1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tnxh lớp 1 mới

85 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 Tuần 1 CƠ THỂ CHÚNG TA Ngày dạy: Bài 1: I. MỤC TIÊU: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HS khá, giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể). II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 1 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 8’ 3’ 8’ 1. Ổn định: Cho cả lớp hát. 2. Bài mới: Cơ thể chúng ta * Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngồi các em có thể biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào khơng? Bài học TN và XH đầu tiên hơm nay sẽ giới thiệu chúng ta thấy được điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. *Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể. a /.H oạt động 1 : Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngồi cơ thể *Các bước tiến hành: B ước 1 : Cho Hs hoạt động theo cặp. -GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tr.4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể. - Gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực. B ước 2 : Họat động cả lớp. - GV treo hình 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi Hs bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể. Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngồi của cơ thể. Thư giãn: b /.H oạt động 2 : Quan sát tranh. *Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân tay và 1 số cử động của 3 bộ phận đó. *Các bước tiến hành: B ước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ. - HS hát. - Chú ý lắng nghe. -Hs hoạt động theo cặp lần lượt chỉ trên tranh và nói theo u cầu của GV. -Hoạt động theo lớp, 1 số em lên bảng chỉ vào tranh và gọi tên các bộ phận theo u cầu. Các em khác nghe, nhận xét bổ sung. 1 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 8’ 6’ - Gv đưa ra chỉ dẫn + Hướng dẫn Hs đánh số các hình ở trang 5, SGK từ 1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. + “Hãy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?” “Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?” (HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải cơ thể) - Gv đi đến từng nhóm giúp các em hồn thành hoạt động này. B ước 2 : Họat động cả lớp. - Gv gọi mỗi nhóm 2 Hs lên trình bày. -Hỏi: “Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?” *Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể ln khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục thường xun. H oạt động 3 : Tập thể dục. Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể. Các bước tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn Hs học bài hát:Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi” Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác. Khi hát: “Cúi mãi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy. “Viết mãi mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay. “Thể dục thế này”: Làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải. “Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải. Bước 3: - Gv gọi 1 hs lên đứng trước lớp thực hiện các động tác tập thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm. Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. 4. C ủng cố: - Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Cách tiến hành: + Gv làm trọng tài bấm thời gian. + Gọi Hs lên nói tên các bộ phận bên ngồi của cơ - Hs thực hiện theo Gv. - Hs làm việc theo nhóm (4 em 1 nhóm) - Hs mỗi nhóm 2 em lên nói và làm theo động tác của từng bức tranh. - Hs vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ thể mình: “Cơ thể gồm ba phần là đầu, mình, và tay chân”. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp học bài hát. - Hs làm theo. - Hs thực hiện theo vừa tập vừa hát. - 1 Hs vừa nói vừa chỉ 2 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 1’ thể. + Gọi tiếp Hs khác lên làm tương tự như trên. - Bạn nào kể được nhiều tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể và kể đúng sẽ thắng cuộc. 5. Tổng kết, dặn dò. Nhận xét tiết học.Làm VBT vào hình vẽ trong thời gian 1 phút. - Hs khác đếm xem các bạn kể được bao nhiêu bộ phận và chỉ có đúng vị trí đó khơng. * RÚT KINH NGHIỆM: 3 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 Tuần 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN Ngày dạy: Bài 2 I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.( HS khá, giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết) -GDKNS:+KN tự nhận thức: nhận thức được bản thân: cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết. KN giao tiếp: tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 8’ 1.Ổn định: - Cho Hs hát 2. Bài cũ: Cơ thể chúng ta . Gọi Hs nêu các bộ phận bên ngồi của cơ thể. - Nhận xét. - Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào? - Giáo viên nhận xét kiểm tra. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chú́ng ta đang lớn. - Gv gọi 4 Hs trong lớp có đặc điểm sau: Em béo nhất, gầy nhất em cao nhất, em thấp nhất lên bảng. - Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về hình dáng bên ngoài của các bạn? -Gv: “Chúng ta cùng lứa t̉i cùng học mợt lớp. Song có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó? - Gv ghi đầu bài lên bảng. H oạt động 1 : Quan sát tranh *Mục đích: GDKNS: Biết sự lớn lên của cơ thể, thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết (HS khá, giỏi nêu được ví dụ về sự thay - CẢ lớp hát. - Một HS nêu - Cơ thể gồm 3 phần là đầu mình chân tay. - 4 Hs lên bảng. - Trả lời: khơng giớng nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp. - Hs nhắc lại 4 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 3’ 8’ đổi bản thân về cân nặng….) Cách tiến hành: * B ước 1 : Gv u cầu Hs quan sát hoạt đợng của em bé trong từng hình, hoạt đợng của hai bạn nhỏ và hoạt đợng của hai anh em ở hình dưới. * B ước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt đợng - Gv gọi Hs nói về hoạt đợng của từng em trong từng hình. - Gv hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?” - Gv chỉ 2 hình hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình ḿn biết điều gì” (nữa)? - Gv chỉ hình và hỏi tiếp: “Các bạn đó còn ḿn biết điều gì nữa?” - Gv kết ḷn: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao về các hoạt đợng vận động (biết lẫy, bò, ngồi, đi). Về sự hiểu biết (lạ, quen, nói , đọc, biết học. Các em mỡi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn, trí tuệ phát triển hơn. * Thư giãn: H oạt động 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ. Mục đích: GDKNS:KN tự nhận thức:Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp. Cách tiến hành: B ước 1 : - Gv chia Hs thành các nhóm, mỡi nhóm 4 Hs và hướng dẫn cách đo: Lần lượt các cặp áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn B ước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt đợng. -Gv mời mợt sớ nhóm lên bảng, u cầu mợt em trong nhóm nói rõ bạn nào béo nhất, gầy nhất, -Gv hỏi: Qua thực hành các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào? Điều đó có gì đáng lo khơng? - Hs hoạt đợng theo cặp cùng quan sát và trao đởi với nhau những gì quan sát được - Hs trả lời các em khác bở sung sửa sai. - Thể hiện em bé đang lớn. -Các bạn còn ḿn biết chiều cao và cân nặng của mình. - Ḿn biết đếm. - Lắng nghe. - Hs chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình. - Cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết quả đo đã chúng chưa. - Khơng giớng nhau. - Hs phát biểu về thắc mắc 5 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 7’ 2’ GV kết ḷn: Sự lớn lên của các em khơng giớng nhau, các em cần chú ý ăn ́ng và điều đợ, tập thể dục thường xun, khơng ớm đau sẽ chóng lớn, khỏe mạnh. H oạt động 3 : Làm thế nào để khỏe mạnh. Mục đích: hs biết làm mợt sớ việc để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh. Các bước tiền hành: Gv nêu vấn đề: “Để có mợt cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hàng ngày các em cần làm gì?” - GV tun dương những em có ý kiến tớt. Hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên làm vì chúng có hại cho sức khỏe. 4. Nhận xét. - dặn dò: - GV tởng kết giờ học. - Tun dương những em tích cực hoạt đợng - Nhận xét tiết học của mình. - Trả lời cá nhân * RÚT KINH NGHIỆM: 6 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 Tuần 3 NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH Ngày dạy: Bài 3 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng). -GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình. +KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thơng với những người thiếu giác quan. +Phát triển KN hợp tác thơng qua thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 3 SGK. - Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bơng hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chơm chơm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 4’ 1.Ổn định: - Cho Hs hát 2. Bài cũ: Chúng ta đang lớn. . Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. *Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp. - Gv cho HS chơi trò chơi *Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mơ tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đốn xem đó là vật gì. Ai đốn đúng tất cả là thắng cuộc. - Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết ngồi việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - Gv: giới thiệu tên bài học mới - Gv ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các vật - CẢ lớp hát. - Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, - 2, 3 HS lên chơi. - HS nhắc lại 7 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 10’ 3’ 10’ xung quanh. H oạt động 1 : Quan sát vật thật. - Quan sát tranh Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mơ tả được 1 số vật xung quanh. Cách tiến hành: * B ước 1 : Gv u cầu: Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, và 1 số vật Hs mang theo * B ước 2 : Gv thu kết quả quan sát: - GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được. Nghĩ giữa tiết H oạt động 2 : Thảo luận nhóm. Mục đích: Hs biết các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận biết được các vật xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp tác. Cách tiến hành: B ước 1 : - Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật ? + … hình dáng của vật. + …. mùi vò của vật + …. vò của thức ăn. +…một vật là cứng, mềm, sần sùi, mòn màng? + ….nghe được tiếng chim hót, tiếng chó sủa. - Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa bằng bộ phận nào? B ước 2 : Gv thu kết quả hoạt đợng. - Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một Hs ở nhóm khác trả lời và ngược lại Bước 3: Gv nêu u cầu: - Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau đây: +Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta khơng còn cảm giác gì? - Chú ý lắng nghe. - Hs hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo - Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. - Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác. - Nhóm 1. 8 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 5’ 1’ (HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn của người có giác quan bị hỏng) Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận. - Gọi 1 số Hs xung phong trả lời các câu hỏi đã thảo luận. - Tùy trình độ của Hs, Gv có thể kết luận hoặc cho Hs tự rút ra kết luận của phần này. Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ khơng nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. 4. Củng cố: Chơi trò chơi: Đốn vật. Mục đích: Hs nhận biết được các vật xung quanh - Các bước tiền hành: - Bước 1: Gv dùng 3 khăn bịt mắt 3 Hs cùng 1 lúc và lần lượt cho Hs sờ, ngửi, 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc. - Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc Hs khơng nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an tòan. Chẳng hạn khơng sờ vào vật nóng, sắc khơng nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, 5. Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Nhóm 2. - Hs làm việc theo lớp, một số Hs trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung. - 3 Hs lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chơi. * RÚT KINH NGHIỆM: 9 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 Tuần 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Ngày dạy: Bài 4 I. MỤC TIÊU: - Nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.(HS khá, giỏi đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai) - GDKNS:KN tự bảo vệ: chăm sóc mắt và tai; KN ra quyết định:nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 8’ 1.Ổn định: - Cho Hs hát 2. Bài cũ.: . Hỏi: Nhờ đâu các em nhận biết được các vật xung quanh? . Để nhận biết các vật xung quanh được đầy đủ chúng ta cần làm gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Rửa mặt như mèo để khởi động thay lời giới thiệu bài mới. H oạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” hay “khơng nên”. Mục đích: Hs nhận ra những việc gì nên làm và việc gì khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai. GDKNS: KN ra quyết định. Cách tiến hành: * B ước 1 : Gv u cầu Hs: - Quan sát từng hình ở tr. 10 SGK và tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình. - Gv hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ Hs câu khó. +Ví dụ: Chỉ bức tranh bên trái trong sách hỏi: . Bạn nhỏ đang làm gì? - CẢ lớp hát. - Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da. - Cần phải bảo vệ và giữ gìn an tồn cho các giác quan. - CẢ lớp hát. - Hs làm việc theo cặp (2Hs), 1 Hs đặt câu hỏi, Hs kia trả lời sau đó đổi ngược lại. 10 [...]... thậpđ ược và mang đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 A Ổn định: - Cả lớp hát B Bài mới: 2’ 1 Phần mở đầu: Khám phá: -Giới thiệu bài: Ghi tựa -Cả lớp tham gia trò chơi 2 Phần hoạt động: Kết nối -Khởi động: Trò chơi: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hào hứng cho Hs trước khi vào học Theo dõi, hướng dẫn hs chơi 8’ a/.HoẠt động 1: Thảo luận cả lớp Mục đích: Củng... rửa mặt - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Thực hành đánh răng 10 ’ Mục đích: GDKN tự phục vụ bản thân: HS biết đánh răng đúng cách Cách tiến hành: * Bước 1: -GV đưa mơ hình hàm răng cho Hs quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Cả lớp hát - Đánh răng - Lắng nghe - HS quan sát, 1 – 2 em lên bảng 19 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 và nói đâu là: + Mặt trong của răng?... bài “Giữ vệ sinh thân thể” - Ghi tựa 8’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục đích: Giúp Hs nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.GDKNS: KN TỰ bẢo vỆ Cách tiến hành: * Bước 1: Thực hiện hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HS - CẢ lớp hát - Trả lời - CẢ lớp hát - Lắng nghe 13 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 - Gv chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 Hs Cử nhóm trưởng Gv nêu... vừa ơn để có lợi cho sức khỏe 1 -Nhận xét tiết học *RÚT KINH NGHIỆM -HS làm theo nhóm, dán tranh theo u cầu của GV - Trình bày sản phẩm -Các nhóm khác xem và nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Đánh răng, rửa mặt - Ăn cơm -Ơn tập con người và sức khỏe -HS nghe 29 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Tuần 11 Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 GIA ĐÌNH Ngày dạy Bài 11 I MỤC TIÊU: 1/ .KiẾn thỨc: Gia đình là tổ... nơi để làm gì? -Nhà ở thường có những đồ dùng cần mọi người thiết gì? - HS kể 1 - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: 2’ 35 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Tuần 13 Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 CƠNG VIỆC Ở NHÀ Ngày dạy: BÀI 13 I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Kể tên được 1 số cơng việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và 1 số việc HS thường làm để giúp đỡ gia đình 2-Kỹ năng:Hiểu mọi người trong gia... những người thân trong gia đình II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh bài 11 SGK - Giấy vẽ, bút kẺ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 A Ổn định: Cho Hs hát B Bài mới: 1 Phần mở đầu: Khám phá: 2’ * Giới thiệu bài: Cho Hs hát một bài “Cả nhà thương nhau” - Gv đặt vấn đề vào bài, ghi đầu bài lên bảng 2 Phần hoạt động: Kết nối 8’ a-Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục đích: GDKNS: tự nhận thức, giúp HS... - Tổ 1 - 2 Hs xử lý tình huống 1 - Tổ 3 - 4 xử lý tình huống 2 31 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 - GS gọi 2 cặp HS đại diện lên thể hiện tình huống của mình - Kết thúc: Gv khen các em tích cực, mạnh dạn đặt biệt các HS đóng vai - Giáo dục HS phải biết yêu quý gia đình 2’ mình C Củng cố - dặn dò: - Các em vừa học bài gì? - Thế nào gọi là một gia đình? 1 - Cho cà lớp. .. anh chị u nhất của em - Nhận xét – đánh giá C Dạy bài mới: 1 1 Phần mở đầu: Khám phá: - Giới thiệu – Ghi tựa bài lên bảng - Chú ý 2 Phần hoạt động: Kết nối 8’ a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục đích: Giúp Hs biết được các loại nhà khác nhau ở các vùng, miền khác nhau Cách tiến hành: Bước 1: - Quan sát tranh SGK - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở bài 12 SGK và gơi ý Hs trả lời các câu hỏi: - HS làm việc... ngơi đúng cách 10 ’ - Gv ghi tựa bài lên bảng a/.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn + Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày Bước 2: - Gv mời 1 số em xung phong kể cho lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình - Gv nêu câu hỏi gợi ý: + Em nào nói cho cả lớp biết những... Các hình trong bài 13 , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 A Ổn định: Cho Hs hát B Kiểm tra bài cũ: 3’ - Hỏi tựa bài cũ - Nhà ở là nơi để làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp hát - Nhà ở -Là nơi ở để sống và làm việc của mọi người - Các em phải biết làm gì đối với ngơi nhà - Phải biết u q, giữ gìn của mình -Nhận xét – đánh giá ngơi nhà của mình C Dạy bài mới: 1 1 Phần mở đầu: Khám . thể). II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 1 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 1 8’ 3’ 8’ 1. Ổn định: Cho cả lớp hát. 2. Bài mới: Cơ thể chúng ta * Giới thiệu. xã hội 1 10 ’ 3’ 10 ’ xung quanh. H oạt động 1 : Quan sát vật thật. - Quan sát tranh Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mơ tả được 1 số vật xung quanh. Cách tiến hành: * B ước 1 : Gv u. theo nhóm (6- 8). -Thảo luận về các cách xử lý 11 Giáo viên: Đồn Văn Thiểu Thiết kế bài dạy: Tự nhiên và xã hội 1 3’ 1 huống sau: - Nhóm 1: “Hùng đi học về thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn

Ngày đăng: 04/05/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w