Chuyên đề: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn khối lợng A/ Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào HNO 3 vừa đủ thu đợc dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí NO duy nhất. a có giá trị là: A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06 Câu 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xong hoàn toàn thu đợc 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl d thấy thoát ra V lít khí H 2 ( đ ktc). V có giá trị là: A. 4,48 A. 7,84 B. 10,08 C. 3,36 Câu 3: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn , Al tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 0,5M, thu đợc 6,72 lít khí H 2 ( ở 0 0 C và 2 atm).Thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là: A. 1,2 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 12,24lít Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe; Mg; và Zn bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO loãng thu đợc 1,344 lít khí H 2 (đ ktc) và dung dịch chứa m gam muối. m có giá trị là: A. 8,98 B. 9,52 C. 10,27 D. 7,25 Câu 5: Sục khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp 2 muối là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,015 D. 0,02 Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí NO 2 ( đ ktc). Cô cạn dung dịch thu đợc 145,2 gam muối khan. m có giá trị là: A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D. 56g Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe; Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lợng d HNO 3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO (đ ktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 7,9g Câu 8: Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng 0,075 mol dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ thu đ- ợc b gam một muối và có 168ml khí SO 2 (đ kitc) duy nhất thoát ra. 1. a có giá trị là: A. 9g B. 3,48g C. 21,5g D. 8g 2. b có giá trị là: A. 9g B. 3,48g C. 21,5g D. 8g 3. Công thức của oxit là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. A và B Câu 9: Hòa tan hết 44,08 g Fe x O y bằng dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A. Kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi. Dùng H 2 để khử hết lợng oxit tạo thành sau khi nung thì thu đợc 31,92g chất rắn. Công thức của oxit là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. A và B Câu 10: Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm 3 kim loại mg; Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít H 2 thoát ra và thu đợc dung dịch d. Cô cạn dung dịch D thu đợc số gam muối khan là: A. 12,405g B. 10,985g C. 12,45g D. 21,05g Câu 11: Hỗn hợp A: KClO 3 ; Ca(ClO 3 ) 2 ; CaCl 2 ; KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A thu đ- ợc chất rắn B gồm caCl 2 ; KCl và một thể tích khí O 2 vừa đủ để oxi hóa SO 2 thành SO 3 để điều chế 191,1 g dung dịch H 2 SO 4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M vừa đủ thu đợc két tủa C và dung dịch D. Lợng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22 /3 lần lợng KCl trong A. Khối lợng C là: A. 16g B. 17g C. 18g D. 19g Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu. Lấy 9,94 g X hòa tan trong lợng d dung dịch HNO 3 loãng thì thu đợc 3,584 lít khí NO ( đ ktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 43,9g Câu 13: Một hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2 O 3 có khối lợng là 30,4g. Nung hỗn hợp này trong bình kín có chứa 22,4 lít CO (đ ktc). Khối lợng hỗn hợp khí thu đợc là 36g. Biết X bị khử hoàn toàn cho ra Fe. 1. Thành phần hỗn hợp khí là: A. 0,1 mol CO và 0,1 mol CO 2 . B. 0,3 mol CO và 0,3 mol CO 2 . C. 0,5 mol CO và 0,5 mol CO 2 . D. 0,2 mol CO và 0,2 mol CO 2 . 2. Khối lợng Fe thu đợc là: A. 11,2g B. 5,6g C. 22,4g D. 4,8g Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Al; Fe 2 O 3 có khối lợng 234g. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH d còn lại hỗn hợp Z có khối lợng là 132g, trong đo không có khí sinh ra. Khối lợng chất rắn Fe 2 O 3 trong hỗn hợp Y: A. 132g B. 112g C. 20g D. 102g Câu 15: Khi nung m gam NH 3 thu đợc 1 hỗn hợp khí X có thể tích 112 lít(đ ktc). Cho X qua dung dịch H 2 SO 4 d thu đợc hỗn hợp khí Y có thể tích 89,6 lít (đ ktc). m có giá trị là: A. 17g B. 34g C. 51g D. Kết quả khác Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít (ở đ ktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit d. Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 19. Giá trị của v là: A. 3,36 B. 22,4 C. 4,48 D. 5,6 Câu 17: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 20ml B. 80ml C. 40ml D. 60ml Câu 18: hòa tan 5,4 gam Al bằng một lợng dung dịch H 2 SO 4 loãng d. Sau phản ứng thu đợc dung dịch X và V lít khí H 2 (đ ktc). V có giá trị là: A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 6,72 Câu 19: Nung m gam bột sắt trong oxi thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 d thoát ra 0,56 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) khí NO. Giá trị của m là: A. 2,22 B. 2,62 C. 2,52 D. 4,54 Câu 20: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đ ktc) hỗn hợp A gồm 3 khí N 2 ; NO; N 2 O có tỉ lệ số mol tơng ứng là 2 : 1 : 2. m có giá trị là: A. 2,7 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1 Câu 21: Hòa tan hết a gam một hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO 3 đặc nguội d thì thu đợc 0,336 lít NO 2 ( ở 0 0 C, 2 atm). Khi hòa tan hết a gam hỗn hợp X trong HNO 3 loãng d thu đợc 0,168 lít khí NO ở 0 0 C và 4 atm. Khối lợng của Al trong hỗn hợp là: A. 4,05g B. 5,4g C. 0,54g D. 0,27g Câu 22: Hòa tan hết 12 gam một kim loại cha rõ hóa trị đợc 2,24 lít ( đ ktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu, không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là: A. Cu B. Mg C. Ni D. Fe Câu 23: Hòa tan 16,2 g một kim loại cha rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 đợc 5,6 lít ( đ ktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N 2 . Kim lọai đã cho là: A. Fe B. Zn C. Al D. Cu Câu 24: Hòa tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu đợc 1,12 lít hỗn hợp khí NO và No 2 ( đ ktc), có tỉ khối hơi so với H 2 là 16,6. a có giá trị là: A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D. 4,16g Câu 25: Hòa tan 19,2 g một kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 đặc d thu đợc khí SO 2 . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6 M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu đợc 37,8 gam chất rắn. M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Ca Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. m có giá trị là: A. 13,5g B. 1,35g C. 2,5g D. 10,8g Câu 27: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,8g hỗn hợp A . Hòa tan hết A bằng dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 972 ml khí NO duy nhất (đ ktc). x có giá trị là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,45 D. 0,05 Câu 28: Cho mg Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc 8,96 lít khí hỗn hợp NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với hiđrô là 16,5. m có giá trị là: A. 15,3g B. 14,3g C. 12,3g D. Kết quả khác. Câu 29: Hòa tan hòa toàn mg Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng ta thu đợc khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bới dung dịch NaOH d để tạo ra 12,6g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thu đợc 120g muối khan. Công thức của oxit là; A. FeO B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. A và B. Câu 30: Một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí E cha N 2 và N 2 O. Khi hòa tan hòan toàn 2,16g kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 604,8ml hỗn hợp khí E có tỉ khố hơi đối với hiđrô là 18,45. Kim loại M là: A. Cr B. Al C. Fe D. Mg. Câu 31: Cho oxit của kim loại A có hóa trị không đổi. Cho 1.53g oxit đó tan trong HNO 3 d thu đ- ợc 2,16g muối .Công thức oxit trên là: A. CaO. B. MgO C. BaO D. Kết quả khác. Câu 32: hòa tan 8,32 g Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có khối lợng là: A. 2g B. 1,99g C. 2,8g D. kết quả khác. Câu 33: Hỗn hợp X gồm Cu và CuO có % của Cu trong 2 chất là 88,89%. Hỏi % theo số mol mỗi chất trong X là: A. 70% và 30% B. 60% và 40% C. 50% và50% D. 40% và 60%. Câu 34: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lợng là 22g. Cho X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d= 1,05g/ ml) thu đợc V lít khí H 2 và dung dịch Z gồm AlCl 3 . V có giá trị: A. 3,36 B. 6,72 C. 1,12 D. 2,24. Câu 35; Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đều hóa trị II trong đó m A = m B , và khối lợng của hỗn hợp là 9,7g. Cho X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H 2 SO 4 1,2M và HNO 3 2M thu đợc hỗn hợp Z gồm 2 khí SO 2 và NO. Tỉ khối hơi của Z so với hiđrô là 23,5. thể tích của Z là 2,688 lít. A, B là: A. Cu; Zn. B. Cu; Mg. C. Zn; Mg. D. Mg; Ca. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn ag một oxit sắt bằng H 2 SO 4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác sau khi khử hoàn toàn cũng ag oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lợng săt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu đợc khí SO 2 duy nhất nhiều gấp 9 lần lợng khí SO 2 ở trên. Công thức của oxit đó là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 o 4 Câu 37: Cho một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu đợc 13,92g chất rắn X gồm Fe, FeO Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 5,824 lít khí NO 2 ở đ ktc. m có gia trị là: A. 12,6g B. 20,16g C. 16g D. 11,2g Câu 38: Cho một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu đợc 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 4,368 lít khí NO 2 ở đ ktc. 1. m có gia trị là: A. 12,6g B. 12g C. 20,6g D. 13,5g 2. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl 0,3mol vừa đủ thì thấy V lít khí bay ra. V có giá trị: A. 22,4 lit B. 0,504lit C. 11,2 lit D. 8,96 lit Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm FeO Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ lợng khí CO 2 ra khỏi ống hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc m 2 g kết tủa trắng. Chất rắn còn lại sau phản ứng có khối lợng là 19,2g gồm Fe, FeO và Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đun nóng thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất(đ ktc). 1. Khối lợng m 1 và m 2 lần lựơt là: A. 20,88g và 20,685g B. 15, 76g và 20,88g C. 13,45g và 19,7g D. 19,7g và 13,45g 2. Số mol HNO 3 đã dùng là: A. 0,91mol B. 0,62mol C. 0,83mol D. 0,74mol Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lít hỗn hợp 2 khí đều không màu trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí và có khối lợng là 2,59g. 1. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,5mol B. 0,49mol C. 0,35mol. D. Kết quả khác. 2. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc số g muối khan là: A. 23,87g B. 28,301g C. 26g D. 25,5g. Câu 41: Cho mg bột Fe ra ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12g chất rắn. Hòa tan hòa toàn chất rắn này trong dung dịch HNO 3 ngời ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lít khí NO ở đ ktc. m có giá trị là: A. 5,6g B. 10,08g C. 11,2g D. Kết quả khác. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 2,43g kim loại A vừa đủ vào V ml dung dịch HNO 3 0,6M đợc dung dịch B có chứa A(NO 3 ) 3 đồng thời tạo ra 0,672 lít hỗn hợp 2 khí N 2 O và N 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với oxi là 1,125. Giá trị của A và V lần lợt là: A. Al và 0,55 lít. B. Al và 0,33 lít. C. Fe và 0,55 lít. Fe và 0,33 lít. B/ Bài tập tự luận Câu 1: Cho m gam Fe ra ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 g hỗn hợp B gồm Fe d và các oxit sắt. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 d ngời ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đ ktc). Tính giá trị của m Câu 2: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi có khối lợng 14,44g. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít khí H 2 (đ ktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 đợc 3,584 lít khí NO (đ ktc). 1. Xác định R 2. Cho 7,22 g A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu đ- ợc dung dịch C và 16,24g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d thu đ- ợc 1,344 lít H 2 ( đ ktc). Tính C M các muối trong B Câu 3: Nung m gam bột Fe trong không khí thu đợc 104,8 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 d thu đợc dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và N 2 O (đ ktc) có tỉ khối hơi so với H 2 là 20,334. 1. Tính m 2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C. Lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. D có giá trị là bao nhiêu? Câu 4: Cho 200 ml dung dịch HNO 3 tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản ứng vừa đủ thu đợc 0,896 lít (đ ktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H 2 là 16,75. SAu khi kết thúc phản ứng đem lọc, thu đợc 2,013 gam kim loại. Hỏi sau khi cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan và thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là bao nhiêu? Câu 5: Cho a gam hỗn hợp 3 oxit FeO; CuO; Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lợng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3 , khi đun nóng nhẹ đợc dung dịch b và 3,136 lít (đ ktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 2,413. Tính a và số mol HNO 3 đã dùng. Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeS 2 và MS có số mol nh nhau, M là kim loại có hóa trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch HNO 3 đun nóng thu đợc dung dịch A 1 và 13,126 lít (đ ktc) hỗn hợp khí A 2 có khối lợng 26,34g gồm NO và NO 2 . Thêm một lợng d dung dịch BaCl 2 vào A 1 thấy tạo thành m 1 gam chất kết tủa trắng trong dung dịch axit d. 1. M là kim loại nào? 2. Tính giá trị của m 1 Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng một thời gian, thu đ- ợc 13,92 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch H NO 3 đặc nóng thu đợc 5,824 lít NO 2 (đ ktc). Tính m? Câu 8: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng một thời gian, thu đ- ợc 44,64 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 3,136 lít NO(đ ktc). Tính m? Câu 9: Nung nóng 16,8 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu đợc m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và Fe d. Hòa tan hết hỗn hớp X bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 5,6 lít khí SO 2 ( đ ktc). 1. Tìm m 2. Nếu hòa tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng thì thể tích khí NO 2 thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Mg; Zn; Fe bằng một lộng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu đợc 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m Câu 11: Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch A và V lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A thu đợc kết tủa B. Nung B đến khối lợng không đổi trong không khí thu đợc m gam chất rắn. Tính giá trị của m. Câu 12: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B. Cho NaOH d vào B thu đợc kết tủa C. Lọc lấy kết tủa; rửa sạch rồi đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn D. Tính giá trị của m. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối lợng là 4,6g. Cho khí CO đi qua X nung nóng; khí thoát ra đợc dẫn toàn bộ vào dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 20 g kết tủa. Tính khối lợng sắt thu đợc sau phản ứng. Câu 14: Đốt cháy hết 4,04g một hỗn hợp kim loại gồm Al; Fe; Cu thì thu đợc 5,96 g hỗn hợp 3 oxit. Hoà tan hết hỗn hợp oxit này bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích HCl 2M tối thiểu cần dùng. Câu 15: Hoà tan 4,76g hỗn hợp Zn; Al có tỉ lệ mol 1: 2 trong 400ml dung dịch HNO 3 1M thu đựoc dung dịch X chứa m gam muối và không có khí thoát ra. Giá trị của m là bao nhiêu?