Câu 2:Câu nào sau đây là ĐÚNG ?A.Không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được B.Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì Sai... LỰC VÀ PHẢN LỰC : Trong h
Trang 2Câu 2:Câu nào sau đây là ĐÚNG ?
A.Không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được
B.Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì
Sai
Trang 3TIẾT 22
Trang 4 Ví dụ 1
1 NHẬN XÉT :
Trang 5 Ví dụ 1:
Trang 6 Ví dụ 1:
Trang 7 Ví dụ 2
Trang 8 Ví dụ 2:
Trang 9 Nhận xét :
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
Trang 10 Kết luận:
vật B cũng tác dụng lên vật A Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay
tương tác ) giữa các vật
Trang 12a) Quan sát thí nghiệm:
Nhận xét :
FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối
Trang 13b) Định luật III Niutơn : (Định luật tương tác )
Trang 143 LỰC VÀ PHẢN LỰC :
Trong hai lực FAB và FBA ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực
Trang 15A B
Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 16A B
Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 17A B
Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 18A B
_ Lực và phản lực cùng phương( cùng giá), cùng
Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 19 Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 20F AB F BA
Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 21 Đặc điểm của lực và phản lực:
Trang 22F
uur
_ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì
chúng đặt vào hai vật khác nhau .( lực và phản lực là hai lực trực đối )
Trang 234 BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như thế có trái với Định luật III Niutơn không? Giải thích.
Bài toán 1:
Trang 24_ Theo định luật II Niutơn tường thu được gia tốc là:
_ Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ ( a = 0 ) => tường đứng yên
m
F a
Trang 25Bài toán 2:
- Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt
Trang 26- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây
đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ?
Trang 27Bài toán 3:
Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang Hỏi có những cặp lực nào tác dụng vào vật,vào bàn?
Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau?
Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?
A
Trang 29P
P và N là hai lực trực đối cân bằng
A
Trang 32Bài tập củng cố
Bài 1: Một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa
để nó chuyển động về phía trước là lực:
A Lực ngựa kéo xe
B Lực xe kéo lại ngựa
C Lực do ngựa đạp xuống mặt đường
D Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa
Giải
Khi ngựa kéo xe chân ngựa đã tác dụng xuống mặt đường 1
lực F Đồng thời mặt đường cũng tác dụng lại con ngựa 1 phản
lực F’ Do khối lượng trái đất vô cùng lớn nên lực tác dụng của
Trang 33Bài 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về
Định luật III Niutơn ?
A Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật
tương tác với nhau
B Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai
vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều “
C Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai
vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng
Trang 34Bài 3: Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực tác dụng và phản lực ?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
C. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau
D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
ĐÚN
Trang 35Bài 5 : Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm với nhau với vận tốc lần lượt bằng 1 m/s và 0,5 m/s Sau
va chạm cả hai cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt bằng 0,5m/s và 1,5m/s Quả cầu 1
có khối lượng 1 kg Quả cầu 2 đúng với giá trị nào sau đây ?
Trang 37Chiếu lên chiều ( + ) của chuyển động ta có:
2
0,5 1
0, 75( ) (1,5 0,5)