Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
6,02 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: + Phát biểu địnhluật II Niu-tơn. + Biểu thức của định luật. Câu 2: + Hệ lực cân bằng là gì? + Vẽ hình minh hoạ trường hợp hai lực cân bằng nhau. Giá, chiều và độ lớn của chúng phải thoả mãn điều kiện gì? Bài 16 Isaac Niuton (1642 – 1727) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 1 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 2 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 2 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 2 Sắt non I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 3 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Thí dụ 3 Nam châm Sắt non I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT A tác dụng lên B B tác dụng lên A H A B TƯƠNG TÁC [...]... tác) giữa các vật II ĐỊNHLUẬT III NIUTƠN 1 Quan sát thí nghiệm B A FAB FBA FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A II ĐỊNHLUẬT III NIUTƠN 1 Quan sát thí nghiệm Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNHLUẬT III NIUTƠN 2 Định luật Khi vật A tác dụng... Đặc điểm FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm - Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 01 - Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Khi Dương... IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 - Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 N P’ P IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài. .. trực đối FAB = - FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm B A FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm A B - Lực và phản lực luôn xuất hiện F mất đi và FAB BA đồng thời - Lực và phản lực cùng loại (nếu lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi …) III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm III LỰC VÀ PHẢN LỰC... cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 N P’ P IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 P và N là hai lực trực đối cân bằng P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 04 Khi đi bộ xa hay leo núi, ta chống gậy thì đỡ mỏi chân Tại sao? . gọi hai lực như thế là hai lực trực đối. II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2. Định luật Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật. vật B F AB : F BA : lực do vật B tác dụng lên vật A II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1. Quan sát thí nghiệm Nhận xét : F AB và F BA luôn