1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Định luật III Niu-tơn

26 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Bài 16. Định luật III Niu-tơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

NEWTON (1642-1727) Baøi giaûng : NEWTON (1642-1727) Bài 15 : Bài 15 : Định Luật II Định Luật II Niu - Tơn Niu - Tơn Phát biểu định luật II Niutơn ? Câu 1 : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : : Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . a = F / m hay F = m . a Câu 2 : Chọn câu đúng : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : • Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ? Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0 (hệ tất cả các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng) Câu 4 : Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật ? Tại mọi điểm trên mặt đất , trọng lượng (độ lớn của trọng lực) tỉ lệ thuận với khối lượng của nó . Bài 16 : I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Ví dụ 1 ( Hình 16.1 / trang 71 SGK ) Nhận xét : Nhận xét : Lưng bạn áo Lưng bạn áo vàng vàng đã đã tác tác dụng trở lại dụng trở lại tay của bạn áo tay của bạn áo hồng hồng một lực một lực . . [...]... sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1)Thí nghiệm : Hình 16. 3 ( trang 72 SGK ) A B II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1)Thí nghiệm :  Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2) Định luật : “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng... Như vậy hiện tượng này phù hợp với các định luật II và III Niu-tơn V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2 : Hình 16. 4a trang 73 SGK Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2 : Hình 16. 4b trang 73 SGK Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ? Phư…ự…t Bài giải : Khi 2 người cầm 2 đầu dây mà kéo thì... LỰC Đặc điểm : A FAB B FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC  Đặc điểm : -Lực và phản lực có cùng giá , cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì cùng tác dụng lên hai vật khác nhau V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích Bài giải : • Khi bóng... cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3 : Hình 16. 5 trang 74 SGK N P’ P Bài giải : • Trái Đất tác dụng lên vật trọng lực P Vật ép lên bàn áp lực P’ Do đó bàn tác dụng lên vật 1 phản lực N vuông góc với mặt bàn (phản lực pháp Văn Tịch GV: Phạm Kiểm tra Câu 1: cũ : * Nêu khái niệm Lực? “ Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng” * Đặc điểm hai lực cân bằng? * Cặp lực cân bằng: + Cùng giá; + độ lớn; + ngược chiều; + Cùng tác dụng vào vật Kiểm tra Câu 2: cũ : * Phát biểu nội dung định luật II NiuGia tốc vật hướng với lực tác tơn? dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vât tỉ lệ nghịch với khối lượng vật * Viết hệ thức định luật II Niu-tơn? Giải thích kí hiệu hệ thức? F a = m Bài 16 Nhận xét * Ví dụ 1:(H.16.1) Nhận xét * Ví dụ 1: Nhận xét * Ví dụ 1: B A * Nhận xét: Khi người A tác dụng lực vào người B đồng Hiện tượng gì xảy A thời người B tác dụng lực vào người A Kết gây đẩy vào mợtđộng lực?ngược chiều gia tốc cho nhau, hailưng người B chuyển  Ví dụ ( Hình 16.2) SẮT N S Nhận xét  Ví dụ ( Hình 16.2) SẮT N S Nhận xét  Ví dụ ( Hình 16.2) SẮT N S  Nhận xét Nếu vật A tác dụng lên vật B Quavật víBdụcũng trên, emdụng có nhậnlên xét gì? tác vật A Đó gọi tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) vật Nhận xét  Nhận xét A tác dụng lên B A TƯƠNG TÁC B tác dụng lên A B Giải thích các vật di chủn được? Định ḷt III Niu-tơn: a) Thí nghiệm: B A FAB FBA b) Nhận xét Nhận giá,nằm chiều, lớn,một điểm đặt thẳng FAB vàxét FBAvềln trênđợ đường của hai lực tác dụng vào hai vật A,B? (cùng giá), ngược chiều có độ lớn Hai lực thế hai lực trực đối A B FAB FBA c Định luật “Khi vật A tác dụng vào vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực.Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều ( gọi hai lực trực đối)” FAB = - FBA Lực phản lực: A FAB B FBA Lực và phản lưc    Lực phản lực ln x́t mất đờng thời Lực phản lực ln loại Lực phản lực cặp lực trực đối, khơng cân bằng nhau, chúng tác dụng lên hai vật khác *Phân biệt cặp lực trực đới, cặp lực cân bằng * Cặp lực cân * Cặp lực trực đối + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Cùng tác dụng vào vật + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Tác dụng vào hai vật BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 01 - Mợt quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, tường thì đứng n Như vậy có trái với định ḷt III Niu-tơn khơng ? Giải thích Bài tập 02 - Khi A B kéo hai đầu sợi dây hình vẽ dây khơng đứt V BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Nhưng hai người kéo đầu dây đó, đầu buộc vào thân dây lại đứt Tại ? BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3: Mợt vật đặt mặt bàn nằm ngang Có lực nào tác dụng vào vật, vào bàn ? Có cặp lực nào cân bằng ? Có cặp lực nào trực đới nhau? BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 3: N Và P’ Là cặp lực trực đới N P’ N Và P Là cặp lực cân bằng P Bài tập4: Hai cầu mặt phaúng ngang, chuyển động với vận tốc m/ s, đến va chạm với cầu đứng yên Sau va chạm hai cầu chuyển động theo hướng cũ Cho biết : cầu với vận tốc m/s Tính tỉ số Bài khối lượng hai cầu? giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động cầu lúc đầu V01= m/s V02 = 0m1 m2 m =? r v01 m Trứơc va chạm chạm r v1 r v2 Sau va V1= V2 = r r Áp dụng đònh luật III Newton , ta có : a1 a2m1 = - m2 m/s r r r r (V2 − V02 ) (V1 − V01 ) , hay m ∆t =-m ∆t • r r r r m1(V1 − V01 ) = - (m V22 − V02 ) Vì tất cá véc tơ vận tốc chiều với chiều dương chọn, nên ta có m1( v1 – v01 )a1= -mm v2 = 2⇒ a2 m1 m1 −V2 −2 Suy : = = =1 mr2 V1 − Vr01 − r a1 a1 r F21 a2 r F12 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: + Phát biểu định luật II Niu-tơn. + Biểu thức của định luật. Câu 2: + Hệ lực cân bằng là gì? + Vẽ hình minh hoạ trường hợp hai lực cân bằng nhau. Giá, chiều và độ lớn của chúng phải thoả mãn điều kiện gì? Bài 16 Isaac Niuton (1642 – 1727) I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 1 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 2 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 2 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 2 Sắt non I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 3 I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT  Thí dụ 3 Nam châm Sắt non I. I. NHẬN XÉT NHẬN XÉT A tác dụng lên B B tác dụng lên A H A B TƯƠNG TÁC [...]... tác) giữa các vật II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1 Quan sát thí nghiệm B A FAB FBA FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1 Quan sát thí nghiệm  Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2 Định luật Khi vật A tác dụng...  Đặc điểm FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC  Đặc điểm III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm - Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 01 - Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Khi Dương... IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 02 - Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt Tại sao ? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 - Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 N P’ P IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài. .. trực đối FAB = - FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm B A FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC * Đặc điểm A B - Lực và phản lực luôn xuất hiện F mất đi và FAB BA đồng thời - Lực và phản lực cùng loại (nếu lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi …) III LỰC VÀ PHẢN LỰC  Đặc điểm III LỰC VÀ PHẢN LỰC... cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau? IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 N P’ P IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 03 P và N là hai lực trực đối cân bằng P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng IV BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 04 Khi đi bộ xa hay leo núi, ta chống gậy thì đỡ mỏi chân Tại sao? Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có. - Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi: Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại? - Đọc ví dụ 2 và quan sát - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tc dụng ln vật B thì vật B cũng tc dụng ln vật A Đó là sự tác dụng tương hỗ. hình 16.2, trả lời câu hỏi: Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào? - Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật. - Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lò xo. - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm tương tự. - Trình bày kết quả thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác có tính 2 chiều. - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm 2. Định luật III Newton Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thì vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều BAAB FF    3. Lực v phản lực Một trong hai lực tương tác giữa hai vật được gọi là lực tác dụng, cịn lực kia gọi l phản lực. Lực và phản lực có những đặc điểm sau: - Lực và phản lực luôn xuất hiện đồng thời. - Lực v phản lực bao - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác dụng và phản lực. theo nhóm - Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành định luật. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3 - Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời. giờ cũng cng loại. - Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vì chng đặt vào hai vật khác nhau. Hoạt động 3 ( phút): Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có. - Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi: Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại? - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tc dụng ln vật B thì vật B cũng tc dụng ln vật A Đó là sự tác dụng tương - Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi: Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào? - Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật. - Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lò xo. - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm tương tự. - Trình bày kết quả thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn 16.2 - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác có tính 2 chiều. - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm hỗ. 2. Định luật III Newton Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thì vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều BA AB FF    3. Lực v phản lực Một trong hai lực tương tác giữa hai vật được gọi là lực tác dụng, cịn lực kia gọi l phản lực. Lực và phản lực có những đặc điểm sau: - Lực và phản lực luôn xuất hiện đồng thời. - Lực v phản lực bao - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác dụng và phản lực. theo nhóm - Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành định luật. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3 - Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời. giờ cũng cng loại. - Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vì chng đặt vào hai vật khác nhau. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời theo câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Giải bài tập 1 SGK. - Trình bày lời giải. - Ghi tóm SINH VIÊN THỰC HiỆN: TRẦN VĂN NGÔN LỚP : 04VL- KHOA : VẬT LÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Phát biểu định luật II Niutơn ? Câu 1 : KiỂM TRA BÀI CŨ : KiỂM TRA BÀI CŨ : Câu 2 : Chọn câu đúng : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. CÂU 3: CÂU 3:  Nêu các yếu tố của lực và điều kiện cân Nêu các yếu tố của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm? bằng của một chất điểm? TR L I CÂU 1:Ả Ờ TR L I CÂU 1:Ả Ờ ĐỊNH LUẬT II ĐỊNH LUẬT II : Véc tơ gia tốc của một vật luôn : Véc tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn cảu vecto gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của cảu vecto gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vecto lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với vecto lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. khối lượng của vật. m F a = Trả lời câu 3: Trả lời câu 3:  Các yếu tố của vecto lực: Các yếu tố của vecto lực: + Điểm đặt là vị trí mà lực tác dụng lên + Điểm đặt là vị trí mà lực tác dụng lên vật. vật. + Phương và chiều là là phương và + Phương và chiều là là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. vật. + Độ lớn: lực tác dụng lên vật có khối + Độ lớn: lực tác dụng lên vật có khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn: m.a độ lớn: m.a ۩) ĐK cân bằng của một chất điểm: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0 [...]... LỰC VÀ PHẢN LỰC Thí nghiệm : B A FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Thí nghiệm : A FAB B FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Thí nghiệm 2: III LỰC VÀ PHẢN LỰC Thí nghiệm 2: FAB FBA III LỰC VÀ PHẢN LỰC Thí nghiệm 2: III LỰC VÀ PHẢN LỰC FAB FBA : Một lực gọi là lực tác dụng và một lực gọi là phản lực Đặc điểm : - Lực và phản lực có cùng phương, cùng độ lớn, nhưng trái chiều nhau III LỰC VÀ PHẢN LỰC  Đặc điểm : - Lực và... ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN a) Thí nghiệm: A FAB B FBA II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1) Quan sát thí nghiệm Nhận xét : FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối II ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN b) Định luật Qua thí nghiệm , ta có định luật III Niu-ton: “Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối.” FAB = - FBA III LỰC VÀ... nhau vì cùng tác dụng lên hai vật khác nhau III LỰC VÀ PHẢN LỰC  Đặc điểm : - Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … ) IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG :  Bài tập 01: Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật lại còn tường thì đứng yên, như vậy có trái với định luật III Niu ton không ? TRẢ LỜI CÂU HỎI : Bài tập... chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, và lực căng của dây bằng F +Khi hai người cầm chung một đầu dây mà kéo, đầu kia buộc vào thân cây, thì hai người đã tác dụng vào đầu dây một lực là 2F +Theo định luật III Niu ton, ... hai vật BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 01 - Mợt quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, tường thì đứng n Như vậy có trái với định ḷt III Niu-tơn khơng ? Giải thích Bài tập... dung định luật II NiuGia tốc vật hướng với lực tác tơn? dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vât tỉ lệ nghịch với khối lượng vật * Viết hệ thức định luật. .. gia tốc cho nhau, hailưng người B chuyển  Ví dụ ( Hình 16.2 ) SẮT N S Nhận xét  Ví dụ ( Hình 16.2 ) SẮT N S Nhận xét  Ví dụ ( Hình 16.2 ) SẮT N S Tại nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu?

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kh iA và B kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây khơng đứt.     - Bài 16. Định luật III Niu-tơn
h iA và B kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây khơng đứt. (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN