1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 102 Dùng cụm C-V để đặt câu

13 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 637,5 KB

Nội dung

Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?. Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?. 3.Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình th ờng,

Trang 1

Thứ 5, ngày 03 tháng 03 năm 2011.

Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lêi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ! Câu1: Cấu tạo của cụm từ gồm có những phần nào?

A Phần trung tâm B Phần phụ trước

B Phần phụ sau D Gồm cả ý A,B,C

Câu 2: Trong cụm từ, phần nào có thể lược bỏ đi được?

A Phụ trước B Phần trung tâm

C Phụ trước và phụ sau D.Không thể bỏ được phần nào

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

a.Lan bÞ èm

b.Nam ® îc ®iÓm m êi

c.Ng êi ta x©y ng«i nhµ Êy

d.T«i ® îc mÑ mua ¸o míi

Chào mừng

Quốc tế phụ nữ

8/3/2011

Trang 2

Chào mừng

Quốc tế phụ nữ

8/3/2011

Thứ 5, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.

Ngữ văn: Tiết 102: Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu

I Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?

1.Bài tập

Văn ch ơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

(?) Tìm các cụm danh từ có trong ví

dụ đã dẫn?

- Các cụm danh từ:

(1) những tình cảm ta không có

(2) những tình cảm ta sẵn có

?.Phân tích cấu tạo của cụm danh

từ vừa tìm đ ợc?

PNT

PNS

PNS

c v

PNT - Phụ ngữ sau của cụm danh từ đ ợc cấu tạo là

một cụm C-V (giống nh một câu đơn bình th ờng)=> Gọi là mở rộng câu.

2.Nhận xét:

?.Phân tích cấu tạo của các phụ ngữ

sau?

/?/.Em có nhận xét gì về phụ ngữ sau

của cụm danh từ vừa tìm hiểu?

3.Ghi nhớ:

/?/.Vậy, em hiểu thế nào là dùng cụm

C-v để mở rộng câu? Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có

hình thức giống câu đơn bình th ờng, gọi là cụm chủ-vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

Trang 3

Chào mừng

Quốc tế phụ nữ

8/3/2011

Thứ 5, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.

Ngữ văn: Tiết 102: Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu

I Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?

3.Ghi nhớ:

Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình th ờng, gọi là cụm chủ-vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

1 Bài tập:

2 Nhận xét:

II Cỏc trường hợp dựng cụm C – V để mở rộng cõu

Tìm cụm C-V làm thành phần câu

hoặc thành phần cụm từ trong các

câu sau đây Cho biết trong mỗi

câu, cụm C-V làm thành phần gì

a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dan ta tinh

thần rất hăng hái c) Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen là để

bọc Cốm, cũng nh trời sinh cốm nằm ủ trong lá Sen

d) Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ

mới thật sự đ ợc xác định và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công

Trang 4

a Chị ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

VN CN

BN

=> Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.

Trang 5

b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta

tinh thần rất hăng hái.

TN

VN

CN

=> Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.

Trang 6

c Chúng ta có thể nói rằng

trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng nh

trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

c

v BN1

BN2

VN CN

=> Cụm C-V là bổ ngữ để mở rộng câu.

Trang 7

d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt

chỉ mới thực sự đ ợc xác định và đảm bảo

từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

CN TN

VN

ĐN

=> Cụm C-V là định ngữ để mở rộng câu.

Trang 8

Chào mừng

Quốc tế phụ nữ

8/3/2011

Thứ 5, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.

Ngữ văn: Tiết 102: Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu

I Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?

3.Ghi nhớ:

Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình th ờng, gọi là cụm chủ-vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

1 Bài tập:

2 Nhận xét:

II Cỏc trường hợp dựng cụm C – V để mở rộng cõu

1 Bài tập:

2 Nhận xét:

Từ bài tập trên, em thấy những

thành phần câu nào có thể đ ợc cấu

tạo bởi cụm C-V? - Có 3 tr ờng hợp chính dùng cụm C-V để mở rộng câu: CN,VN, các phụ ngữ trong cụm từ,(Cụm DT,

ĐT, TT)

3.Ghi nhớ:

Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể đ ợc cấu tạo bằng cụm C-V

Trang 9

Chào mừng

Quốc tế phụ nữ

8/3/2011

Thứ 5, ngày 03 thỏng 03 năm 2011.

Ngữ văn: Tiết 102: Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu

I Thế nào là dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu?

3.Ghi nhớ:

Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình th ờng, gọi là cụm chủ-vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

1 Bài tập:

2 Nhận xét:

II Cỏc trường hợp dựng cụm C – V để mở rộng cõu

1 Bài tập:

2 Nhận xét:

3.Ghi nhớ:

Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể đ ợc cấu tạo bằng cụm C-V

III Luyện tập :

Trang 10

Thảo luận nhóm

Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phàn cụm từ trong các câu sau:

1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp

2.Tay ôm cặp nó chay nhanh tới tr ờng.

.

Trang 11

1 Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.

=> Cụm C-V là chủ ngữ để mở rộng câu.

2 Tay ôm cặp , nó chạy nhanh tới tr ờng.

=> Cụm c-v là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu.

Trang 12

BÀI TẬP TRẮC nghiÖm cñng cè

Câu 1: Cụm C – V dùng để mở rộng câu cũng chính là cụm C – V làm nòng cốt câu Nhận xét trên đúng hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 2 : Trong câu: “ Chúng em làm bài tập cô giáo ra” cụm C – V nào dùng để mở rộng câu?

A Chúng em làm bài tập cô giáo ra B Cô giáo ra

Câu 3: Ta có thể mở rộng câu bằng cách:

A Biến đổi một câu có cụm C – V làm nòng cốt thành câu có hai cụm C-V làm nòng cốt

B Thêm trạng ngữ cho câu

C Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần CN, VN hoặc thµnh phÇn c a ủ cụm từ

D Kết hợp ý B và C một

Câu 4 : Trong một câu chỉ có thể dùng một cụm C – V có hình thức giống câu đơn bình thường để mở rộng câu ! Nhận xét trên đúng hay sai ?

A Đúng B Sai

CN - VN C - V

Trang 13

HỘI THI

GIÁO VIấN DẠY GIỎI

CẤP THÀNH PHỐ

Thứ 5, ngày 03 thỏng 03 năm 2011

Ngữ văn: Tiết 102: Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu

V H ớng dẫn học bài ở nhà

1 Học thuộc ghi nhớ trong SGK, phân tích lại các ví dụ.

2 Làm bài tập còn lại trong SGK và sách Bài tập trắc nghiệm.

3 Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập dùng cụm C – V để mở rộng câu.

Ngày đăng: 04/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w