CHUYEN DE:DINH LUAT OHM CHO MACH KIN

8 500 1
CHUYEN DE:DINH LUAT OHM CHO MACH KIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyờn 3: NH LUT ễM I VI TON MCH I. NH LUT ễM I VI TON MCH. 1.nh lut Ohm cho mch in kớn cú cha ngun in v in tr R: a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt hiu in th l U. ( ) ( ) I I hayI f = = b.Phỏt biu: Cng dũng in chy trong mch in kớn t l thun vi sut in ng ca ngun in v t l nghch vi in tr ton phn ca mch ú. c.Biu thc: I = N R r+ E Trong ú: :l sut in ng ca ngun in R:in tr trong ca ngun R N : l in tr tng ng ca mch ngoi d.H qu: *hiu in th mch ngoi: . . N U I R I r = = +khi r=0 thỡ N U = (TH:lớ tng) +khi I=0 thỡ N U = (TH:mch h) 2.nh lut Ohm cho mch in cú cha ngun in,mỏy thu v in tr R: a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt hiu in th l U. ( ) ( ) , ' , 'I I hayI f = = b.Phỏt biu: c.Biu thc: ' ' I R r r = + + Trong ú: , ' :l sut in ng ca ngun in v sut phn in ca mỏy thu r,r:in tr trong ca ngun v ca mỏy thu R:in tr mch ngoi 3.nh lut Ohm cho mch kớn tnge quỏt( cú cha ngun in,mỏy thu v in tr R): a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt hiu in th l U. ( ) ( ) , ' , 'I I hayI f = = b.Phỏt biu: c.Biu thc: ' ' I R r r = + + Trong ú: , ' :l tng sut in ng ca ngun in v sut phn in ca mỏy thu ; 'r r :l tng in tr trong ca ngun v ca mỏy thu R : in tr mch ngoi II. NHN XẫT 1. Hin tng on mch: + Xy ra khi R N = 0 v khi ú: max I = r E Ngun in cú in tr trong cng nh thỡ dũng on mch cng ln v cng nguy hi. +nu pin b on mch thỡ mau ht pin. +nu acquy b on mch thỡ acquy s b hng. 2. nh lut ễm i vi ton mch L mt trng hp riờng ca nh lut bo ton v chuyn hoỏ nng lng. 3. Hiu sut ngun in: ( ) 100% = = N A U H A E co ựớch toaứn phan - 1 - E, r R N I I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT: Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ ,số chỉ của Ampe kế và Vôn kế thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con trượt sang bên trái hình vẽ ? A. số chỉ của Ampe kế tăng, số chỉ của Vôn kế giảm B. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều giảm C. số chỉ của Ampe kế giảm và số chỉ của Vôn kế tăng D. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều tăng Câu 2. Một bộ nguồn gồm hai nguồn mắc nối tiếp thì. A.suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động mỗi nguồn. B.suất điện động của bộ nguồn bằng tổng suất điện động mỗi nguồn. C.suất điện động của bộ nguồn bằng tích suất điện động hai nguồn. D.điện trở bộ nguồn bằng điện trở mỗi nguồn. Câu 3.Trong điều kiện có thể bỏ qua điện trở trong của nguồn điện,việc đóng khoá K trong mạch ở hình bên sẽ dẫn đến: A.tăng hiệu điện thế tại các cực của nguồn điện B.cường độ dòng điện qua R 1 ;R 2 sẽ giảm C.tăng công suất thu được từ nguồn điện. D.tăng hiệu điện thế giữa các nút trong mạch Câu 4.Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường đọ dòng điện chạy trong mạch : A.tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B.giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C.tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D.tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 5: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở ( ) N R r+ . Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 3 : Biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch ? A. N R I ξ = B. rR I N + = ξ C. N R U I = D. rR U I N + = Câu 7: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. N U Ir= B. N U Ir= −E C. ( ) N N U I R r= + D. N U Ir= +E Câu 8: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài tăng hai lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 9: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài R N .Khi tăng R N và r lên 2 lần, thì cường độ dòng điện thay đổi thế nào ? A.Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 10. chọn câu đúng:Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài tăng lên 2 lần thì A. cường độ dòng điện trong mạch tăng. B. cường độ dòng điện trong mạch giảm 2 lần. C. cường độ dòng điện trong mạch giảm. D. độ giảm điện thế mạch ngoài giảm. Câu 11. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B.Dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có R 0 ≈ D.Khi mắc cầu chì cho một mạch điện kín Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. không đổi so với trước. D. tăng giảm liên tục. Câu 13: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: A. N H .100 U = E % B. N U H .100= E %. C. N U Ir H + = E .100% D. N U H - Ir = E .100%. Câu 14:Trong mạch điện bên,phương trình nào sau đây là phương trình của định lí về nút(định luật 1 Kiffchorf) A.I 1 +I 6 =I 5 B. I 1 +I 4 =I 5 C. I 1 +I 2 =I 3 D. I 1 +I 2 =I 5 +I 6 - 2 - Câu 15:Trong mạch điện như hình bên các nguồn điện đều có sđđ ξ và điện trở trong r=0 ,các điện trở ngoài đều bằng nhau và bằng R.Tổng công suất phát ra trên mạch này là: A. 2 2. P R ξ = B. 2 P R ξ = C. 2 16. P R ξ = D. 2 4 P R ξ = Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 17:một nguồn điện có điện trở trong r và suất điện động ξ được mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở tương đương là R.Nếu R=r thì: A.dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu B.dòng điện trong mạch có giá trị cực đại C.công suất tiêu hao trên mạch ngoài cực tiểu D.công suất tiêu hao trên mạch ngoài cực đại. Câu 18:một nguồn điện được nối với mạch ngoài ,độ giảm thế bên trong nguồn tỉ lệ với: A.suất điện động ủa nguồn B.điện trở tương đương của mạch ngoài C.cường đọ dòng điện trong mạch. D.công suất tiêu hao trên mạch ngoài Bài 1:cho đoạn mạch như hình vẽ: Biết R 1 =3 Ω ,R 2 =6 Ω ,U AB =4V. Số chỉ của ampe kế là: A.2A. B.2/3 A C.4/3 A D.2,125 A Bài 2:Một acquy có ξ =12V,khi được nối với một nguòn điện có điện trở mạch ngoài là 2 Ω sẽ xuất hiện dòng điện 5A.Trong trường hợp acquy này bị chập mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng: A.20A B.25A C.30A. D.35A Bài 3:cho đoạn mạch như hình vẽ: Biết R 1 =20 Ω ,R 2 =60 Ω ,U AB =80V. Số chỉ của Vôn kế là: A.20V B.40V C.60V. D.80V Bài 4:Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở có giá trị là 12 Ω .Một nguồn điện có ξ =12V và điện trở trong không đáng kể được nối vào mạch trên.Dòng điện của hệ bằng 3A.Gía trị của điện trở chưa biết là: A. 8 Ω B. 12 Ω C. 24 Ω D. 36 Ω Bài 5:Cho mạch điện như hình vẽ.Biết: ξ = 25 V, r = 0,2 Ω , R 1 = 2Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 2Ω, R 4 = 2Ω, R 5 = 2Ω. I.Điện trở mạch ngoài là: A. B. C. D. II.Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: A. B. C. D. Bài 6:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 Ω thành một mạch kín.Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.Suất điện động của nguồn có giá trị là: A.12,25V. B.12V C.1,2V D.15,5V Bài 7: Một acquy được nạp điện với cường độ dòng diện lúc nạp là 3A và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là 12V.Biết suất phản điện của acquy khi nạp điện là 6V.Điện trở trong của acquy là: A.4 Ω B.8 Ω C.2 Ω . D.0,2 Ω Bài 8:Một nguồn điện có suất điện động E=9 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 16 ( )Ω thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 (A). Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là: A. 2 ( )Ω B. 4 ( )Ω C. 4 ( ) Ω D. 1,25 ( )Ω - 3 - Bài 9:Một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong là r 0 .Nếu mắc nguồn điện với điện trở trong R 1 =1,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,25V.Nếu mắc điện trở R 2 =2,5 Ω với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,5V.Tính ξ và r 0. A. ξ =3V;r 0 =0,5 Ω B. ξ =4V;r 0 =0,2 Ω C. ξ =2,5V;r 0 =0,5 Ω D. ξ =2V;r 0 =0,25 Ω Bài 10:Một điện trở chưa biết, được mắc song song với điện trở 30 Ω .Một nguồn điện có V12 = ε và r = 0.5 Ω được nối vào mạch trên, dòng điện qua mạch chính là 1,5 A .Giá trị điện trở chưa biết là: A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D.30 Ω Bài 11:Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V điện trở trong r = 0,6 Ω. Mạch ngoài gồm một máy thu điện có điện trở trong r’ = 1 Ω và điện trở R = 2,4 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch là I = 2 A. Suất phản điện của máy thu có giá trị nào sau đây A.4 V B.6 V C.2 V D.3 V Bài 12:Có 3 nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có E=9 (V), r =3 ( )Ω . Khi mắc bộ nguồn này với mạch ngoài gồm hai điện trở R 1 =3 ( )Ω , R 2 = 6 ( )Ω mắc song song để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn là: A. 3 (A) B. 1 (A) C. 0,9 (A) D. 0,3 (A) Bài 13:Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R 1 =R 2 =R=12 Ω ,ampe kế chỉ I 1 =1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampe kế là I 2 =0,52A .Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là: A. ξ = 6,24V;r=0,5 Ω B. ξ = 6,5V;r=0,5 Ω . C. ξ = 6,5V;r=0,25 Ω D. ξ = 12V;r=6 Ω Bài 14:Cho hai nguồn điện có suất điện động ξ 1 =ξ 2 = 4 (V) và điện trở trong r 1 = r 2 = r . Được mắc với điện trở ngoài R N .Khi mắc nối tiếp hai nguồn thì dòng điện chạy trong mạch là I 1 =1,8 A.Khi mắc song song thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,98 A. Điện trở R N và r có giá trị nào sau đây ? A.2 Ω, 4Ω B.4Ω, 2Ω C.0,2Ω, 0,4Ω D.3,96 Ω; 0,24Ω Bài 15:Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó các acquy có ghi:acquy 1(18V;2 Ω ), acquy 2(3V;1 Ω ).Các diện trở R 1 =4 Ω ,R 2 =8 Ω .Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A.0,5A B.1A C.1,5A D.3,5A Bài 16:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Bài 17:Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Bài 18:Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E =9(V);r = 4,5(Ω). Bài 19:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). Bài 20:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). Bài 21:Một mạch có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%. Bài 22:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). - 4 - 1 1 ,r ξ 2 2 ,r ξ I 2 R 1 R Bài 23:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 4 V và r = 0,1Ω được mắc với điện trở ngoài R N =2Ω. .Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong thời gian 1,5 phút là : A. 342 J B.685,7J C.10,83 J D.720 J Bài 24:Một nguồn điện có suất điện động E=12 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 20 ( )Ω thành mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,8 (A). Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút là: A. 8640 (J) B. 11520 (J) C. 9,6 (J) D. 12,8 (J) Bài 25:Chọn câu trả lời đúng:Một nguồn điện có suất điện động E = 15v, điện trở trong r = 0,5 Ω nối với một mạch ngoài hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: A. 4,4W B. 14,4W C.17,28W D.18W Bài 26:Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Bài 27:Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Bài 28:Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). Bài 29:Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 (Ω) đến R 2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω). Bài 30:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 31:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 32:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 33:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 34:Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). Bài 35:Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Bài 36:Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là:E 1 =10V,r 1 =0,5 Ω , E 2 = 6V,r 2 = 0,5 Ω được mắc với điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 1 Ω như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là: A.4V B.6V C.0V D. 2V - 5 - II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 66: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 9Ω, R 3 = 8Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Bài 67: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Bài 68: Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R 2 = 14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Bài 69: Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R 2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Bài 70: Khi mắc điện trở R 1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với R 1 vào mạch điện thì dòng điện chạytrong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R 1 . Bài 71: Khi mắc điện trở R 1 = 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,1 V, nếu thay R 1 bởi điện trở R 2 = 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. Bài 72: Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. Bài 73: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4,5Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. Bài 74: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 6Ω, R 3 = 12Ω. Điện trở R 1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R 1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R 1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Bài 75: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường. Bài 76: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 6W), Đ 2 (12V – 12W), điện trở R = 3Ω. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 77: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 18V và có điện trở trong r = 2 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 12W), Đ 2 (12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 20Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ 1 sáng bình thường. Bài 78: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. - 6 - R 1 R 2 R 3 E , r E , r R 1 R 2 R 3 A K R 1 R 2 R 3 E , r E , r R 1 R 2 R 3 A R b Đ E , r Đ 1 Đ 2 R E , r Đ 1 R E , r Đ 2 E , r V A R 1 R 2 Bài 79: Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 5,5Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. •Khi K mở vôn kế chỉ 6V. •Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. Bài 80: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Bài 81: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R 1 = 12Ω. Hỏi R 2 bắng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tìm cường độ dóng điện trong mạch khi đó. Bài 82: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R 1 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. Bài 83: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Điện trở R 1 = 6Ω, R 3 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. Bài 84: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = R 2 = 6Ω, R 3 = 3Ω, r = 5Ω, R A = 0. Ampe kế A 1 chỉ 0,6. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A 2 . Bài 85: Cho mạch điện như hình vẽ:E = 15V, R = 5Ω, Đ 1 (6V – 9W). a. K mở, đèn Đ 1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ 2 sáng bình thường.Hỏi đèn Đ 1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ 2 . Bài 86: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 7,8V,và điện trở trong r = 0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 3 = 3Ω, R 4 = 6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 87: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 21V, và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = R 4 = 6Ω, R 5 = 2Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 88: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = 2Ω,R 3 = 4Ω, R 4 = 4,4Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế U CD , U AB . c. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. Bài 89: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 1Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω, R 4 = 8Ω.Hiệu điện thế U MN = 1,5V. a. Tính suất điện động của nguồn điện. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. Bài 90: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V,và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = R 4 = 3Ω. Dòng điện - 7 - E , r V A R 1 R 2 K R E , r E , r R 1 R 2 E , r R 1 R 2 E , r R 1 R 2 R 3 A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 E , r A E , r A B K Đ 2 Đ 1 R R 1 R 2 R 3 R 4 E , r C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 E , r C D A B C D A B E , r R 1 R 2 R 3 R 4 R 1 R 2 R 3 R 4 E , r C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 E , r C D A B điện trở R 1 là I 1 = 2 A. a. Tính giá trị điện trở R 5 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D, tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 91: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = 2Ω, R 3 = R 5 = 4Ω, R 4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. Bài 92: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 4 = 4Ω, R 3 = R 5 = 2Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. Baøi 93: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 18V và có điện trở trong r = 2 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 12W), Đ 2 (12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 20Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn - 8 - C D A B E , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 C D A B E , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 E , r V A R 1 R 2 [...]... Acid béo không no • Điều hóa ở các thành mạch máu • Khi kết hợp với cholesterol tạo este cơ động, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch,tạo điều kiện chuyển hóa cholesterol,bài xuất ra khỏi cơ thể VAI TRÒ CỦA LIPID Acid béo không no  Cần thiết cho sự chuyển hóa vitamin B  Nếu thiếu hoạt tính eyto-cromoxidase ở gan tăng lên  Rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ sơ sinh từ khi còn là bào thai ( omega 3,... lipid giữa gan và các mô VAI TRÒ CỦA LIPID sterol & vitamin sterol vitami n • Phitosterol • Zoosterol(cholester ol) VAI TRÒ CỦA LIPID sterol  Phitosterol • Trong dầu thực vật • Hoạt tính sinh học cao • Điều hòa chuyển hóa mỡ và cholesterol VAI TRÒ CỦA LIPID sterol Zoosterol (tiêu biểu là cholesterol) Cholesterol • Thấy nhiều ở màng tế bào trong cơ thể • Tham gia quá trình thẩm thấu, khuếch tán tế bào... kết độc tố trong máu • Khi bị oxy hóa ở gan cho acid mật có vai trò nhũ tương ở ruột • Là nguyên nhân chính xơ vữa động mạch VAI TRÒ CỦA LIPID sterol Chất béo ăn, qua ruột, gan biến dưỡng thành cholestrol (dưới dạng chất đạm béo) và triglyceride đi vào trong máu Cholesterol tốt và xấu VAI TRÒ CỦA LIPID vitamin  Chất béo là nguồn cung cấp vitamin chủ yếu cho cơ thể : A, D, E, K  Nhờ chất béo mà vitamin... chất cần thiết cho cơ thể 3 Giá trị cảm quan 4 Tham gia cấu trúc cơ thể, bảo vệ cơ thể VAI TRÒ CỦA LIPID Nguồn năng lượng  Lipid cung là nguồn cung cấp năng lượng lớn, và quan trọng của cơ thể  Lipid cũng là nguồn dự trữ chính, chủ yếu năng lượng cho cơ thể Khi cần sẽ đem ra dùng 1g lipid • 9 kcal 1g protein 1g gluxid • 4 kcal • 4 kcal VAI TRÒ CỦA LIPID Nguồn cung cấp nhiều chất cần thiết cho cơ thể... gan tăng lên  Rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ sơ sinh từ khi còn là bào thai ( omega 3, DHA, ) VAI TRÒ CỦA LIPID Phosphatid  Là thành phần cần thiết của tế bào và tổ chức, nhiều nhất ở thần kinh, não, tim gan,  Tham gia vào quá trình chuyển hóa mỡ VAI TRÒ CỦA LIPID Phosphatid  Lecithin là phosphatid hay gặp nhất trong thực phẩm, được sản xuất ở gan  Cấu tạo nên nhiều chất phức tạp có P... lượng lipid toàn phần PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Chỉ số acid (độ tươi của chất béo) Chỉ số este Chỉ số xà phòng hóa (biết được phân tử lượng trung bình của acid béo) Chỉ số peroxit (phản ánh độ ôi ) Chỉ số Iod (cho biết độ chưa no của acid béo) CHẤT LƯỢNG CỦA CHẤT BÉO Các chỉ tiêu • Hàm lượng vitamin A,D và tocopherol • Hàm lượng phosphatid • Hàm lượng chất béo chưa no • Hàm lượng sterol, nhất là β-cytosterin... TRÌNH CHẾ BIẾN Quá trình chiên rán, nướng:  Biến đổi vật lý: • Sự bay hơi • Sự tạo bọt ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN  Biến đổi hóa học:  sự tự oxi hóa: tạo sản phẩm là lactone và andehyde, tạo mùi cho món ăn chiên  Sự tạo thành các gốc tự do: tạo thành khi dầu có chứa các acid béo chưa bão hòa bị đun nóng và có mặt của kim loại khởi đầu như iron, đồng, niken, làm tăng nhanh phản ứng oxh trong dầu... Phản ứng polyme hóa: Liên kết đơn C – C là liên kết chính trong các dimer và trimer đã được gia nhiệt Sự tạo thành các polyme làm tăng độ nhớt của chất béo  Phản ứng thủy phân: Phản ứng thủy phân sẽ làm cho dầu bị chua và dễ bị oxi hóa . Chuyờn 3: NH LUT ễM I VI TON MCH I. NH LUT ễM I VI TON MCH. 1.nh lut Ohm cho mch in kớn cú cha ngun in v in tr R: a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt hiu in th. thỡ N U = (TH:lớ tng) +khi I=0 thỡ N U = (TH:mch h) 2.nh lut Ohm cho mch in cú cha ngun in,mỏy thu v in tr R: a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt hiu in. r,r:in tr trong ca ngun v ca mỏy thu R:in tr mch ngoi 3.nh lut Ohm cho mch kớn tnge quỏt( cú cha ngun in,mỏy thu v in tr R): a.Ni dung: Cho bit cng dũng in i qua in tr R khi t vo gia hai u nú mt

Ngày đăng: 19/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan