Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
505 KB
Nội dung
Giáo viên thiết kế: Bùi Thò Thu Hoà VẬT LÍ 10 - BAN CƠ BẢN VẬT LÍ 10 - BAN CƠ BẢN Tổ Tự nhiên-Trường TH BC DT Nội trú Tây Nguyên VẬT LÍ 10 - BAN CƠ BẢN VẬT LÍ 10 - BAN CƠ BẢN Tổ Tự nhiên-Trường TH BC DT Nội trú Tây Nguyên Em có biết? Em có biết? 1.Thả một vật rơi tự do, điều gì khiến cho vật rơi về phía trái đất ? Đáp án : Do trái đất hút các vật về phía nó 2. Khi trái đất hút các vật thì các vật có hút trái đất không ? Đáp án : Theo địnhluật III Niu-tơn, nếu trái đất hút vật thì vật cũng hút trái đất. Mô phỏng chuyển động gần như tròn đều của Trái Đất quanh Mặt Trời Mô phỏng chuyển động gần như tròn đều của Mặt Trăng quanh Trái Đất Mặt Trời Trái Đất Mặt Trăng Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ? I- LỰC HẤPDẪN- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. - Lùc hÊp dÉn t¸c dơng qua kho¶ng kh«ng gian gi÷a c¸c vËt. II- ĐỊNH LUẬTVẠNVẬTHẤPDẪN Lực hấpdẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 1. Đònh luật 2. Hệ thức m 1 , m 2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng. G = 6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 là hằng số hấp dẫn. m 1 m 2 r Lực hấpdẫn giữa hai chất điểm. F 1 F 2 Vật 1 r Vật 2 Lực hấpdẫn giữa hai vật đồng chất, có dạng hình cầu. F hd1 F hd2 2 21 hd r mm GF = Em có biết? • Các vật xung quanh ta như hai người ngồi gần nhau , hai cái bàn . có hút có hút nhau không? Đáp án : Có • Tại sao ta không thấy hay cảm giác có sự hút nhau giữa các vật trên? A. Vì chúng gần nhau. B. Vì chúng có khối lượng nhỏ. C. Vì hằng số G có giá trị quá nhỏ. D. Kết hợp cả B và C Đáp án: D Em cã biÕt? Theo hệ thức của đònh luật vạnvậthấpdẫn thì độ lớn của trọng lực (tức trọng lượng) được tính như thế nào? ( ) 2 hR mM GP + = ( ) 2 hR GM g + = Mặt khác, ta lại có: P = mg, vậy các em suy ra biĨu thøc cđa g lµ g×? Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì biểu thức cđa g sÏ ®ỵc viÕt như thế nào? 2 R GM g = h R m M III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HP RIÊNG CỦA LỰC HẤPDẪN Trọng lực của một vật là lực hấpdẫn giữa Trái Đất và vật đó. Độ lớn của trọng lực theo là: ( ) 2 hR mM GP + = Mặt khác, ta lại có: P = mg. Suy ra: ( ) 2 hR GM g + = Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: 2 R GM g = [...]... không trùng nhau Đáp án: B Bài 3: Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A 1N B 2,5N C 5N D 10N Đáp án: B C¸c em cÇn ghi nhí I- LỰC HẤPDẪN II- ĐỊNH LUẬTVẠNVẬTHẤPDẪN 1 Đònh luật 2 Hệ thức III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HP RIÊNG CỦA LỰC HẤPDẪN Nhiệm vụ về nhà: Học bài và trả... Moo Moon Lực hấpdẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng Lực hấpdẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất Lực hấpdẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất Bài 1: Hãy chọn câu đúng Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấpdẫn giữa chúng có độ lớn A tăng gấp đôi B giảm đi một nửa C tăng gấp bốn D giữ nguyên như cũ Đáp án: D Bài 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấpdẫn do Trái . C. 5N Đáp án: B II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Đònh luật 2. Hệ thức III- TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN I- LỰC HẤP DẪN Nhiệm vụ về nhà:. I- LỰC HẤP DẪN - Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. - Lùc hÊp dÉn t¸c dơng qua kho¶ng kh«ng gian gi÷a c¸c vËt. II- ĐỊNH