ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II KHỐI 12 Câu 1: Cho 6,72g Fe vo 300 ml dd AgNO 3 1M. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là: A. 32,4g B. 25,92g C. 12,96g D. 6,48g Câu 2: Cho 5,62 gam hôn hợp 3 ôxit FeO , MgO , ZnO hòa tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M .Khối lượng hổn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 10,42 g B. 8,4 g C. 7,62 g D. 9,6 g Câu 3: Có mẫu kim loại Ba, Fe,Ag, Al .Nếu chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 (không được dùng thêm hóa chất khác) có thể nhận biết: A. Ag,Fe,Al B. Ag,Al,Ba C. Ba,Mg,Fe D. cả 4 kim loại Câu 4: Đốt cháy kim loại A trong bình chứa khí Cl 2 thì thu được 16,25 gam muối và thể tích khí Cl 2 giảm 3,36 lít(đktc).Kim loại A là: A. Al B. Fe C. Cr D. K Câu 5: Chọn câu Sai trong các câu sau đây: A. Hợp chất sắt(III) có tính ôxi hóa B. Fe dẫn điện mạnh hơn Cu C. Có 3 phương pháp luyện gang thành thép D. FeO có tính khử và tính ôxi hóa Câu 6: Có 5 chất rắn chứa riêng trong 4 lọ đã mất nhản: Na 2 O ,Ba, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al. Chỉ được dùng nước (không được dung thêm hóa chất khác) có thể nhận biết được: A. 5 chất B. Na 2 O , Al C. Fe 2 O 3 , Al D. Na 2 O , Fe 2 O 3 Câu 7: Hổn hợp gồm: Ag , Cu , Fe ở dạng bột . Để tách riêng Ag ra khỏi hổn hợp,đồng thời giữ nguyên khối lượng Ag có trong hổn hợp ban đầu . Người ta dùng một hóa chất duy nhất là: A. d.d. AgNO 3 B. d.d. FeCl 3 C. d.d. CuSO 4 D. d.d. HCl Câu 8: A và B là hai kim lọai có hóa trị 2 . Lấy 4,8 gam hỗn hợp (trong đó A,B có số mol bằng nhau) hòa tan hết trong axit HCl thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khi cô cạn dd khối lượng muối thu được là A. 12,9 g B. 11,9 g C. 18,9 g D. 8,55 g Câu 9: Cho 5,6 gam Fe vào 75 ml dung dịch HNO 3 4M thì thu được khí NO 2 duy nhất và dung dịch A .Dung dịch A là muối gì? Nồng độ mol/l bao nhiêu? A. Fe(NO 3 ) 2 ,1M B. Fe(NO 3 ) 3 , 0,66M C. Fe(NO 3 ) 2 , 0,66M D. Fe(NO 3 ) 3 , 1,23M Câu 10: Tiến hành điện phân 100ml dd CuSO 4 1M cho tới khi pH của dd bằng 1 thì ngừng điện phân ( coi thể tích dd không đổi). % CuSO 4 bị điện phân a. 2% b. 50% c. 8% d. 10% Câu 11: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A.Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si B.Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si Câu 12: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn . Lượng Cu bám vào Fe là : A)12,8 gam B) 6,4 gam C) 3,2 gam D)1,6 gam Câu 13: Phản ứng nào dưới đây Không thể điều chế được dung dịch FeSO 4 : A. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng,dư C. FeO + H 2 SO 4 loãng D. Fe + CuSO 4 Câu 14: Gang là hợp kim (Fe-C) đặt trong không khí ẩm . Cơ chế của sự ăn mòn gang là: A. Fe là cực dương , C là cực âm bị ăn mòn B. Fe là cực âm bị ăn mòn , C là cực dương C. Fe là cực âm , C là cực dương bị ăn mòn D. Fe là cực dương bị ăn mòn , C là cực âm Câu 15 . Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na B. Ca C. Be D. Ba Câu 16: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là: a) 1,5mol/lít hoặc 1M b) 0,75M hoặc 1M c) 1,5 mol/lít hoặc 3,5mol/lít d) 0,75mol/lít Câu 17. Điện phân dung dịch muối nào thì thu được kim loại tương ứng A. Dd NaCl. B. Dd CaCl 2 C. Dd AgNO 3 D. Dd MgCl 2 Câu 18. Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl, ở cực âm xãy ra : A. Sự khử ion Na + . B. Sự oxi hoá ion Na + . C. Sự khử phân tử H 2 O. D. Sự oxi hoá H 2 O. Câu 19. Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm A. Na, K, Mg, Ca. B.Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Al. Câu 20. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần tính khử A. Al, Mg, Ca, K. B. K, Ca, Mg. Al. C. Al, Mg, K, Ca. D.Ca, K, Mg. Al. Câu 21. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Mg(NO 3 ) 2 D. Ba(NO 3 ) 2 Câu 22. Cho natri vào dung dịch CuSO 4 , hiện tượng gì xãy ra? A.Thu được kim loại Cu màu đỏ. B. Chỉ Có khí thoát ra. C. Chỉ có kết tủa màu xanh. D. Có khí thoát ra và có kết tủa màu xanh. Câu 23. Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: 1. Độ cứng vĩnh cửu nước là do các muối clorua và sunfat của canxi và magie. 2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO 3 ) 2 ,Mg(HCO 3 ) 2 3.Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. GV: Ngô Hoàng Đệ Trang 1 4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H 2 SO 4 . A.Chỉ có 1 ,2 , 4 B. Chỉ có 1 , 2 C. Chỉ có 3 , 4 D. Chỉ có 1, 2 ,3 Câu 24. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 có hiện tượng gì xảy ra: A. Có kết tủa Al(OH) 3 B. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại. C. Có kết tủa Al 2 (CO 3 ) 3 . D. Không có hiện tượng xãy ra. Câu 25. Cho dung dịch HCl từ từ đến dư, vào dung dịch NaAlO 2 hiện tượng xãy ra: A. Có kết tủa Al(OH) 3 B. Có kết tủa sau đó kểt tan ra. C. Tạo ra muối AlCl 3 . D. không có hiện tượng Câu 26 Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A. Sục V khí CO 2 vào dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Tính V (đktc). a) 0,56 lít b) 8,4 lít c) 0,56 l ít hoặc 8,96 lít d) 0,56 l ít hoặc 8,4 lít Câu 27. Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt luyện . B. Thuỷ luyện . C. Điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch. Câu 28. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M / nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau . Lấy 3,1g A Hoà tan hết vào nước thu được 1,12lít H 2 (đktc). M và M / là hai kim loại nào? A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 29. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Hematit (Fe 2 O 3 ) B. Manhetit ( Fe 3 O 4 ) C. Xiđerit (FeCO 3 ) D. Pirit (FeS 2 Câu 30. Nung 10g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khối lượng không đối được 6,9g chất rắn. Khối lượng Na 2 CO 3 và NaHCO 3 theo thứ tự là bao nhiêu? A. 8,4g và 1,6g. B. 1,6 và 8,4g. C. 4,2g và 5,8g. D. 5,8g và 4,2g. Câu 31. Nung 13,5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là a. 5,8g b. 6,5g c. 4,2g d. 6,3g Câu 32. Trộn 650 ml dung dịch NáOH 1M với 100 ml dung dịch AlCl 3 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết? A. 15,6g B. 16,9g C. 11,7g D. 7,8g Câu 33 : cho 3 hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu-Al, (3) Cu-Mg. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl + AgNO 3 B. HCl + Al(NO 3 ) 3 C. HCl + Mg(NO 3 ) 2 D. HCl + NaOH Câu 34 : Ngâm một bản kẽm vào 0,2lit dung dịch AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 là A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M Câu 35 : Khi thêm dd Na 2 CO 3 vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa nhôm cacbonat C. Có kết tủa Al(OH) 3 và có khí CO 2 thoát ra D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan Câu 36 Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cân bằng của NaCrO 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 37. Cấu hình e nào sau đây viết đúng? A . 26 Fe: [Ar] 4S 1 3d 7 . B . 26 Fe 2+ : [Ar] 4S 2 3d 4 . C . 26 Fe 2+ : [Ar] 3d 1 4S 2 . D . 26 Fe 3+ : [Ar] 3d 5 . Câu 38 : Cho 15ml dd KMnO 4 0,02M tác dụng vừa đủ 20ml dd FeSO 4 có pha vài giọt dd H 2 SO 4 lõang. Nồng độ mol của dd FeSO 4 là: A. 0,025M B. 0,05M C. 0,075M D. 0,085M Câu 39 : Để phân biệt 2 dung dịch Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 có thể dùng A. dung dịch HCl B. nước brom C. dung dịch Ca(OH) 2 D. dung dịch H 2 SO 4 Câu 40 : Để phân các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt , không dán nhãn: MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , KCl bằng phương pháp hoá học có dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH 3 C. dung dịch Na 2 CO 3 D. quỳ tím ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A A D B B A B B A B A A B B C C C A C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA D D B A B D C B C B D C D B C A D C B A GV: Ngô Hoàng Đệ Trang 2 . D)1,6 gam Câu 13: Phản ứng nào dưới đây Không thể điều chế được dung dịch FeSO 4 : A. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng,dư C. FeO + H 2 SO 4 loãng D. Fe + CuSO 4 Câu 14: Gang là. nhiêu gam kết? A. 15,6g B. 16,9g C. 11,7g D. 7,8g Câu 33 : cho 3 hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu-Al, (3) Cu-Mg. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A dung dịch AgNO 3 là A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M Câu 35 : Khi thêm dd Na 2 CO 3 vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa nhôm cacbonat C.