng trớc cộng thêm 1 trăm. 63800; 63900; 64000; 64100; 64200. c)Số đứng trớc cộng thêm 1 chục. 51280; 51290; 51300; 51310; 51320; 51330; 51340; 51350. - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . $ !% # Ôn các bài tập đọc , học thuộc lòng Đọc thêm : Ngày hội rừng xanh. I. Mục tiêu - HS đọc tốt và hiểu ND bài tập đọc, học thuộc lòng đã học giữa học kì 2 - Đọc thêm bài: Ngày hội rừng xanh. II. Đồ dùng GV : SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 :Ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học giữa học kì 2 Kể tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học giữa học kì 2 Các bài tập đọc: Hai Bà Trng, Báo cáo Kết quả tháng thi đua noi gơng chú bộ đội, ở lại với chiến khu,Ông tổ nghề thêu,Nhà bác học và bà cụ, Nhà ảo thuật, Chơng Gọi HS lần lợt đọc và nêu nội dung các bài tập đọc, học thuộc lòng đã nêu a. HĐ1 : Đọc bài : Ngày hội rừng xanh - GV đọc bài - Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài. - Tìm các từ ngữ tả các hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ? - Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội nh thế nào ? - Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? trình xiếc đặc sắc,Đối đáp với vua, Tiếng đàn, Hội vật, các bài học thuộc lòng: Bộ đội về làng,Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, HS lần lợt thực hiện yêu cầu + HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi ngời dậy đi hội, - Tre, trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo khoác - HS trả lời + 1 HS đọc lại bài thơ - HS học thuộc lòng. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. . . . . . . . . . . . . Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số; thứ tự các số trong 1 nhóm có 5 chữ số; biết viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000). + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 1,2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: chữa bài 2 (141). B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hớng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV đọc cho HS viết nháp số gồm 6 chục nghìn 3 nghì 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2: - Bài có mấy yêu cầu, là gì ? - HS quan sát, 1 HS đọc yêu cầu. - Viết lại các số. - 2 HS lên bảng, 1 HS viết số, 1 HS đọc số. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nhắc lại. - GV treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Qua 2 bài củng cố đợc điều gì ? - Để đọc viết đúng số ta làm thế nào ? * Bài tập 3: - Bài yêu cầu gì ? - Phần a điền mấy số ? các phần khác thì sao ? - Cho HS làm vở bài tập. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài tập 4: - Bài yêu cầu làm gì ? - Nhận xét các số trên tia số. - Cho HS làm bài vào phiếu. - GV thu chấm nhận xét. - Gọi HS đọc lại dãy số. - Dãy số này là dãy số thế nào ? - 1 HS lên làm, dới làm nháp. - 2 HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Điền tiếp số. - 4 số, HS trả lời. - 1 HS lên viết bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - Các số tròn nghìn. - 1 HS lên chữa. - 2 HS đọc lại. - HS: Tròn nghìn, cách đều 1000 từ 10.000 đến 19.000. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến ( Giao viờn chuyờn son ging) ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ ii ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I- Mục tiêu. + KT: HS đọc đúng và đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. - Ôn luyện trình bày báo cáo. + KN: Đọc diễn cảm, trả lời nội dung bài. - Báo cáo đủ thông tin, trình bày rõ ràng, tự tin. + TĐ: Giáo dục có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các tên bài tập đọc. - Bảng phụ lục chép sẵn báo cáo. III- Hoạt động dạy học: 1 - Giới thiệu bài 2 - Kiểm tra tập đọc. - Gọi lần lợt học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh nghe - Học sinh làm theo yêu cầu. 3 - Ôn luyện và trình bày báo cáo.: Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ lục. - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 20 so sánh 2 báo cáo có gì khác nhau ? - Cho học sinh làm theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc to mẫu báo cáo. - Học sinh làm việc. - Đại diện báo cáo. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học và nhắc học sinh chú ý khi viết báo cáo. Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu. + KT: Đọc to, rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc từ đầu kỳ II; Viết 1 bài chính tả, đúng bài Khói chiều. + KN: Đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài; viết chính tả sạch đẹp + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III- Hoạt động dạy học: 1- GV giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm chuẩn bị và đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Viết chính tả: - HD tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài thơ 1 lần. - Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều. - Bạn nhỏ nói gì với khói, vì sao nói nh vậy ? - Hớng dẫn trình bày. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Nêu cách trình bày. - Hớng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm và viết vào nháp. - GV nhận xét và sửa cho HS. - GV đọc cho HS viết và soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. - HS nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS tìm, HS khác nhận xét. - HS lần lợt trả lời. - Thơ lục bát. - 1 HS nhắc lại, HS khác nhận xét. - HS thực hiện viết vào nháp. - HS viết bài vào vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết đúng chính tả. !% # Luyện viết chính tả bài: Suối Đọc thêm:Đi hội Chùa Hơng I. Mục tiêu - Ôn luyện các nội dung chính tả đã học ở học kì 2, viết đúng chính tả bài Suối - Đọc thêm bài: :Đi hội Chùa Hơng II. Đồ dùng. GV : Bảng phụ chép nội dung luyện chính tả. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 : Nghe - viết bài thơ Suối - đọc bài thơ 1 lần - Theo bài thơ, suối do đâu mà thành ? - 2 câu thơ7 và 8 ý muốn nói gì? - GV nêu cách trình bày bài thơ lục bát. + GV đọc bài - Chấm, chữa bài nhận xét bài viết của HS. b. HĐ2 : H ớng dẫn đọc thêm bài : Đi hội Chùa H ơng - GV đọc bài - Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài. Câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hơng thơ mộng và rất đẹp? Khổ thơ cuối nói lên điều gì? + HS theo dõi SGK, 2 HS đọc bài Do ma và các nguồn nớc trên rừng núi tạo thành Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. - HS tập viết bảng con những tiếng dễ sai + HS nghe viết bài vào vở - Nghe nhận xét, chữa lỗi * HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi Động chùa Tiên, chùa Hơng đá vang tiếng nhạc, gió ngân khúc hát Đi hội còn là dịp đi ngắm cảnhđẹp đất n- ớc, thêm yêu đất nớc - 1 HS đọc lại toàn bài - HS học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Tự nhiên xã hội * Chim I- Mục tiêu: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS. - Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim. II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 102,103 - Su tầm các ảnh về các loại chim. Trò:- Su tầm các ảnh về các loại chim. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1 a- Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? - Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xơng hay không? - Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Chim là động vật có xơng sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2 a- Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao không nên bắt, phá tổ chim. b- Cách tiến hành: - Các nhóm trng bày bộ su tập của mình tr- ớc lớp và cử ngời thuyết minh về những loài chim su tầm đợc. 4- Củng cố- Dặn dò: - Chơi trò chơi: bắt chớc tiếng chim hót. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. - Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu - Toàn thân đợc phủ 1 lớp lông vũ. - Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. - Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp. - Các nhóm làm việc. - Cử đại diện báo cáo KQ. - HS chơi trò chơi. Toán * Ôn bài luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. Làm quen với số tròn nghìn. - Rèn KN đọc và viết số. - GD HS chăm học. B. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu &'()*+, &'()*+/ 1/Tổ chức: 2/ H ớng dẫn luyện tập: *Bài 1: -BT yêu cầu gì? - Treo bảng phụ - Gọi HS làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét , cho điểm. *Bài 2: Đọc đề? - Giao phiếu HT Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Dẵy số có đặc điểm gì? -Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ tia số. - Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dới mỗi vạch. - Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau? *Vậy đây là các số tròn nghìn. - Nhận xét, cho điểm. 4/Củng cố: - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? -Dặn dò: Ôn lại bài -Hát - 2 HS làm - Lớp làm nháp - Nhận xét. - Viết theo mẫu - Quan sát + HS 1 đọc: Ba mơi lăm nghìn chín trăm mời tám. + HS 2 viết: 35918 + HS 1 đọc: Bốn mơi ba nghìn bảy trăm hai mơi sáu + HS 2 viết: 43726 - Làm phiếu HT Viết số Đọc số 77145 Bảy mơi bảy nghìn một trăm bốn mơi lăm 35159 Ba mơi lăm nghìn một trăm năm mơi chín 63211 Sáu mơi ba nghìn hai trăm mời một - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc cộng thêm 1. a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526. b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. 10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000. - Có hàng trăm, chục,đơn vị đều là0 Đọc các số - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Âm nhạc Học bài: Tiếng hát bạn bè mình ( Gio viờn chuyờn son ging) [...]... II- §å dïng d¹y häc: - PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc - B¶ng phơ chÐp bµi tËp 2 III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1- Giíi thiƯu bµi: - HS nghe 2- KiĨm tra häc thc lßng - T¬ng tù c¸c tiÕt trí 3- Lun bµi tËp chÝnh t¶: * Bµi tËp 2: GV treo b¶ng phơ - 1 HS ®äc ®Çu bµi, HS kh¸c theo dâi - GV cho HS tù lµm bµi ra nh¸p - 1 HS lªn lµm bµi trªn b¶ng phơ - Gäi HS ch÷a bµi - HS nhËn xÐt - GV gäi HS ®äc l¹i bµi ®óng - 2. .. ®Çu tõ sè1 823 5; 1 823 6; 1 823 7; 1 823 8; ;1 824 0 - ViÕt sè thÝch hỵp vµo tia sè - Cã 7 v¹ch.V¹ch ®Çu lµ sè 40000 - C¸c sè trong d·y lµ nh÷ng sè ntn? - V¹ch ci lµ sè 100000 - H¬n kÐm nhau 10000 - 1 HS lµm trªn b¶ng - HS tù lµm vµo vë BT- §ỉi v - KT *Bµi 2: BT yªu cÇu g×? - §iỊn sè liỊn tríc, sè liỊn sau - Tia sè cã mÊy v¹ch? V¹ch ®Çu lµ sè - Mn t×m sè liỊn tríc ta lÊy sè ®· cho trõ nµo ®i 1 ®¬n vÞ.-Mn t×m sè... tËp II- §å dïng d¹y häc - PhiÕu ghi tªn c¸c bµi häc thc lßng - B¶ng phơ chÐp c¸c « ch÷ III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1- Giíi thiƯu bµi: HS nghe 2- KiĨm tra ®äc häc thc lßng: - Gäi HS bèc phiÕu vµ chn bÞ ®äc bµi - HS thùc hiƯn theo yªu cÇu 3- Cđng cè vµ më réng vèn tõ: - GV treo b¶ng phơ - HS quan s¸t trªn b¶ng - Nªu yªu cÇu cđa bµi - 2 HS nªu, HS kh¸c theo dâi - GV híng dÉn mÉu 1 tõ - HS cïng t×m - GV cho... ®¬n vÞ ? - Ta viÕt sè nµy nh thÕ nµo ? - 1 HS viÕt b¶ng, díi nh¸p - GV nhËn xÐt, kÕt ln ®óng sai - Gäi HS ®äc sè ®ã - 3 HS ®äc l¹i, HS kh¸c theo dâi - T¬ng tù c¸c sè cßn l¹i 3- Thùc hµnh: * Bµi tËp 1: - 1 HS ®äc ®Çu bµi, HS kh¸c theo dâi - Bµi yªu cÇu lµm g× ? - 1 HS tr¶ lêi - Gäi HS lªn b¶ng lµm - 2 HS lªn b¶ng, díi viÕt ch× vµo SGK - Gäi HS nhËn xÐt vµ ®äc l¹i - 2 HS thùc hiƯn * Bµi tËp 2: a,b - 1 HS... ch÷ sè - 6 ch÷ sè, sè 1 ®øng ®Çu vµ 5 ch÷ sè 0 nµo ? - GV: 10 chơc ngh×n lµ mét tr¨m ngh×n - 2 HS nh¾c l¹i 3- Lun tËp - Thùc hµnh: * Bµi tËp 1: - 1 HS ®äc ®Çu bµi, HS kh¸c theo dâi - Gäi HS ®äc d·y sè a - HS ®äc thÇm, 1 HS ®äc to - Cho HS nhËn xÐt d·y sè - HS nªu nhiỊu c¸ch - Sè nµo ®øng sau sè 20 .000 - Sè 30.000 - HS tù ®iỊn tiÕp - GV nhËn xÐt vµ nªu nhËn xÐt c¸c d·y sè cßn l¹i * Bµi tËp 2: - 1 HS... häc tËp II- §å dïng d¹y häc: - PhiÕu ghi s½n c¸c bµi häc thc lßng - Vë bµi tËp III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1- Giíi thiƯu bµi: - HS nghe 2- KiĨm tra häc thc lßng: - GV gäi HS lªn bèc phiÕu, chn bÞ vµ - HS thùc hiƯn theo yªu cÇu ®äc bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3- ¤n lun viÕt b¸o c¸o: * Bµi tËp 2: - GV cho HS lµm bµi vë bµi tËp - GV quan s¸t gióp ®ì HS u - Gäi HS ®äc b¸o c¸o - GV nhËn xÐt cho ®iĨm IV- Cđng... Giíi thiƯu sè 100.000: - Yªu cÇu lÊy 8 thỴ ghi sè 100.000 g¾n - HS lµm theo lªn b¶ng - Gäi HS ®äc tỉng sè cđa c¸c sè trong 8 - 8 chơc ngh×n thỴ - LÊy thªm 1 thỴ g¾n c¹nh 8 thỴ cò - HS lµm theo - Cã mÊy chơc ngh×n ? - 9 chơc ngh×n - Yªu cÇu lÊy 1 thỴ nh thÕ n÷a - HS lÊy 1 thỴ sè - Gäi HS ®äc sè ®ã - 10 chơc ngh×n - Sè 10 chơc ngh×n viÕt thÕ nµo ? - 100.000 - Gäi HS ®äc - 1 sè HS ®äc - Sè nµy cã mÊy ch÷... vë 120 00, 13000, 14000, 15000,16000, 17000 23 000, 23 100, 23 200, 23 300, 23 400, 23 500 9 121 0, 9 122 0, 9 123 0, 9 124 0, 9 125 0, - GV chÊm, nhËn xÐt 9 126 0 IV Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc - DỈn HS tiÕp tơc «n bµi Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 20 11 ¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a häc kú II ¤n tËp - KiĨm tra tËp ®äc vµ häc thc lßng (tiÕt 6) I- Mơc ®Ých, yªu cÇu + KT: KiĨm tra ®ä thc lßng c¸c bµi t¹p... theo dâi - Bµi tËp yªu cÇu g× ? - 1 HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt - HD ®Ĩ HS hiĨu cÊu t¹o trªn tia sè - Hai v¹ch biĨu diƠn 2 sè liỊn nhau trªn - HS theo dâi - HS suy nghÜ tr¶ lêi tia sè thÕ nµo ? - GV cho HS ®äc c¸c sè - 2 HS ®äc l¹i * Bµi tËp 3: - Nªu c¸ch t×m sè liỊn tríc, liỊn sau cđa - 1 HS ®äc ®Çu bµi, HS kh¸c theo dâi - 2 HS nªu, HS kh¸c nh¹n xÐt 1 sè ? - Yªu cÇu HS tù lµm - HS lµm bµi vµo nh¸p - GV ch÷a... §¹o §øc 1 - Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt hµnh vi - Gäi häc sinh nªu c¸c t×nh hng - Häc sinh nªu - Cho häc sinh th¶o ln - Häc sinh th¶o ln nhãm ®«i - Gäi ®¹i diƯn tr×nh bÇy - §¹i diƯn häc sinh tr×nh bÇy + Gi¸o viªn kÕt ln 2 - Ho¹t ®éng 2: §ãng vai - Gäi häc sinh ®äc c¸c t×nh hng trong - 1 häc sinh ®äc, líp theo dâi vë bµi tËp - Gi¸o viªn cho c¸c nhãm ®ãng vai theo - Mçi nhãm 6 häc sinh 2 t×nh hng - 2 häc sinh . 15000,16000, 17000. 23 000, 23 100, 23 200, 23 300, 23 400, 23 500 9 121 0, 9 122 0, 9 123 0, 9 124 0, 9 125 0, - GV chấm, nhận xét 9 126 0 IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn. 99999, 46609 * Bài tập 2 - Điền số vào chỗ trống a) 120 00, 13000, , ,16000, 17000. b) 23 000, 23 100, , , , 23 500 c) 9 121 0, 9 122 0, , , 9 125 0, + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - 35890 : Ba mơi. trăm năm mơi chín 6 321 1 Sáu mơi ba nghìn hai trăm mời một - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc cộng thêm 1. a)36 520 ; 36 521 ; 36 522 ; 36 523 ; 36 524 ; 36 525 ; 36 526 . b)48183; 48184;

Ngày đăng: 04/05/2015, 10:00

Mục lục

  • Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011

  • Ôn tập kiểm tra giữa kỳ II

    • Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011

    • ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ ii

      • Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4)

      • Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011

      • Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

      • Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

        • Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011

        • Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

        • Hoat ụng cua hoc sinh

          • Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011

          • Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

          • Thủ công

            • Số 100 000 - luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan