1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14. Định luật I Niu-tơn

19 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 893 KB

Nội dung

Bài 14. Định luật I Niu-tơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐIỂM KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐIỂM Định nghĩa lực và nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? Quy tắc tổng hợp lực: Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. F F 1 F 2 = + F 1 F 2 F O Lực là một đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyển vận tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Lực là một đại lượng véc tơ. Véc tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên. F A A . F . F hl hl ≠ ≠ 0 0 B B . F . F hl hl = 0. = 0. C C . F . F hl hl > 0 > 0 D D . F . F hl hl < 0. < 0. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. nằm ngang không ma sát. N P Hợp lực tác dụng vào vật là: Hợp lực tác dụng vào vật là: Tiết 20 Làm thế nào để duy trì được chuyển động của các vật với vận tốc không đổi? 1. QUAN NIỆM CỦA A- RI -XTỐT (384 – 322 TCN). - Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó. 2. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ. - Sơ đồ TN: Như hình vẽ. - Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn. - Suy đoán: Nếu α = 0 và F ms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi. - Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó. Tiết 20 1. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON). Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. N P Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không? Hãy so sánh với quan niệm của Galile? Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I newton? Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang (α = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang? Isaac Newton (1642 - 1727) - Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật: Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính. * Hai biểu hiện của quán tính: + Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”  Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính. - Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất) Tính chất quán tính của vật biểu hiện như thế nào trong thực tế? 4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU: VẬN DỤNG A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động thẳng đều được C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. VẬN DỤNG Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một số thí dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông trong những trường hợp như thế. VẬN DỤNG Bé thÝ nghiÖm b¨ng ®ªm khÝ nghiªn cøu chuyÓn ®éng th¼ng S¬ ®å thÝ nghiÖm CæNG QUANG IÖNĐ VËt ch¾n Tiết 20 1. QUAN ĐIỂM A- RI - XTỐT 2. THÍ NGHIỆM GALILE (TN1) 3. ĐỊNH LUẬT I NEWTON (TN KT) (KQTN) 4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON KT C.C 1 Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Quan sỏt: trỡ chuyn ng ca vt cú Hũn bi ang ng yờn, nu tỏc nht thit phi tỏc dng lc khụng ? dng lc lờn nú mt lc thỡ nú khụng chuyn ng, nu ngng tỏc dng Ti ngng tỏc dngc lc vt thỡ hũn bi chuyn ng mt khụng ng ? on thỡchuyn dng li Tr li: Do cú lc ma sỏt Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn A-ri-xtt cho rng: Mun cho mt vt trỡ c tc khụng i thỡ phi tỏc dng lc lờn nú 1 Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Thớ nghim lch s ca Ga-li-lờ: A Cõu hoi: thớ nghim no hũn bi ln c xa nht? Ti sao? Tr li: thớ nghim 3, vỡ khụng cú lc ma sỏt B A O B A O O Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Kt lun: Nu loi c lc ma sỏt thỡ khụng cn n lc trỡ chuyn ng 1 Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Cõu hoi: Mt vt ng yờn cú chu tỏc dng lc khụng? Mt vt ng yờn cú chu tỏc dng lc khụng? N F T a H2O P P P Vt ng yờn cú chu cỏc lc tỏc dng nhng hp lc ca cỏc lc ny bng khụng Quan nim ca A-rixtt N Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn P Vt C thng u cú chu cỏc lc tỏc dng khụng? Cỏc cỏc lc ny nh th no? Fk Fms Fđ Fc Fc Fđ Cỏc vt chuyn ng thng ờu co hp lc tỏc dng vo vt bng Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn nh lut: Mt vt khụng chu tỏc dng ca lc no hoc chu tỏc dng ca cỏc lc cú hp lc bng thỡ nú gi nguyờn trng thỏi ng yờn hoc chuyn ng thng u (vn tc khụng i hay gia tc bng 0) Vt cụ lp: L vt khụng chu tỏc dng ca mt vt no khỏc Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Quan sỏt v gii thớch hin tng sau: Quan sỏt v gii thớch hin tng sau: Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Mi vt u cú kh nng bo ton tc gi l quỏn tớnh Quỏn tớnh cú biu hin sau: + xu hng gi nguyờn trng thỏi v = tớnh ỡ + xu hng gi nguyờn trng thỏi chuyn ng thng u nh lut I niu tn l nh lut v tớnh bo ton tc ca vt nờn cũn c gi l nh lut quỏn tớnh -Chuyn ng ca mt vt khụng chu tỏc dng lc gi l chuyn ng theo quỏn tớnh Câu 1: Khi mt xe buyt tng tc t ngt hnh khỏc trờn xe: A.Dừng lại B Chúi ngời phía trớc C Ngả ngời phía sau D Ngả ngời sang bên cạnh Câu 2: Ví dụ kể sau biểu quán tính? A.Rũ mạnh quần áo cho bụi B.Khi chạy bị vớng chân thi ngã phía trớc C.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà D Cả ví dụ Câu 3: Một ngời kéo thùng gỗ theo phơng nằm ngang chuyển động thẳng mặt đờng với lực Fk = 200 N Hãy cho biết phơng, chiều, độ lớn lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ Theo phơng ngang, có lực lực ma sát lực rkéo rtác rdung r lên r F + F = F = F vật Vật chuyển động thẳng u r ms k ms ku uuu r nên: phơng, ngợc chiều độ Fk F ms lớn với Fms = Fk = 200N Bài 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý. - Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu có) 2. Học sinh Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga- li-lê. - Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bài ghi - Xem SGK mục 1 và 2 SGK. - Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Trả lời câu hỏi C1. - Phát biểu định luật I Niu-tơn. - Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. - Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để 1. Định luật 1 Newton “Nếu khơng chịu tc dụng cuả một lực no hoặc chịu tc dụng của cc lực cĩ hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyn trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”. 2. Qun tính v hệ quy chiếu qun tính - Đọc SGK phần 3 và 4. - Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính. - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. đưa ra định luật 1 Niu- tơn. - Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. Nhận xét câu trả lời. - Qun tính l tính chất một vật cĩ xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ lớn. - Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu trong đó định luật 1 được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận về thí nghiệm - Làm thí nghiệm biểu diễn - Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả - Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 6 SGK. - Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn. 1.2.Kĩ năng +Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí. +Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có). 2.2.Học sinh +Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê. +Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. +Nêu câu hỏi . +Nhận xét câu trả lời . Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK mục 1 và 2. +Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận của Ga li lê. +Trả lời câu hỏi C1 +Phát biểu định luật I Niutơn. +Đọc SGK phần 3 và 4. +Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính. +Trả lời câu hỏi C2. +Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn +Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. +Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri xtốt và lập luận của Ga li lê. +Nhận xét câu trả lời. +Nêu câu hỏi C1. +Nhận xét câu trả lời. +Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật I Niutơn. +Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác. +Yêu cầu HS đọc SGK. +Nêu câu hỏi . +Nhận xét câu trả lời. +Nêu câu hỏi C2. +Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát GV làm TN. +Ghi kết quả và xử lí kết quả. +Nêu kết luận về TN. +Làm TN biểu diễn. +Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả. +Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. +Nh ận x ét câu trả lời. Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1.6SGK +Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập 1SGK. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn. +Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6 SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Nêu bài tập 1 SGK. +Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến thức trọng tâm của bài.+ +Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM Bài 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý. - Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu có) 2. Học sinh Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bài ghi - Xem SGK mục 1 và 2 SGK. - Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. - Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. 1. Định luật 1 Newton “Nếu khơng chịu tc dụng cuả một lực no hoặc chịu tc dụng của cc lực cĩ hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyn trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”. 2. Qun tính v hệ quy - Phát biểu định luật I Niu-tơn. - Đọc SGK phần 3 và 4. - Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính. - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật 1 Niu- tơn. - Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. Nhận xét câu trả lời. chiếu qun tính - Qun tính l tính chất một vật cĩ xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ lớn. - Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu trong đó định luật 1 được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm biểu diễn - Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận về thí nghiệm - Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả - Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 6 SGK. - Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn. 1.2.Kĩ năng +Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí. +Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có). 2.2.Học sinh +Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê. +Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. +Nêu câu hỏi . +Nhận xét câu trả lời . Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK mục 1 và 2. +Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận của Ga li lê. +Trả lời câu hỏi C1 +Phát biểu định luật I Niutơn. +Đọc SGK phần 3 và 4. +Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính. +Trả lời câu hỏi C2. +Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. +Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri xtốt và lập luận của Ga li lê. +Nhận xét câu trả lời. +Nêu câu hỏi C1. +Nhận xét câu trả lời. +Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật I Niutơn. +Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác. +Yêu cầu HS đọc SGK. +Nêu câu hỏi . +Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn +Nhận xét câu trả lời. +Nêu câu hỏi C2. +Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát GV làm TN. +Ghi kết quả và xử lí kết quả. +Nêu kết luận về TN. +Làm TN biểu diễn. +Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả. +Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. +Nh ận x ét câu trả lời. Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1.6SGK +Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập 1SGK. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn. +Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6 SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Nêu bài tập 1 SGK. +Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến thức trọng tâm của bài.+ +Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM ... ca nh lut I Niu - tn Quan sỏt v gii thớch hin tng sau: Quan sỏt v gii thớch hin tng sau: Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Mi vt u cú... Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Thớ nghim lch s ca Ga-li-lờ: A Cõu hoi: thớ nghim no hũn bi ln c xa nht? Ti sao? Tr li: thớ nghim 3,...1 Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Quan nim ca A-rixtt Thớ nghim lch s ca Ga li lờ nh lut I Niu tn í ngha ca nh lut I Niu - tn Quan

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN