Chuyên đề định luật vạn vật hấp dẫn

6 1K 12
Chuyên đề định luật vạn vật hấp dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT BÌNH THẠNH ĐÔNG TỔ VẬT LÍ - CN CHUYÊN ĐỀ: ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT HÚC Xác định vấn đề cần giải chuyên đề : Vận dụng định luật để giải thích số tượng đời sống ngày Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề : -Nội dung 1: Định luật vạn vật hấp dẫn 1/ Lực hấp dẫn 2/ Định luật vạn vật hấp dẫn a/ Định luật b/ Hệ thức 3.Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn -Nội dung 2: Định luật Húc 1/ Hướng điểm đặt lực đàn hồi 2/ Độ lớn lực đàn hồi.Định luật Húc a.Thí nghiệm: b.Giới hạn đàn hồi lò xo c.Định luật Húc Chuẩn kiến thức, kĩ số lực phát triển : 3.1 Kiến thức - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết công thức lực hấp dẫn - Nêu định nghĩa trọng tâm vật : - Nêu đặc điểm điểm đặt hướng lực đàn hồi lò xo - Phát biểu định luật Húc viết công thức tính độ lớn lực đàn hồi lò xo 3.2 Kĩ - Vận dụng định luật Húc để giải tập - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản học 3.3 Thái độ - Giáo dục học sinh làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận 3.4 Năng lực phát triển - Bảng mô tả lực phát triển chủ đề Nhóm lực Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Năng lực thành phần K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí Mô tả mức độ thực chủ đề - Định nghĩa lực hấp dẫn - Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn - Nêu hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo -Phát biểu định luật Húc -Nêu liên hệ lực đàn hồi giới hạn đàn hồi -Nêu trọng lực trường hợp riêng lực K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mô hình hóa) Nhóm NLTP trao đổi thông tin K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí hấp dẫn - chứng minh trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn -Giải toán áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn định luật Húc -Muốn tang lực đàn hồi lò xo ta làm cách nào? -Lực đàn hồi dây cao su lò xo xuất trường hợp nào? -Giải thích số tượng Lực vạn vật hấp dẫn định luật Húc thực tế -Lực làm cho vật rơi Lực làm cho vật rơi có đặt điểm gì? -Giải thích tượng thủy triều thực tế - Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực P2: mô tả tượng tự nhiên -Theo ĐL III Niuton trái đất hút vật ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí vật cuãng hút lại trái đất.Vậy có tượng Trái đật biết hút vật mà vật trái đất biết hút trái đất -Quy luật tượng thủy triều P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lí P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, -Cho Hs xem đoạn phim vật thả lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rơi xuống đất rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau, X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt -Chia lớp thành nhóm tiến hành thí nghiệm động học tập vật lí (nghe giảng, hình 123.2 tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân nhóm… ) X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp X7: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân C3: vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể môn Vật lí môn Vật lí C4: so sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an toàn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại C6: nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử - Trình bày kết làm việc nhóm -Đưa nhận xét -Nếu treo nhiều cân sao? -HS lên vẽ vecto lực căng dây cao su Nhận xét điểm đặt hướng lực căng - Sử dụng kiến thức tượng thủy triều Mối liên hệ lực đàn hồi giới hạn đàn hồi CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Phiếu học tập Học sinh: Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực.Ôn lại kiến thức lực đàn hồi lò xo THCS TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG 1: ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: Hoạt động 1:kiểm tra cũ GV cho hs chơi trò chơi ô chữ Chuyển giao nhiệm vụ -Cho hs xem đoạn phim nêu nhận xét -Yêu cầu hs quan sát mô hình 11.1 SGK.Nhận xét đặc điểm lực hấp dẫn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận nhiệm vụ Cá nhân học sinh nhận nhiệm vụ Thảo luận –báo cáo Cá nhân học sinh trả lời Kết luận - Mọi vật vũ trụ hút với lực gọi lực hấp dẫn Lực hấp dẫn trái đất mặt trăng giữ cho mặt trăng chuyển động quanh trái đất Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa Hoạt động 2: Định luật vạn vật hấp dẫn Chuyển giao nhiệm Lực hấp dẫn có khác biệt so với lực khác mà em biết vụ Lực hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố gì? Nhận nhiệm vụ Nhóm HS nhận nhiệm vụ Thảo luận –báo cáo - Nhóm HS thảo luận – giải BT -Hs trả lời: +Fhd phụ thuộc vào m1 + Fhd phụ thuộc vào m2 + Fhd phụ thuộc vào m1 , m2 + Mối liên hệ Fhd va r Kết luận Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng m m Fhd = G 2 ; G = 6,67Nm/kg2 r Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Chuyển giao nhiệm -Trọng lực gì? vụ -Điểm đặt trọng lực đâu? Viết công thức trọng lực Hãy Viết công thức trọng lực theo định luật II Niuton Nhận nhiệm vụ Nhóm HS nhận nhiệm vụ Nhóm HS thảo luận Thảo luận – báo cáo Kết luận Trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật Trọng lực đặt vào trọng tâm vật Độ lớn trọng lực (trọng lượng) : m.M P=G ( R + h) GM Ở độ cao h : g = ( R + h) Nếu gần mặt đất (h

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. CHUẨN BỊ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan