1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ktra giua hk2 (so 3)

2 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II KHỐI 12 1/ Muốn điều chế được kim loại natri ta có thể: A) Điện phân dung dịch NaCl B) Điện phân nóng chảy NaCl C) Điện phân dung dịch NaOH D) Dung kim loại kali khử Na + 2/ Khử 10 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , MgO cần V (lit) hỗn hợp CO và H 2 sau phản ứng thu được 6,8 gam hỗn hợp rắn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 C. 4,48 3/ Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A) Be B) Ca C) Sr D) Ba 4/ Có ba chất rắn riêng biệt: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 . Để tiến hành phân biệt ba chất rắn trên ta tiến hành: A) Dùng H 2 O nhận biết CaCO 3 , dung dịch HCl nhận biết Na 2 CO 3 . B) Dùng dung dịch HCl nhận biết Na 2 SO 4 , H 2 O nhận biết CaCO 3 . C) Dùng H 2 O nhận biết Na 2 CO 3 , dung dịch HCl nhận biết CaCO 3 . D) Dùng dung dịch HCl nhận biết CaCO 3 , H 2 O nhận biết Na 2 CO 3 . 5/ Nước cứng là nước : A) Chứa ion Ca 2+ , Mg 2+ B) Chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ C) Chứa ít Ca 2+ , Mg 2+ D) Không chứa Ca 2+ , Mg 2+ 6. Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dd CuSO 4 với cường độ dịng điện 2 ampe là (g) A. 3,0. B. 2,39. C. 2,6. D. 2,89. 7. Hydroxyt nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Zn(OH) 2 B. Be(OH) 2 C. Al(OH) 3 D. Mg(OH) 2 8. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,056g B. 0,56g C. 5,6g D. Phương án khác 9. Sự tạo thạch nhủ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình đó? A. Ca(HCO 3 ) 2 > CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. B. Mg(HCO 3 ) 2 > MgCO 3 + CO 2 + H 2 O. C. MgCO 3 + CO 2 + H 2 O > Mg(HCO 3 ) 2 . D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O > Ca(HCO 3 ) 2 . 10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau ;phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là:(g) A. 2,7 ; 1,2 B. 5,4 ; 2,4 C. 5,8 ; 2,0 D. 1,8 ; 6,0 11. Hiện tượng nào xãy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 ? A. có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần C. Không có hiện tượng gì xãy ra D. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan 12/ Chọn sai khi nói về phương pháp làm mềm nước cứng: A) Đun sôi nước cứng tạm thời. B) Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ tác dụng với nước cứng vĩnh cữu. C) Dùng dung dịch Na 2 CO 3 . D) Dùng phương pháp trao đổi ion . 13/ Cho 4,64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với V(l) CO sinh ra 3,36g sắt. Giá trị của V (ở đktc) là: A.2,24 B1,008 C1,792 D3,36 14/ Chọn phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm: A) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro. B) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện hóa. C) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện thế. D) Al chỉ có thể khử tất cả các oxit kim loại . 15/ Để điều chế được FeCl 3 ta dùng : A) Fe + Cl 2 B) FeCl 2 + Cu C) Fe(OH) 2 + NaOH D) FeO + HCl 16/ Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây: A) Dd HCl B) Dd H 2 SO 4 loãng C) Dung dịch HNO 3 đặc , nguội D) Dd H 2 SO 4 , HNO 3 đặc , nóng 17/ Cho 3 oxit FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí: A) Chỉ có FeOB) FeO và Fe 3 O 4 C) Chỉ có Fe 3 O 4 D) Chỉ có Fe 2 O 3 18/ Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dung phản ứng: A) Fe + HNO 3 B) FeO + HNO 3 C) FeS + HNO 3 D) Fe + Fe(NO 3 ) 3 19/ Trong 3 chất Fe , Fe 2+ , Fe 3+ chất nào chỉ có tính khử, chất nào chỉ có tính oxi hoá? Cho kết quả theo thứ tự trên: A) Fe 2+ , Fe 3+ B) Fe 3+ , Fe 3+ C) Fe , Fe 3+ D) Fe , Fe 2+ GV: Ngô Hoàng Đệ Trang 1 20/ Để hòa tan hòan tòan 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 21/ Dẫn từ từ một dòng khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . Hiện tượng có thể quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan. B. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không tan. C. Xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí. D. Không xuất hiện kết tủa. 22/ Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa tương ứng: A. Hồng và đỏ thắm B. Tím và vàng C. Vàng và tím D. Vàng và xám 23/. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí clo tạo 2 loại muối khác nhau: A). Cu B). Fe C). Al D). Ca 24/.Bột Ag có lẫn tạp chất bột Cu và bột Fe.Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất. A). dd FeCl 3 B). dd Mg(NO 3 ) 2 C). dd FeCl 2 D). dd CuCl 2 25. Có 5 ống nghiệmđựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , AlCl 3 . Chọn một trong các hóa chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. NaOH B. BaCl 2 C. Quỳ tím D. AgNO 3 26/ Khi ngâm lá Zn vào dd các muối: CuSO 4 (1), AgNO 3 (2), FeSO 4 (3),CdSO 4 (4). Trường hợp nào sau phản ứng lá kẽm tăng khối lượng? A) 1và 2 B). 2 và 3 C) 3 và 4 D). 2 và 4 27. Có 3 dung dịch NaOH; HCl, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Al B. BaCO 3 C. Quỳ tím D. Na 2 CO 3 28/ Cho hai cặp oxi hoá khử sau :Pb 2+ /Pb và Al 3+ /Al. Chọn đúng A). 2Al 3+ + 3 Pb 3Pb 2+ + 2Al B). 2Al + 3Pb 2+  2Al 3+ + 3Pb C). 3Pb + 2Al 3 Pb 2+ + 2Al 3+ D). Al + Pb 2+  Al 3+ + Pb 29/ Thành phần hóa học của thạch cao nung là: A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 hoặc CaSO 4 .2H 2 O B. CaSO 4 C. CaSO 4 . 2H 2 O D. CaSO 4 .H 2 O 30/ Cho m (g) Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với V (lít) CO (đktc) sinh ra 1,12 g Fe. Vậy khối lượng m là A) 0,8(g) B) 1,6 (g) C) 2,4 (g) D) 3,2 (g) 31/ Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được 200ml dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu đượcsau phản ứng là: A) 5 g B) 10 g C) 15 D) 20g 32/ Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50 gam nước thì tan hoàn toàn thu được 56,8 gam dung dịch X . Khối lượng Al trong hợp kim là : A) 3,942 gam B) 2,68 gam C) 2,7 gam D) 4,392 gam 33/ Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A. không có hiện tượng gì B. có kết tủa trắng và bọt khí C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thốt ra 34/ Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn . Lượng Cu bám vào Fe là : A)12,8 gam B) 6,4 gam C) 3,2 gam D)1,6 gam 35/ Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là : HCl, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi lọ ? A) Dùng muối Bari B) Dùng quì tím và muối Bari C) Dùng dung dịch Ba(OH) 2 D) Dùng quì tím và dung dịch AgNO 3 36-Cho hỗn hợp Zn và Fe phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 12 gam muối clorua . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được 15,55 gam muối .Số mol sắt trong hỗn hợp là : A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol 37/ Một dung dịch có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol HCO 3 - . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d: A. a + b = c + d B. 2a + c = 2b + d C. a + b = 2c + 2d D. 2a + 2b = c + d 38/Trộn 100ml dd AlCl 3 1M với 350ml dd NaOH 1M . Sau khi phản ứng kết thúc , khối lượng kết tủa được là A.9,1g B.12,3g C.3,9g D.7,8g 39/Hấp thụ hết x mol khí CO 2 (đktc) vào dd chứa y mol Ca(OH) 2 . Tìm quan hệ x,y để sản phẩm sau phản ứng có 2 muối A.y < x< 2y B. x < y< 2x C.x>y D.y> x 40- Hòa tan hòan tòan hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 lõang nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3 ) 3 . Số mol HNO 3 đ phản ứng là A. 1,6 B. 1,2 C. 1,4 D. 1 GV: Ngô Hoàng Đệ Trang 2 . BaCl 2 C. Quỳ tím D. AgNO 3 26/ Khi ngâm lá Zn vào dd các muối: CuSO 4 (1), AgNO 3 (2), FeSO 4 (3), CdSO 4 (4). Trường hợp nào sau phản ứng lá kẽm tăng khối lượng? A) 1và 2 B). 2 và 3 C) 3 và

Ngày đăng: 04/05/2015, 04:00

Xem thêm: ktra giua hk2 (so 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w