Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
NEWTON (1642-1727) Baøi giaûng : NEWTON (1642-1727) Bài 15 :Bài 15 : Định Luật II ĐịnhLuật II Niu - Tơn Niu - Tơn Phát biểu địnhluật II Niutơn ? Câu 1 : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ :: Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . a = F / m hay F = m . a Câu 2 : Chọn câu đúng : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ :: A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : • Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ? Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0 (hệ tất cả các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng) Câu 4 : Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật ? Tại mọi điểm trên mặt đất , trọng lượng (độ lớn của trọng lực) tỉ lệ thuận với khối lượng của nó . Bài16: I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) Nhận xét : Nhận xét : Lưng bạn áo Lưng bạn áo vàng vàng đã đã tác tác dụng trở lại dụng trở lại tay của bạn áo tay của bạn áo hồng hồng một lực một lực . . [...]... sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật II ĐỊNHLUẬTIII NIUTƠN 1)Thí nghiệm : Hình 16. 3 ( trang 72 SGK ) A B II ĐỊNHLUẬTIII NIUTƠN 1)Thí nghiệm : Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNHLUẬTIII NIUTƠN 2) Địnhluật: “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng... Như vậy hiện tượng này phù hợp với các định luật II và IIINiu-tơn V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2 : Hình 16. 4a trang 73 SGK Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2 : Hình 16. 4b trang 73 SGK Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ? Phư…ự…t Bài giải : Khi 2 người cầm 2 đầu dây mà kéo thì... LỰC Đặc điểm : A FAB B FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : -Lực và phản lực có cùng giá , cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì cùng tác dụng lên hai vật khác nhau V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luậtIII Niu-tơn không ? Giải thích Bài giải : • Khi bóng... cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3 : Hình 16. 5 trang 74 SGK N P’ P Bài giải : • Trái Đất tác dụng lên vật trọng lực P Vật ép lên bàn áp lực P’ Do đó bàn tác dụng lên vật 1 phản lực N vuông góc với mặt bàn (phản lực pháp tuyến) • Theo định luậtIII Niu-tơn : N = -P’ • Vật đứng yên là do N và P cân bằng nhau : N = -P • => P’=P Ở trạng thái cân bằng , vật ép lên mặt... FAB = - FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : A B III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : A B III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : - Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … ) III LỰC VÀ PHẢN LỰC Đặc điểm : B A FAB FBA III LỰC VÀ... Theo định luậtIII Niu-tơn , cây cũng tác dụng trở lại dây 1 phản lực có độ lớn bằng 2F Vậy 2 đầu dây bị kéo về 2 phía với lực lớn gấp đôi trường hợp trước Vì thế mà dây bị đứt V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3 : Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang Có những lực nào tác dụng vào vật , vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? V BÀI TẬP...I NHẬN XÉT Ví dụ 2 : Ta vẫn biết nam châm hút sắt Trong thí nghiệm hình 16. 2 ( trang 71 SGK ) , lực nào đã làm cho nam châm dịch chuyển lại gần sắt ? SẮT N S I NHẬN XÉT Ví dụ 2 ( Hình 16. 2 / trang 71 SGK ) SẮT N S Nhận xét : Lực hút của sắt tác dụng vào nam châm I NHẬN XÉT Nhận xét : A tác dụng lên B A B B tác dụng lên A I NHẬN XÉT Nhận xét : Nếu vật A tác dụng lên vật B thì... nhau : P’ tác dụng lên bàn , N tác dụng lên vật A) CÂU HỎI CỦNG CỐ 1.Khi đi bộ xa hoặc leo núi, ta chống gậy thì đỡ mõi chân Tại sao ? 2.Tìm hiểu tác dụng của cái bàn đạp mà các động viên chạy cự li ngắn thường dùng khi xuất phát 3 Khi chèo thuyền, muốn cho thuyền tiến hoặc lùi, phải làm như thế nào? 4 An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây Hỏi hai bạn sẽ chuyển động như thế nào nếu : . (164 2-1727) Baøi giaûng : NEWTON (164 2-1727) Bài 15 : Bài 15 : Định Luật II Định Luật II Niu - Tơn Niu - Tơn Phát biểu định luật II Niutơn ? Câu 1 :. vật II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1)Thí nghiệm : Hình 16. 3 ( trang 72 SGK ) A B II. II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1)Thí