CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁNH DẤU GÓI TIN DỰA TRÊN THÔNG BÁO TẮC NGHẼN RÕ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: MẠNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN DỮ LIỆU Giáo viên hướng dẫn: T.S Võ Thanh Tú... ECN khi được sử dụng sẽ làm g
Trang 1CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁNH DẤU GÓI TIN DỰA TRÊN THÔNG BÁO TẮC NGHẼN RÕ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
MẠNG VÀ KỸ THUẬT TRUYỀN DỮ LIỆU
Giáo viên hướng dẫn: T.S Võ Thanh Tú
Trang 2Nhóm thực hiện:
1 Trần Như Đăng Tuyên
2 Lê Bá Minh Phong
3 Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trang 3NỘI DUNG:
Các chiến lược đánh dấu gói tin
dựa trên sự thông báo tắc nghẽn rõ Đặt vấn đề
Kết luận
1
2
3
Trang 4 Cùng với sự phát triển CNTT, tắc nghẽn mạng thường xuyên xảy ra Nếu kéo dài thì các gói tin bị mất (do time out) TCP có vài cơ chế để chống tắc nghẽn, trong đó làm rớt gói tin được sử dụng chính để dự báo tắc nghẽn
Khi mất gói tin thì phí phạm tài nguyên sử dụng không đúng mức băng thông mạng
Lý do rớt gói tin là do mạng không có khả năng xác định sớm tắc nghẽn và cung cấp thông báo tới các trạm
Vấn đề tắc nghẽn là: Xác định-Thông báo-Phản hồi
cần sử dụng quản lý hàng đợi với cơ chế rõ ràng
Thông báo rõ tắc nghẽn (ECN) là một cơ chế hỗ trợ phản hồi lại thông báo từ router đến trạm phát TCP đã được dự báo tắc nghẽn
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trang 5ECN khi được sử dụng sẽ làm giảm bớt những mất mát gói tin do sự tắc nghẽn và thời gian trễ của giao thức truyền tin TCP
Tiểu luận sẽ xem xét 3 chiến lược đánh dấu cho ECN: Mark-Tail, Mark-Random, Mark-Front
Mark-Tail thực hiện đánh dấu gói tin đến
của router và đánh dấu gói tin
Phương pháp: So sánh và đánh giá chiến lược đánh
dấu cho ECN để xác định chiến lược cho kết quả tốt về thông lượng và cân bằng bằng các thí nghiệm
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trang 61 Cơ chế thông báo tắc nghẽn rõ (ECN)
Trạm phát cung cấp cho router những cảnh báo ECN về tắc nghẽn Router phân phát những cảnh báo từ trạm nhận đến trạm phát Trạm nhận nhận trách nhiệm báo lại thông tin ECN cho trạm phát
Cơ chế này sử dụng 2 bit trong phần đầu IP và 2 bit trong TCP
để phát cảnh báo Router sử dụng cơ chế tuơng tự RED để xác định tắc nghẽn, thay cho rớt gói tin, router đặt một bit trên phần đầu TCP Trạm nhận, nhận được gói tin IP bị đánh dấu thì phản hồi lại bằng cách đặt 1 bit trong phần đầu TCP của ACK Trạm phát khi nhận được thông báo sẽ điều chỉnh lại tốc độ phát
* Những cảnh báo tắt nghẽn cơ bản không làm mất gói tin và làm cho việc sử dụng thông lượng đường truyền hiệu quả hơn
II CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁNH DẤU GÓI TIN
Trang 7 Nếu kích thước hàng đợi trung bình nằm giữa ngưỡng cực
đại và cực tiểu thì gói tin được đánh dấu (xác định) như một
gói CE (tắc nghẽn) và gửi đến nơi nhận (thông báo)
Khi nhận được gói CE, bên nhận sẽ phản hồi ECN trở lại
cho bên gửi cho đến khi nó nhận được gói CWR (giảm cửa
sổ tắt nghẽn) từ bên gửi Bên gửi chỉ cần trả lời khi có báo hiệu của gói tin ECN đầu tiên và lờ đi sự phản hồi RTT của các gói tin khác; nếu kích thước hàng đợi trung bình là lớn hơn ngưỡng cực đại của vùng đệm RED thì cho rơi gói tin
Sơ đồ cơ chế ECN khi sử dụng với RED
Trang 8II CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁNH DẤU GÓI TIN
Lợi ích của việc sử dụng ECN?
Giảm sự không cần thiết để làm mất gói tin, tăng tốc phân phát của cảnh báo tắt nghẽn thay vì tin cậy vào việc mất gói tin và quan trọng là có thể thêm vào độ trễ của nguồn phát sinh tắt nghẽn trên mạng
Vấn đề cần tìm hiểu:
Thay đổi các chiến lược đánh dấu gói tin khác sẽ có những ảnh hưởng gì đến việc thực thi ECN? Có hay không sự khác nhau khi thực hiện luồng có ECN và luồng không có ECN?
Chiến lược đánh dấu nào cho ECN cho kết quả tốt về thông lượng và cân bằng?
Thí nghiệm
mô phỏng trên NS2
Trang 9Xét mô hình mạng
Thực hiện đo thông lượng của luồng từ 2 đến 10 điểm phát và thu, thực hiện với các trường hợp không có ECN hoặc có ECN với cơ chế các đánh dấu Mark-Tail, Mark-Front, Mark-Random
Thí nghiệm 1:
Trang 10Bảng thông lượng các luồng ECN
None-ECN 1442.25 1458.41 1484.73 1489.17 1524.3 1523.98 1524.92 1545.07 1547.15 Mark-Tail 1506.71 1519.05 1527.3 1535.62 1543.35 1547.32 1545.57 1549.58 1553.22 Mark-
Random 1511.62 1527.37 1531.15 1540.99 1544.15 1546.99 1547.96 1550.3 1551.76 Mark-Front 1509.43 1525.33 1535.71 1546.58 1544.9 1546.18 1548.93 1555.4 1555.64
Kết quả Thí nghiệm:
Trang 11Thông lượng luồng kết nối
1300 1330 1360 1390 1420 1450 1480 1510 1540 1570 1600
Kết quả Thí nghiệm:
Biểu đồ thông lượng các luồng ECN
Trang 12 Mạng không bật ECN có hiệu quả về thông lượng thấp nhất
Thực hiện chiến luợc Mark-Tail cho ECN hiệu quả kém nhất trong các chiến lược đánh dấu
Cả Mark-Front và Mark-Random cho hiệu quả tốt nhất và có thể so sánh được trong tập hợp thông lượng
Nhận xét:
Trang 13Kiểm tra không cân bằng thông lượng, thực hiện các chiến lược đánh dấu khác nhau
Cho nguồn Si đặt độ trễ truyền đi của liên kết từ Si đến
R1 là i*20ms
Cho 4 kích thước hàng đợi 60, 120, 180, 240 gói tin Ngưỡng min và ngưỡng max RED tương ứng lần lượt
sẽ là 25% (15, 20, 45 và 60) và 50% (30, 60, 90, 120) Tăng hàng đợi thành 0,005 và Pmax=0,1
Thực hiện trên các luồng khác nhau là 4, 6, 8, 10
Thí nghiệm 2:
Trang 14Biểu đồ Unfairness của các luồng ECN với RTT nhỏ khác nhau
0 0.05 0.1 0.15 0.2
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 0.24 0.26 0.28 0.3
none-ECN Tail Ran Front
6 luồng
4 luồng
Kết quả Thí nghiệm:
Trang 15 Kết nối không ECN có độ mất cân bằng cao nhất
Cùng vói sự tăng các liên kết cổ chai thì sự mất cân bằng cũng tăng theo
Sự thay đổi trên hàng đợi RED có ảnh hưởng nhỏ đến sự mất cân bằng
Chiến lược Mark-Random có sự cân bằng tốt hơn trong các luồng
Nhận xét:
Trang 16Xem xét tình trạng luồng ECN và không ECN cùng chia
sẻ đường liên kết thắt nút cổ chai
Thực hiện đánh dấu: Tất cả số máy phát Si lẻ bật ECN, còn máy chẵn không bật ECN
Chúng ta sẽ tìm hiểu, khi router chọn 1 gói tin, nếu máy phát bật ECN thì router sẽ đánh dấu gói, ngược lại sẽ làm rớt gói tin như làm ở RED
Thực hiện với các luồng kết nối khác nhau có kết quả như sau:
Thí nghiệm 3:
Trang 170 50 100 150 200 250 300
mark-tail mark-rand mark-front
ecn non-ecn
6 luồng
4 luồng
Tail
Rand
Front ECN 399 404 400
Mark-Non ECN 299 296 303
Tail
Rand
Front ECN 209 190 185
Mark-Non ECN 142 146 152
Kết quả Thí nghiệm:
Bảng, biểu đồ thông lượng có ECN và không ECN
Trang 180 20 40 60 80 100 120 140 160
mark-tail mark-rand mark-front
ecn non-ecn
Kết quả Thí nghiệm:
Bảng, biểu đồ thông lượng có ECN và không ECN
Tail
Rand
Front ECN 192 190 185
Mark-Non ECN 142 146 152
Tail
Rand
Front ECN 136 142 140
Mark-Non ECN 128 124 128
Trang 19 Luồng không ECN chứa trong luồng bật ECN
Gia tăng số lượng luồng kết nối làm giảm thông lượng cho mỗi kết nối
Kết nối không ECN cho thông lượng thấp so với luồng có bật ECN trong tất cả các trường hợp
Giá trị thông lượng các chiến lược gần như bằng nhau, nó không lệ thuộc vào các chiến lược được sử dụng để đánh dấu
Nhận xét:
Trang 20Kết quả các thí nghiệm cho thấy chiến lược
so với Mark-Front và Mark-Tail
Có sự khác nhau khi thực hiện luồng có ECN và luồng không ECN
III KẾT LUẬN
- Nghiên cứu sâu các cơ chế làm tăng hiệu năng của mạng, đề xuất các mô hình dựa trên sự kết hợp RED+ECN
để hạn chế nguy cơ dẫn đến tắc nghẽn mạng
- Mở rộng xem xét bài toán có sự thay đổi các tham số hàng đợi, cải tiến giao thức TCP để điều khiển luồng đáp ứng với những mô hình quản lý hàng đợi tích cực hơn
Trang 21Cám ơn thầy giáo
và các bạn đã quan tâm
lắng nghe!
Trang 22Lưu ý:
Có khá nhiều giải pháp cải tiến được các nhà khoa học đưa ra để giải quyết vấn đề chống sự tắt nghẽn mạng Các giải pháp thường tập trung vào việc cải tiến xử lý hàng đợi tại các nút mạng và giao thức truyền dẫn TCP
Thông báo tắc nghẽn rõ (ECN) khi sử dụng cổng hàng đợi RED giúp giảm bớt sự mất mát gói tin và thời gian trễ của giao thức truyền dẫn TCP Tuy nhiên, việc lựa chọn kích thước vùng đệm và các tham số tối ưu cho vùng đệm tại cổng hàng đợi RED để đạt được hiệu quả truyền dẫn thông tin cao nhất là một vấn đề mở cần phải được quan tâm nghiên cứu